Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2016-2017

Tiết 4: Tập đọc

BỐN ANH TÀI (tiếp theo)

I/ Mục tiêu

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

- GDKNS: + Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân (Bản thân thấy mình có sức khỏe bằng nào thì cũng sẵn lòng giúp đỡ bạn bè xung quanh khi gặp khó khăn).

+ Hợp tác (biết thảo luận trong nhóm để biết các đọc diễn cảm; biết nội dung bài).

+ Đảm nhận trách nhiệm (dám xung phong nhận trách nhiệm về mỡnh và hoàn thành trách nhiệm đó).

II/ Phương pháp và phương tiện dạy học

 - Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Luyện tập - thực hành;

 - Phương tiện: Tranh minh họa bài tập đọc; Bảng phụ ghi câu văn dài khó đọc.

III/ Tiến trình dạy học

 

docx 35 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II/ Phương pháp và phương tiện dạy học
 	- Phương pháp: Luyện tập thực hành; Thảo luận nhóm; Trò chơi.
 	- Phương tiện: Bảng nhóm
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 3’
 1’
 5’
10’
 8’
12’
 2’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: GV nêu mục tiêu tiết học.
2. Thực hành
Mức độ 1:
Bài 1: Viết phân số chỉ phần tô đậm trong hình vẽ.
- Gọi 3 HSchữa bài tập. HS khác nhận xét, sửa sai.
- Yêu cầu HS giải thích các phân số trên.
Bài 2: Nêu cách đọc phân số rồi tô màu.
 - 2 HS lên bảng chữa bài tập, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu HS nêu cách viết các phân số.
Mức độ 2:
Bài 3: Viết vào ô trống theo mẫu.
- 1 HS lên bảng chữa bài tập, HS khác nhận xét, sửa sai.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu cách đọc và cách viết các phân số này..
Bài 4: Viết các phân số có mẫu số bằng 5, có tử số lớn hơn 0 và bé hơn mẫu số.
- Yêu cầu HS thực hiện dưới dạng trò chơi “Ai nhanh nhất”
 Mức độ 3:
- Bài tập dành cho HSNK.
- Yêu cầu HS giải toán trên mạng vòng 12 
C. Kết luận
- GV nhận xét giờ học. Khen một số HS có ý thức học tập tốt.
- Giao bài về nhà cho HS.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra kiến thức mới học.
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- Lắng nghe và nắm yêu cầu của tiết học.
- 3 HS chữa bài tập. Cả lớp nhận xét, sửa sai.
+ H×nh 1: 35 H×nh 2: 68 
+ H×nh 3: 48 
- 1HS giải thích.
- 2 HS trình bày.
+ §· t« mµu 48 h×nh vu«ng. (V× h×nh vu«ng ®­îc chia thµnh 8 phÇn b»ng nhau vµ t« mµu 4 phÇn).
- 1 HS nêu cách viết các phân số trên.
Ph©n sè
§äc
 79
 B¶y phÇn chÝn
611
 S¸u phÇn m­êi mét
512
 N¨m phÇn m­êi hai.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
- Thực hiện dưới dạng trò chơi” Ai nhanh nhất?
+ 15 ; 25 ; 35 ; 45 
- HS giải toán trên mạng vòng 12
- Lắng nghe. Tuyên dương bạn.
- Ghi bài tập về nhà.
Ngày soạn: 16/1
Ngày giảng: Thứ tư ngày 18 tháng 01 năm 2017
Tiết 3: Toán
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo)
I/ Mục tiêu
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác
không có thể viết thành một phân số.
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
II/ Phương pháp và phương tiện dạy học 
 	- Phương pháp: Trực quan; Luyện tập - thực hành.
 	- Phương tiện: Các hình minh hoạ, bảng nhóm bài tập 1.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1’
15’
7’
8’
5’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Trong giờ học này, cô và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về phân số và phép chia số tự nhiên.
2. Kết nối
1) Ví dụ: a, Ví dụ 1: Treo bài tập, Gọi HS đọc đầu bài.
- Có 2 quả cam, chia mỗi quả thành 4 phần bằng nhau. Vân ăn 1 quả cam và quả cam. Viết phân số chỉ số phần quả cam Vân đã ăn.
- Vân đã ăn 1 quả cam tức là ăn được mấy phần?
- Ta nói Vân ăn 4 phần hay quả.
- Vân ăn thêmquả cam tức là ăn thêm mấy phần nữa?
- Như vậy Vân đã ăn tất cả  phần?
- Ta nói Vân ăn 5 phần hay quả cam.
b, Ví dụ 2. GV treo bảng phụ ghi sẵn đầu bài, 2 HS đọc bài.
Có 5 quả cam, chia đều cho 4 người. Tìm phần cam của mỗi người?
- Thảo luận nhóm đôi tìm cách thực hiện chia 5 quả cam cho 4 người.
- Cho HS quan sát cách chia 5 quả cam cho 4 ngươi trên mô hình.
- Vậy sau khi chia thì phần cam của mỗi người là bao nhiêu?
- GV nhắc lại: Mỗi người được quả cam. Vậy 5 : 4 = ?
2) Nhận xét
- quả cam và 1 quả cam thì bên nào có nhiều cam hơn? Vì sao?
- Hãy so sánh và 1.
- Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số .
- KL: Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1.
- Hãy viết thương của phép chia 4 : 4 dưới dạng phân số và dưới dạng STN.
- Vậy = 1.
- Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số .
- KL: Các phân số có tử số và mẫu số bằng nhau thì bằng 1.
- Hãy so sánh 1 quả cam và quả cam.
- Hãy so sánh và 1.
- Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của phân số 
- Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì nhỏ hơn 1.
- HS nêu lại: Thế nào là phân số lớn hơn 1, bằng 1, nhỏ hơn 1?
3. Thực hành
Bài 1: Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Viết trên bảng nhóm.
- Trình bày kết quả.
- HS - GV nhận xét:
Bài 3
- Đọc yêu cầu bài.
- 3 HS làm bài trên bảng, CL làm bài vào vở. 
- GV nhận xét. 
Trong các phân số sau:
a) Phân số nào bé hơn 1?
b) Phân số nào bằng 1?
c) Phân số nào lớn hơn 1?
- Yêu cầu HS giải thích được vì sao em lại cho rằng các phân số đó lớn, bằng, bé hơn 1.
- Nhận xét
C. Kết luận
- Hãy nêu cách so sánh phân số với 1.
- GV nhận xét tiết học. Khen một số HS có ý thức học tập tốt.
- Chuẩn bị bài sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + 2 bạn lên bài 2
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- Lắng nghe, nắm yêu cầu của tiết học.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc đầu bài.
 - Lắng nghe.
- Tức là đã ăn 4 phần quả cam.
- Là ăn thêm 1 phần.
- Vân đã ăn tất cả 5 phần.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc đầu bài.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm đôi để tìm cách chia đều 5 quả cam cho 4 người.
- Thực hiện chia 5 quả cam cho 4 người trên mô hình.
- Sau khi chia mỗi người được quả cam.
- 5 : 4 = 
- quả cam nhiều hơn 1 quả cam vì quả cam là 1 quả cam thêm quả cam.
- > 1.
- Phân số có tử số lớn hơn mẫu số.
- Lắng nghe và nêu lại.
- 4 : 4 = ; 4 : 4 = 1.
- Phân số có tử số và mẫu số bằng nhau.
- Lắng nghe và nêu lại.
- 1 quả cam nhiều hơn quả cam.
 < 1.
- Phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số.
- Lắng nghe và nêu lại.
- 3 hs nêu lại.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
 - Nhận xét, chữa bài.
 9 : 7 = 8 : 5 = 
19 : 11 = 3 : 3 = 
 2 : 15 = 
- HS đọc yêu cầu bài.
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
 - Nhận xét, chữa bài.
a) Phân số bé hơn 1: ; ; .
b) Phân số nào bằng 1: 
c) Phân số nào lớn hơn 1: ; 
- HS giải thích cách so sánh
- HS nhận xét.
- HS nêu cách so sánh.
- Lắng nghe, Tuyên dương bạn.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Tập đọc
TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
I/ Môc tiªu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu nội dung: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam.
 - Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II/ Phương pháp và phương tiện dạy học
 	- Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm.
 	- Phương tiện: Tranh minh họa bài tập đọc; Bảng phụ ghi câu văn dài khó đọc.
III/ TiÕn tr×nh d¹y häc
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
12’
10’
 8’
 5’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét, đánh giá.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Năm 1924, một ngư dân tình cờ tìm thấy bên bờ sông Mã (Thanh Hoá) mấy thứ đồ cổ bằng đồng trồi lên .. em sẽ tìm hiểu về một cổ vật đặc sắc của văn hoá Đông Sơn. Đó là trống đồng Đông Sơn.
2. Kết nối
a. Luyện đọc; 1 HSKG đọc mẫu.
- Đặt câu hỏi cho HS chia đoạn.
- Đọc bài tiếp nối theo đoạn.
- 2 HS đọc tiếp nối lần 1.
+ Tìm từ khó đọc, dễ lẫn.
- 2 HS đọc tiếp nối lần 2.
+ Kết hợp giải nghĩa từ khó.
+ Tìm câu văn dài, khó đọc, luyện đọc.
- Đọc bài theo cặp:
- Đọc bài theo cặp đôi.
- Đại diện giữa các cặp đọc bài.
- Đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài
+ Đọc đoạn 1:
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?
- Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như thế nào?
- GV kết luận: Trống đồng Đông Sơn là niềm tự hào của dân tộc. Nó thể hiện nét văn hoá từ ngàn xưa của ông cha ta. Sự đa dạng của trống đồng với những hoa văn đặc sắc 
- Nêu nội dung đoạn 1:
+ HS đọc thầm đoạn 2.
 - Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng?
- Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
- Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ta?
+ GV giảng: Con người là tinh hoa của đất. Ngay từ xa xưa qua những hoa văn trang trí, ông cha ta đã khẳng định con người làm chủ thế giới. 
- Em hãy nêu ý chính đoạn 2.
- Hãy nêu nội dung chính của bài.
3. Hướng dẫn hs đọc diễn cảm
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp lại bài.
- GV đọc mẫu đoạn: “ Nổi bật trên hoa văm trống đồng  sâu sắc” 
- Hướng dẫn hs đọc diễn cảm.
+ Tìm chỗ nhấn giọng.
+ Tìm chỗ ngắt nghỉ.
- HS đọc theo cặp.
- Thi đọc giữa các cặp.
- HS thi đọc cá nhân
- Nhận xét
C. Kết luận
- GV nhận xét tiết học 
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + 2 bạn lên bảng đọc bài: Bốn anh tài. Trả lời CH SGK. 
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- Xem tranh minh họa. Nghe GV giới thiệu bài.
- HS lắng nghe.
- Bài chia làm 2 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầuhươu nai có gạc.
+ Đoạn 2: Còn lại.
- 2 HS đọc nối tiếp lần 1. 
+ văn hoá Đông Sơn, hoa văn vũ công, chim lạc, 
+ Đọc từ khó trong SGK.
+ “ Niềm tự hào chính đáng  phong phú”
- 2 HS tạo thành 1 cặp đọc bài.
- 4 bạn đọc bài đại diện cho 4 cặp.
- Lắng nghe.
+ HS đọc theo yêu cầu của GV.
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng cả về hình dáng, kích cỡ lần phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn.
- Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc
- Lắng nghe.
- Ý1: Sự đa dạng và cách sắp xếp hoa văn của trống đồng Đông Sơn.
+ HS đọc theo yêu cầu của GV.
- Lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, ...
- Vì những hình ảnh về hoạt động của con người là những hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn. Những hình ảnh khác ..........
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, là một cổ vật quý giá .....
- ý2: Nói lên hình ảnh con người lao động làm chủ thiên nhiên, hòa mình với thiên nhiên.
- Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- Lắng nghe.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
 BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tập làm văn
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu
- Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu ra ý.
II/ Phương tiện và phương pháp dạy học
 	- Phương tiện dạy học: GV ghi sẵn 4 đề bài trên bảng lớp, dàn ý của bài văn miêu tả đồ vật.
 	- Phương pháp: Làm bài cá nhân.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
 7’
23’
 5’
A. Phần mở đầu
 1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét, bổ sung.
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Trong tiết học ngày hôm nay, các em sẽ làm bài viết về tả đồ vật.
2. Kết nối: H/dẫn tìm hiểu đề bài
 Dưới đây là một một số đề bài miêu tả đồ vật.
a) Tả chiếc cặp sách của em.
b) Tả cái thước kẻ của em.
c) Tả cây bút chì của em.
d) Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em.
- GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp phần a, b, c, d.
- GV yêu cầu HS nêu lại cấu tạo của một bài văn miêu tả đồ vật.
- GV nhận xét, củng cố thêm cho HS.
3. Thực hành 
- GV q/sát động viên hs viết bài.
- Thu bài.
- Gọi 2 HS đọc bài trước lớp.
C. Kết luận
- GV nhận xét tiết học. Khen một số HS cú ý thức học tập tốt.
- Chuẩn bị bài sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + 2 bạn lên bảng nêu lại kiến thức đã học.
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- Lắng nghe. Nắm yêu cầu của tiết học.
- HS đọc nối tiếp các đề bài gợi ý trên.
- 1HSKG nêu dàn bài của một bài văn miêu tả đồ vật.
- Mở bài: Giới thiệu được đồ vật đó có trong hoàn cảnh nào? Mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Thân bài.
+ Tả bao quát chung.
+ Tả chi tiết từng bộ phận.
- Kết bài: Nờu cảm nghĩ của mỡnh về đồ vật đó. Kết bài mở rộng hoặc kết bài không mở rộng.
- HS thực hành viết bài. Soỏt lại bài.
- Thu bài.
- 2 HS đọc bài trước lớp.
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2. Khoa học
 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
I/ Mục tiêu 
- Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn.
II/Phương tiện và phương pháp dạy học
- Phương tiện: Hình trang 78, 79 sgk
- Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về bầu không khí trong sạch và bị ô nhiễm
 	- Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm
III/ Tiến trình dạy học
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
1’
25’
4’
A. Phần mở đầu 
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét báo cáo
B Hoạt động dạy học
1. Khám phá: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài
2. Kết nối - thực hành
a. HĐ1: Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch
B1: Làm việc theo cặp
 - Cho học sinh quan sát hình ở trang 78, 79 sgk và chỉ ra đâu là không khí sạch ? Không sạch ?
 + Chỉ ra hình 1 là ô nhiễm;
 Hình 2 là trong lành vì có cây cối xanh tươi, không gian thoáng đãng; 
 Hình 3, 4 cũng là ô nhiễm.
B2: Làm việc cả lớp
 - Gọi một số học sinh trình bày kết qủa
 - Giáo viên nhận xét và kết luận: Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị. Chỉ chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỷ lệ thấp không làm hại đến sức khoẻ con người. Không khí bẩn là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc, bụi....có hại cho sức khoẻ con người...
- Liên hệ: Thực trạng không khí trong cuộc sống hàng ngày.
b. HĐ2: Thảo luận về:
 - Những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí mà em biết?
 - Giáo viên nhận xét và kết luận: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm là do bụi tự nhiên, bụi núi lửa, bụi do hoạt động của con người. Do khí độc của sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy than đá, dầu mỏ, tàu xe, nhà máy....
C. Kết luận
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị dụng cụ cho bài học sau.
 Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + Nêu cách phòng và chống bão?
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- Đọc thầm Sgk
- Quan sát hình 78, 79 sgk 
- Nhận xét và bổ sung
- Trình bày
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh tự liên hệ thực tế trong cuộc sống hàng ngày
- Liên hệ thực tế nguyên nhân ô nhiễm không khí
- Nghe
Tiết 3: Ôn Toán
 ÔN TẬP PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I/ Mục tiêu
- Thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác không có thể viết thành một phân số.
II/ Phương pháp, phương tiện dạy học
	- Phương pháp: Luyện tập thực hành
- Phương tiện: Các hình minh hoạ, bảng nhóm bài tập 1.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của gi¸o viªn
Hoạt động của häc sinh
 3’
2’
10’
10’
12
3’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- NhËn xÐt chung.
B. Ho¹t ®éng d¹y häc 
1. Kh¸m ph¸: Giới thiệu bài và ghi đầu bài
2. Thùc hµnh
Mức độ 1:
Bµi 1: §äc bµi to¸n.
+ Bµi to¸n cho biÕt g× ?
+ Bµi to¸n hái g× ?
- Yªu cÇu 1 HS lªn b¶ng.
- CL lµm bµi vµo vë bµi tËp.
- HS - GV nhËn xÐt; ch÷a bµi.
Bµi 2: §äc bµi to¸n.
+ Bµi to¸n cho biÕt g× ?
+ Bµi to¸n hái g× ?
- Yªu cÇu 1 HS lªn b¶ng.
- CL lµm bµi vµo vë bµi tËp.
- HS - GV nhËn xÐt; ch÷a bµi.
Mức độ 2:
Bài 3: §äc yªu cÇu bµi.
- HS lµm bµi trªn b¶ng nhãm.
- Tr×nh bµy bµi.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
- Yêu cầu HS giải thích được vì sao em lại cho rằng các phân số đó lớn, bằng, bé hơn 1.
- NhËn xÐt
Mức độ 3:
- Bài tập dành cho HSNK: Giải vòng 13 toán qua mạng.
C. Kết luận
- Hãy nêu cách so sánh p/ số với 1.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc. 
- ChuÈn bÞ bµi sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra vë bµi tËp cña bạn.
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- Lắng nghe.
- HS ®äc yªu cÇu bµi.
- Lµm bµi theo yªu cÇu cña GV.
 - NhËn xÐt, ch÷a bµi.
 Mçi chai cã sè n­íc m¾m lµ:
 9 : 12 = 312 ( l )
 §¸p sè: 912 l n­íc m¾m
- HS ®äc yªu cÇu bµi.
- Lµm bµi theo yªu cÇu cña GV.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
Mçi ¸o trÎ em hÕt sè m v¶i lµ:
 5 : 6 = 56 ( l )
 §¸p sè: 56 m v¶i.
- HS ®äc yªu cÇu bµi.
- Lµm bµi theo yªu cÇu cña GV.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
45 1 ; 87 > 1 ; 2122 < 1
- Học sinh giải toán
- HS nêu cách so sánh.
- Lắng nghe, ghi bài về nhà.
Ngày soạn: 17/1
Ngày giảng: Thứ năm ngày 19 tháng 01 năm 2017
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP (Tr. 110)
I/ Mục tiêu
 	- Biết đọc, viết phân số.
- Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.
 + HSKG làm thêm ý bài tập còn lại. 
II/ Phương pháp và phương tiện dạy học 
 	- Phương pháp: Quan sát, luyện tập - thực hành.
 	- Phương tiện: Bảng nhóm. Hộp ĐDTBDH Toán 4.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
 8’
 8’
 8’
 6’
 5’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét.
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: Trong giờ học này, các em sẽ được luyện tập về các kiến thức đã học về phân số.
2. Thực hành
Bài 1: Đọc các phân số sau.
 - GV yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu, 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- GV viết các đại lượng lên bảng, yc hs đọc thầm.
- Gọi HS yếu tiếp nối nhau đọc các số đo trước lớp
- HS - GV nhân xét. Hướng dẫn HS hiểu thêm một phần hai kg còn gọi là nửa còn (trong thực tế).
Bài 2: Viết các phân số sau.
 - GV yêu cầu HS đọc thầm đề bài, 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 hs viết trên bảng nhóm, treo bảng nhóm chữa bài. Cả lớp viết bài vào vở.
- HS - GV nhận xét.
Bài 3: Viết mỗi số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số là 1.
- 1 hs viết bảng nhóm, cả lớp viết vào vở, GV nhận xét bài cho HS.
- GV hướng dẫn HS yếu kém nếu làm sai.
- HS - GV nhận xét:
Bài 5: ( HS khá, giỏi)
- Viết vào chỗ chấm theo mẫu
 + 2 hs lên bảng thực hiện.
 + Cả lớp viết bài vào vở.
 - HS - GV nhận xét.
C. Kết luận
- Nêu mối quan hệ giữa phép chia số tự nhiên với phân số.
- GV nhận xét tiết học. Khen một số HS có ý thức học tập tốt.
- HD HS chuẩn bị bài sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + Bài 2 (2 HS tiếp nối nhau nêu câu trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung).
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- Lắng nghe, nắm yêu cầu tiết học.
- Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS đọc thầm.
- Tiếp nối nhau đọc các số đo đại lượng trước lớp.
- Kết quả:
 + Một phần hai ki-lô-gam
 + Năm phần tám mét.
 + Mười chín phần mười hai giờ.
 + Sáu phần một trăm mét.
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm bài theo HD của GV.
- Nhận xét, chữa bài.
 + Sáu phần mười: .
 + Một phần tư: .
 + Mười tám phần tám mươi lăm: .
 + Bảy mươi hai phần một trăm: .
- CL viết vào vở. 1 HS viết bảng nhóm, treo bảng nhóm, chữa bài.
 ; ; ; ; .
- Làm bài theo HD của GV.
- Nhận xét, chữa bài.
Đoạn thẳng a: CP = CD ; PD = CD
Đoạn thẳng b: MO = ; MN; ON = 
- Nhận xét.
- 1 HS nêu mối quan hệ.
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Chính tả Nghe-viết
CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I/ Mục tiêu
 - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2 a/ b, hoặc bài tập do GV chọn.
II/ Phương pháp và phương tiện dạy học
 	- Phương pháp: Thảo luận nhóm; Luyện tập - thực hành.
 	- Phương tiện: Bài tập 2a viết trờn bảng nhóm. 
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 4’
 1’
24’
 8’
 3'
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nhận xét.
 B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: - Qua các bài chính tả đã chấm, cụ thấy hay viết. Bài học hôm nay sẽ giúp khắc phục các lỗi các em còn mắc phải.
2. Kết nối: Hướng dẫn viết chính tả.
- GV đọc đoạn viết.
- Gọi 2 HSKG đọc lại toàn bài.
+ Trước đây bánh xe đạp được làm bằng gỡ?
+ Sự kiện nào làm Đân-lớp nảy sinh ý nghĩ làm lốp xe?
+ Phát minh của Đân-lớp được đăng kí chính thức vào năm nào?
+ Em hóy nêu nội dung chính của đoạn văn?
- Hướng dẫn HS viết từ khó.
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- HS viết các từ khó, dễ lẫn.
- GV sửa các từ HS viết sai.
- Hướng dẫn HS cách trình bày.
- Bài viết gồm mấy câu? có những dấu câu nào?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
- Chữ đầu đoạn văn viết như thế nào?
- Viết chính tả.
- Yêu cầu HS sửa lại tư thế ngồi viết bài.
- HS gấp sách giáo khoa. Viết bài.
- Soát bài.
- GV đọc cho HS soát bài.
- Nhận xét bài viết.
- Thu 5 bài của HS để nhận xét.
3.Thực hành: H/dẫn HS làm bài tập:
Bài 2a: Điền vào chỗ trống: ch hay tr
- GV đưa bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn.
- Chia lớp thành các cặp.
- Mỗi cặp làm một bảng.
- Báo cáo kết quả.
- HS - GV nhận xét:
Bài 3a: (HS khỏ, giỏi có thể làm thêm vào vở bài tập).
- Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô trống để hoàn chỉnh các câu trong hai mẩu chuyện sau:
a) Tiếng có âm tr hay ch:
- Thảo luận nhóm đôi.
- Báo cáo kết quả.
- HS - GV nhận xét:
- Truyện đáng cười ở điểm nào?
C. Kết luận
- GV nhận xét tiết học: Biểu dương những bạn học tốt.
- Liên hệ khi viết bài cần tránh mắc phải các lỗi trên.
- Chuẩn bị bài sau.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
 + 2 bạn lên bảng viết những chữ có âm đầu ch/ tr ; uôt / uôc
- Nhận xét, báo cáo cô giáo.
- Lắng nghe, nắm yêu cầu của tiết học.
- Lắng nghe.
- Theo dừi GV đọc sau đó 2 HS đọc.
+ Trước đây bánh xe được làm bằng gỗ, nẹp sắt.
+ Một hôm, ông suýt ngã vì vấp phải ống cao su dẫn nước. Sau đó ông nghĩ cách cuộn ống cao su cho vừa bánh xe rồi bơm hơi căng lên thay cho gỗ và nẹp sắt.
+ Phát minh của ông được đăng kí chính thức vào năm 1880.
+ Đoạn văn nói về Đân- lớp, người đó phát minh ra chiếc lốp xe đạp bằng cao su.
- Từ khó: Đân -lớp, nước Anh, XIX, 1880.
Nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã, lốp, 
- HS tự viết vào vở nhỏp.
- Sửa sai.
- HS nêu.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Viết hoa và lùi vào 1 ô.
- HS sửa lại tư thế ngồi viết bài.
- HS gấp sách, viết bài.
- HS soỏt bài.
- 5 HS nộp bài, HS khác nhận xét bài cho nhau.
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm bài theo yc của GV. Nhận xét, chữa bài.
+ Lời giải.
Thứ tự các từ cần điền là:
a, Chuyền, trong. Chim, trẻ
b. cuốc, buộc, thuốc, chuột
- Đọc yêu cầu bài.
- Làm bài theo yc của GV.
- Nhận xét, chữa bài.
+ Lời giải.
a) Thứ tự các từ cần điền là:
Đãng trí, chẳng thấy, xuất trình
- Nhà bác học đóng trớ tới mức phải đi tỡm vộ đến toát mồ hôi nhưng không phải để trỡnh cho người soát vé mà để nhớ xem mình định xuống ga nào.
- Lắng nghe.
- Liên hệ thực tế. Ghi bài về nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Luyện từ và câu 
MỞ RỘNG V

Tài liệu đính kèm:

  • docxTUAN 20.docx