Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 16 - Trường tiểu học: Nguyễn Văn Bé

I. Mục tiêu:

Học xong bài này, HS biết :

- Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác. Trẻ em có quyền được giao kết, hợp tác với bạn bè và mọi người trong công việc.

- HS có những hành vi, việc làm cụ thể, thiết thực trong việc hợp tác giải quyết công việc của trường, của lớp, của gia đình và cộng đồng.

- Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh.

II. Chuẩn bị: + GV : Phiếu thảo luận nhóm.

III. Các hoạt động dạy và học:

 1. Ổn định:

 2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi –

doc 23 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 980Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 16 - Trường tiểu học: Nguyễn Văn Bé", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bảng lớp. 
H: để tính 0,5% của 1 000 000 đồng chúng ta làm thế nào?
Hoạt động 2: Luyện tập.
* Bài 1 : - Gọi HS đọc đề toán.
- Gọi HS tóm tắt bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
 Bài2 : - Gọi HS đọc đề toán.
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
* Bài3 : - Gọi HS đọc đề toán.
- Cho HS tự làm bài .(bài tập này giải tương tự bài tập 1)
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở nháp.
 Đáp số 420 h
- Theo dõi.
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm.
- 1HS phát biểu và đọc quy tắc SGK.
- HS đọc ví dụ 2.
- HS trả lời 
- Lắng nghe.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
 Đáp số : 5000 đồng
- Cả lớp theo dõi và tự kiểm tra lại bài của mình.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
 Đáp số : 8 HS
- 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- 1HS tóm tắt trước lớp.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở .
 Đáp số : 207 m
3. Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học.
 _________________________________________________
KĨ THUẬT: MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUƠI NHIỀU Ở NƯỚC TA.
I) Yêu cầu
 HS cần phải: 
- Kể tên được một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuơi nhiều ở nước ta.
II) Đồ dùng dạy học
- Một số tranh ảnh minh họa đặc điểm hình dạng của một số giống gà tốt.
- Phiếu học tập.
1) Ổn định
2) Bài cũ.:
- Yêu cầu 2 em lên bảng trả lời câu hỏi :
+ vì sao phải làm chuồng khi nuơi gà?
+ Dụng cụ cho gà ăn uống phải đảm bảo vệ sinh như thế nào?
- Nhận xét, đánh giá khả năng tiếp thu bài học của HS.
3) Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu và ghi tựa- nêu mục đích của bài học.
b) Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Hoạt động 1: Kể tên một số giống gà được nuơi nhiều ở nước ta và địa phương.
- Hiện nay, nước ta nuơi nhiều giống gà khác nhau. Em cĩ thể kể tên những giống gà mà em biết?
- Ghi các giống gà lên bảng thành 3 nhĩm: gà nội, gà nhập nội, gà lai.
=> Chốt lại ý chính: Cĩ nhiều giống gà được nuơi nhiều ở nước ta. Cĩ những giống gà nội như gà ri, gà Đơng Cảo, gà ác..Cĩ nhiều giống gà nhập nội như gà Tam hồng, gà lơ- go. gà rốt.Cĩ những giống gà lai như gà rốt-ri
* Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuơi nhiều ở nước ta.
- Phát phiếu học tập và nêu yêu cầu thảo luận nhĩm hồn thành các câu hỏi trong phiếu học tập.
-1. Hãy đọc nội dung bài học và tìm hiểu các thơng tin cần thiết để hồn thành bảng sau:
Tên giống gà
Đặc điểm hình dạng
Ưu điẻm chủ yếu
Nhược điểm chủ yếu
Gà ri
Gà ác
Gà lơ-go
Gà Tam hồng
- 2. Nêu đặc điểm của một số giống gà đang được nuơi nhiều ở địa phương( hoặc đặc điểm giống gà mà em biết?
- Yêu cầu đại diện nhĩm trình bày kết quả thảo luận
- Nhận xét kết quả làm việc của nhĩm.
=> chốt ý và dung tranh ảnh để nêu đặc điểm của từng giống gà
- Kết luận hoạt động 2: Ở nước ta hiện nay đang nuơi nhiều giống gà. Mỗi giống gà cĩ đặc điểm hình dạng và ưu, khuyết riêng.Khi nuơi gà, cần căn cứ vào mục đích nuơi và điều kiện chăn nuơi của gia đình để lựa chọn giống gà nuơi cho phù hợp.
* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
- Hỏi: Vì sao gà ri được nuơi nhiều ở nước ta?
+ Em hãy kể tên một số giống gà đang được nuơi nhiều ở gia đình hoặc ở địa phương em.
+ Nêu đặc điểm khác nhau chính của các giống gà?
- Nhận xét và chốt lại những ý chính HS nêu.
c) Củng cố, dặn dị
- Yêu cầu đọc phần ghi nhớ trong SGK
- Nhận xét về tinh thần, thái độ học tập, phát biểu xây dựng bài của HS.
- Dặn dị về nhà đọc trước bài: ‘ chọn gà để nuơi.”
- Cá nhân nêu, lớp nhận xét và bổ sung.
- Theo dõi
.
- Hoạt động nhĩm bàn, nhận nhiệm vụ, đọc kỹ nội dung, quan sát các hình trong SGK và nhớ lại để điền vào phiếu.
- Đại diện nhĩm trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình, các nhĩm khác nhận xét và bổ sung.
- 3 em nêu, các em khác nhận xét và bổ sung.
- Nhắc lại những ý chính.
- Cá nhân đọc.
- Theo dõi.
- Nghe dặn dị về nhà chuẩn bị.
.
KỂ CHUYỆN: (T16) Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I. Mục tiêu:
- HS kể lại rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện có cốt truyện, ý nghĩa để một gia đình được hạnh phúc.
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Chuẩn bị: Một số ảnh về cảnh những GĐ hạnh phúc. Bảng phụ viết tóm tắt nội dung gợi ý 3.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng kể chuyện – GV nhận xét cho điểm HS. 
3. Bài mới:Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: H/dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- GV đọc đề bài 1 lượt.
- GV lưu ý HS: Các em cần nhớ câu chuyện em kể không phải là câu chuyện em đã đọc trên sách báo mà phải là những câu chuyện em biết vì tận mắt chứng kiến.
- Cho HS đọc toàn bộ gợi ý.
H: Theo em, thế nào là gia đình hạnh phúc?
H: Em tìm ví dụ về hạnh phúc gia đình ở đâu?
H: Em kể những chuyện gì về gia đình đó?
=> GV chốt lại:
Hoạt động 2: HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Cho 1 HS khá giỏi kể mẫu.
- Cho HS kể chuyện trong nhóm.
- Cho HS kể và nói về ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét và cùng lớp bầu chọn HS kể chuyện hay, nội dung chuyện hấp dẫn.
- HS nghe.
- HS đọc lướt thật nhanh toàn bộ nội dung gợi ý.
- Là một gia đình mà các thành viên đều sống hoà thuận, tôn trọng, yêu thương nhau, giúp nhau cùng tiến bộ.
- HS nói về gia đình mình sẽ kể, ở đâu.
- Một số HS trả lời.
- Lắng nghe.
-1 HS lên kể mẫu câu chuyện mình đã chứng kiến.
- Cả lớp trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện bạn vừa kể.
- Đại diện các nhóm lên thi kể.
-Lớp nhận xét.
 4. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
 ____________________________________________
Thứ tư ngày 24 tháng 12 năm 2008
Mĩ Thuật: VẼ THEO MẪU
MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU
I/ Mục tiêu : 
HS biết so sánh và quan sát đúng tỉ lệ, độ đậm nhạt, đặc điểm của mẫu.
HS biết cách bố cục bài vẽ hớp lí: vẽ được gần đúng tỉ lệ vá có đặc điểm.
HS cảm nhận được vẻ đẹp của độ đậm nhạt ỡ mẫu vẽ và yêu quý mọi vật xung quanh.
II/ Chuẩn bị :
 GV : - SGK ,SGV 
Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu ( ấm tích, ấm pha trà, cái bát, cái chén.)
Hình gợi ý cách vẽ
Một số bài vẽ mẫu có hai đồ vật của HS các lớp trước
HS : - SGK 
Mẫu vẽ theo nhóm 
Giấy vẽ hoặc vở thực hành 
Bút chì đen ,tẩy ,màu vẽ 
III/ Các hoạt động dạy –học chủ yếu 
GV
HS
1/ Ổn định :
2/ KTBC :
3/ Bài mới :
Giới thiệu bài :
Hoạt động1: quan sát, nhận xét
 GV gợi ý HS tự bày mẫu, tự chọn hướng nhìn đẹp của mẫu để vẽ và nhận xét.
+ Vị trí của các mẫu.
+ Hình dáng, màu sắc , đậm nhạt của các đồ vật như thế nào ?
+ Đặc điểm các bộ phận của mẫu?
+ So sánh tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu và giữa hai vật mẫu với nhau.
Hoạt động 2: cách vẽ
 Giới thiệu cách vẽ ở SGK để hướng dẫn HS. 
+ Vẽ phác khung hình chung cho phù hợp với tờ giấy.
+ Phác khung hình riêng của từng vật và tìm tỉ lệ các bộ phận, vẽ phác.
+ Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho đúng .
+ Hoàn chỉnhõ đậm nhạt.( bằng chì hay bằng màu) 
Hoạt động 3: thực hành
GV quan sát lớp và nhắc nhở HS :
+ Quan sát mẫu để tìm tỉ lệ khung hình chung và khung hình từng vật mẫu .
+ Vẽ khung hình phù hợp với tờ giấy .
+ So sánh ,ước lượng để tìm tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu .
Khi thấy HS còn lúng túng ,GV hướng dẫn bổ sung ngay và yêu cầu HS quan sát mẫu ,so sánh với bài vẽ để điều chỉnh .
Hoạt động 4: nhận xét, đánh giá
GV cùng HS treo một số bài vẽ lên bảng 
GV kết luận và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp 
Dặn dò :
 Sưu tầm tranh, ảnh về Bác Hồ, chuẩn bị bài tiếp theo.
Hát 
HS lắng nghe 
HS quan sát và nhận xét 
HS trả lời
HS nhận xét theo yêu cầu 
HS trả lời 
HS bày mẫu vẽ 
HS quan sát cách vẽ
Thực hiện vẽ theo mẫu vật đã chuẩn bị (có thể vẽ theo nhóm) 
HS vẽ 
HS quan sát và nhận xét bài vẽ của bạn. 
- Các nhóm nhận xét và xếp loại bài vẽ 
..
TẬP ĐỌC: (T32) Thầy cúng đi bệnh viện.
I.Mục đích -yêu cầu: - Luyện đọc:
+ Đọc đúng các từ ngữ khó: đau quặn, quằn quại, khẩn khoản, dứt khoát,đọc ngắt, nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.
+ Đọc lưu loát, trôi chảy với giọng kể chậm rãi, linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện.
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Phê phán những cách nghĩ, cách làm lạc hậu, mê tín, dị đoan.
Giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh tật cho con người, chỉ có khoa học và bệnh viện mới có khả năng làm được điều đó.
- Giáo dục HS không mê tín, dị đoan.
II. Chuẩn bị: + GV :Tranh minh hoạ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2. Bài cũ : Gọi HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi- GV nhận xét ghi điểm. 
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Gọi 1HS khá, giỏi đọc cả bài.
- GV chia đoạn trong SGK (4 đoạn)
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn đến hết bài.
+ Lần 1: Theo dõi, sửa phát âm sai cho HS
+ Lần 2: Hướng dẫn ngắt, nghỉ đúng ở câu văn dài.
+ Lần 3:Giúp HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
* Đoạn1: - Gọi HS đọc
* Đoạn 2: - Gọi HS đọc.
* Đoạn 3: - Gọi HS đọc.
-Yêu cầu HS trao đổi tìm nội dung của bài.
- GV chốt ý ghi bảng.
Nội dung: Câu chuyện phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan và giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh, chỉ có khoa học và bệnh viện mới làm được điều đó.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn chung cách đọc bài văn.
- GV đưa bảng phụ đã chép đoạn văn lên và hướng dẫn cụ thể cách đọc đoạn.
- GV đọcï diễn cảm cả bài 1 lần.
- Cho HS luyện đọc.
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét và khen những HS đọc hay.
- 1HS đọc to, cả lớp theo dõi, đọc thầm.
- HS dùng bút chì đánh dấu trong SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo SGK.
-1 HS đọc chú giải, 1 HS giải nghĩa từ.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời câu hỏi.
- Ý1: Giới thiệu nghề nghiệp của cụ Ún.
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời câu hỏi.
- Ýù2: Cụ Ún bị ốm và tự chữa.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời câu hỏi.
Ý 3 : Cụ Úùn khỏi bệnh nhờ sự giúp đỡ tận tình của bác sĩ người kinh.
- HS trao đổi rút nội dung, vài HS nêu HS khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe và nhắc lại.
- Lắng nghe.
- Theo dõi.
- Nhiều HS đọc đoạn.
- 3 HS thi đọc, cả lớp nhận xét.
- Nhiều HS thi đọc đoạn, cả bài.
- Lớp nhận xét.
 4. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
________________________________________
TOÁN: (T78) Luyện tập
I/ Mục tiêu : Giúp HS :
- Củng cố kĩ năng tính một số phần trăm của một số cho trước.
- Rèn kĩ năng giải và trình bày
giải dạng toán liên quan đến tỉ số phần trăm đã học.
- Giáo dục HS tính nhanh, chính xác, trình bày khoa học.
II/ Chuẩn bị: + GV: Nội dung bài.
III/ Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Gọi HS lên tìm 23,5% của 80 ? - GV nhận xét – Ghi điểm. 
 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1&2
* Bài1: Gọi HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Cho HS nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
* Bài2: - Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài . 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài 3 &4.
* Bài3:- Cho HS đọc đề toán.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ? 
+ Nêu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật?
- Cho HS thảo luận theo bàn 2’ và đại diện nêu cách làm.
- Yêu cầu HS làm bài . GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 4: - Cho HS đọc đề bài toán.
* Trò chơi : “Nhẩm nhanh”
- Tiến hành cho HS chơi.
- Nhận xét – Tuyên dương.
- 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- 3 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở .
- 1HS nhận xét, chữa bài.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-1HS lên làm trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
- 1HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. Cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình.
- 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS thảo luận và nêu cách làm :
-1 HS làm trên bảng lớp, lớp làm bài vào vở.
 Đáp số 54 m2- Chơi trò chơi.
 4.Củng cố – dặn dò: - Về nhà học bài. GV nhận xét tiết học.
_________________________________________________
KHOA HỌC: (T32) Tơ , sợi
I. Mục tiêu: 
 - Kể tên một số loại tơ sợi
- Nêu được được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
 - Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
 - Luôn có ý thức giữ gìn quần áo bền đẹp.
II. Chuẩn bị: + GV : Hình vẽ trong SGK trang 66.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi – GV nhận xét ghi điểm. 
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: Kể tên một số loại tơ sợi.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
GV cho HS quan sát, trả lời câu hỏi SGK.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét.
- Liên hệ thực tế :
Hoạt động 2: Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
* Bước 2: Làm việc cả lớp.
=> GV chốt: 
Hoạt động 3: Nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
* Bước 1: Làm việc cá nhân.
- GV phát cho mỗi HS một phiếu học tập yêu cầu HS đọc kĩ mục Bạn cần biết trang 61 SGK và hoàn thành bài tập.
· Bước 2: Làm việc cả lớp.
GV gọi một số HS chữa bài tập.
- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
- HS hoạt động theo nhóm tổ.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và trả lời câu hỏi trang 60 SGK.
Đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung.
- Nhóm thực hành theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trong SGK.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm thực hành của nhóm mình.
Nhóm khác nhận xét.
- HS nhận phiếu học tập và thực hiện yêu cầu của GV.
- HS đọc bài tập của mình trước lớp, HS khác nhận xét..
 4. Củng cố – dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài, liên hệ , giáo dục phải Sx và khai thác đúng cách góp phần BVMT.
 - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.- Nhận xét tiết học.
___________________________________________________
LỊCH SỬ: (T16) Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới
I.Mục tiêu:
Sau bài học HS nêu được:
- Mối quan hệ giữa tiến tuyến và hậu phương trong kháng chiến.
- Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
- Giáo dục HS học tập các anh hùng và các chiến sĩ.
II.Chuẩn bị: + Các hình minh hoạ trong SGK.
 + Phiếu học tập cho HS.
III.Các hoạt động dạy và học:
1.ỔÂn định:
2.Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi – GV nhận xét ghi điểm. 
3. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 
-Yêu cầu HS quan sát hình1 trong SGK.
+ Hình chụp cảnh gì?
- GV nêu tầm quan trọng của Đại hội.
- GV yêu cầu: Em hãy đọc SGK và tìm hiểu nhiệm vụ cơ bản mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng (2-1951) đã đề ra cho cách mạng.
+Để thực hiện nhiệm vụ đó cần các điều kiện gì?
- Gọi HS nêu ý kiến trước lớp.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. 
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS thảo luận để tìm hiểu các vấn đề sau:
-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2-3 và nêu nội dung của từng tranh.
-Tổ chức cho HS cả lớp cùng thảo luận để trả lời các câu hỏi:
+ Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gơng mẫu toàn quốc được tổ chức khi nào?
+ Đại Hội nhằm mục đích gì?
-Kể tên các anh hùng được Đại hội bầu chọn.
-Nhận xét, tuyên dương.
- HS thực hiện yêu cầu theo bàn.
- HS nghe.
- Cá nhân HS đọc SGK và dùng bút chì gạch chân dưới nhiệm vụ cơ bản hiện nay mà Đại hội đề ra cho cách mạng.
-1HS nêu ý kiến, các HS khác bổ sung.
- Mỗi nhóm gồm 4 - 6 HS cùng thảo luận về các vấn đề GV đưa ra, sau đó ghi ý kiến vào phiếu học tập:
- Đại diện mỗi nhóm trình bày về một vấn đề, các nhóm khác bổ sung ý kiến
- Quan sát và nêu nội dung
-HS nối tiếp kể.
 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học.
_________________________________________________________
Thứ năm ngày 25 tháng 12 năm 2008.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (T31) Tổng kết vốn từ
I.Mục đích yêu câu: 
-Tổng kết được các từ đồng nghĩa và trái nghĩa về các tính cách nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. Biết nêu ví dụ về những hành động thể hiện những tính cách trên hoặc trái ngược với những tính cách trên.
-Biết thực hành tìm những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người.
II.Chuẩn bị : -Một số tờ phiếu khổ to để HS làm bài tập.
III.Các hoạt động dạy – học.
1. Ổn định:
2.Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập – GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tâp.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 1.
- GV giao việc:
+ Các em tìm những từ đồng nghĩa với các từ nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
+ Tìm những từ trái nghĩa với các từ nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
- Cho HS làm bài GV phát phiếu cho các nhóm.
– Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Theo dõi.
- Các nhóm trao đổi, thảo luận và ghi kết quả vào phiếu.
- Đại diện các nhóm dán phiếu bài làm lên bảng.
- Các nhóm nhận xét. 
Từ
Đồng nghĩa
	Trái nghĩa	
Nhân hậu
Nhân ái, nhân nghĩa,nhân đức,
phúc hậu, phúc đức,
Bất nhân, bất nghĩa,tàn bạo,
 độc ác,
Trung thực
Thành thực, thẳng thắn, thật thà,
Hèn nhát, nhút nhát, bạc nhược,
nhu nhược,
Dũng cảm
Anh dũng, gan dạ,dám nghĩ ,
dám làm,bạo dạn,..
Hèn nhát, nhút nhát, bạc nhược,
nhu nhược,..
Cần cù
Chăm chỉ, siêng năng, tần tảo, chịu khó,
Lười biếng, biếng nhác, đại lãn,
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 2.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
- GV giao việc: + Các em nêu tính cách của cô Chấm thể hiện trong bài văn.
+ Nêu được những chi tiết và từ ngữ minh hoạ cho nhận xét của em thuộc tính cách của cô Chấm.
- Cho HS làm bài theo nhóm GV phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm.
- Cho HS trình bày kết qủa.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng:
- 1HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- Các nhóm trao đổi, thảo luận ghi kết quả vào phiếu.
- Đại diện các nhóm lên dán phiếu bài làm lên bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
4.Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
TOÁN (T79) Giải toán về tỉ số phần trăm (tt)
I. Mục tiêu :
	Giúp h/s :
	- Biết được cách tìm một số khi biết một số phần trăm của nó.
	- Hình thành kĩ năng giải toán về tỉ sốphần trăm .
	- Vận dụng quy tắc để giải một số bài toán đơn giản có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học :
	- Bảng phụ ghi quy tắc tìm một số biết giá trị phần trăm của nó.
III. Một số hoạt động dạy học chủ yếu :
Ổn định
Bài cũ : HS lên bảng làm bài. - Nhận xét – Ghi điểm.
Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1 : Hướng dẫn cách tìm một số khi biết một số phần trăm của nó.
- Gọi HS đọc VD1 
- Gọi 1 HS nhắc lại và tóm tắt.
+ Muốn tìm một số biết giá trị phần trăm của số đó ta làm thế nào?
- Treo bảng phụ ghi sẵn quy tắc và gọi một số HS đọc.
* Chú ý : Dạng bài toán này là : tìm số x biết b% của x là c .
- Gọi một số HS đọc lại cách tìm.
- Gọi HS đọc VD2 .
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
- Cho HS làm vào nháp, 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, chốt bài làm đúng.
 HĐ 2 : Thực hành
Bài 1 :
- Cho HS tự làm cá nhân vào vở.
- Nhận xét – Chữa bài.
Bài 2 : 
- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu, tóm tắt bài toán.
- Yêu cầu HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, chốt bài làm đúng.
BT3 :
- Cho h/s đọc y/c đề nhẩm miệng và nêu kết quả.
- GV nhận xét – Chữa bài. 
- HS đọc VD1 
- Nhắc lại và tóm tắt:
- Đọc bảng quy tắc.
- HS nhắc lại.
- HS đọc ví dụ, nêu yêu cầu, tìm hiểu bài theo hướng dẫn của GV.
- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp. Nhận xét – sửa bài.
- HS đọc đề, tóm tắt rồi giải, 1 HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp g

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5(5).doc