Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2016-2017

Tiết 4: Tập đọc

CHÚ ĐẤT NUNG

I/ Mục tiêu

 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chỳ bộ Đất).

 - Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đó dám nung mình trong lửa đỏ.

 - Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

- GDKNS: + Xác định giá trị (nhận biết được sự can đảm cần thiết như thế nào đối với mỗi con người).

 + Tự nhận thức bản thân (Biết đánh giá đúng về sự can đảm của mình từ đó sẽ có được hành động đúng).

 + Thể hiện sự tự tin (Quyết tâm thực hiện được lòng can đảm đó).

II/ Ph¬ương pháp và phương tiện dạy học

 - Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Luyện tập thực hành;

 - Phương tiện: Tranh minh họa bài tập đọc; Bảng phụ ghi câu văn dài khó đọc.

III/ Tiến trình dạy học

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

 5’

 1’

12’

10’

 8’

 5’

 A. Phần mở đầu

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Nhận xét.

B. Các hoạt động dạy học

1. Khám phá: Giới thiệu chủ điểm.

- Giới thiệu bài: Trong bài học mở đầu chủ điểm: “ Tiếng sáo diều” hôm nay, các em sẽ được làm quen với các nhân vật của thế giới đồ chơi qua truyện Chú Đất Nung

2. Kết nối

a. Luyện đọc: 1HSKG đọc toàn bài.

+ Bài chia ra làm mấy đoạn?

 Đọc tiếp nối (2 lần)

- Đọc nối tiếp đoạn lần 1

+ Tìm và đọc từ khó.

- Đọc nối tiếp đoạn lần 3

+ Kết hợp giải nghĩa từ chú giải.

+ Tìm câu văn dài, khó đọc.

- Đọc bài theo cặp

+ Đại diện của 3 cặp đọc bài.

- Đọc toàn bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài: hướng dân cách đọc bài cho HS.

b. Tìm hiểu bài:

- HS đọc đoạn 1.

- Cu chắt có những đồ chơi gì?

+ Chúng khác nhau như thế nào?

+ Nêu nội dung đoạn 1?

- HS đọc đoạn 2.

+ Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu?

+ Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau như thế nào?

- Nội dung đoạn 2 nói lên điều gì?

- HS đọc đoạn 3.

- Vì sao chú bé đất lại ra đi?

- Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?

- Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất Nung?

- Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì?

- GV nhận xét.

- Nêu ý chính đoạn 3?

- Câu chuyện nói lên điều gì?

3.Thực hành: H/ dẫn hs đọc diễn cảm

- Gọi 4 HS đọc lại truyện theo vai

(người dẫn chuyện, chú bé Đất, chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm).

- GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2.

C. Kết luận

- GV nhận xột tiết học. Khen một số HS có ý thức học tập tốt. Hội đồng tự quản làm việc:

- Ban văn nghệ cho cả lớp hát.

- Ban học tập kiểm tra bài cũ:

+ 2 HS đọc bài: Văn hay chữ tốt. Bài văn nói lên điều gì?

- Nhận xét báo cáo cô giáo.

- Lắng nghe, ghi vào vở.

- Lắng nghe, đọc thầm theo.

- Chia đoạn: Bài chia làm 3 đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu đến Đi chăn trâu

+ Đoạn 2: Tiếp đến thuỷ tinh.

+ Đoạn 3: Còn lại.

- 3 hs đọc bài

+ HS tìm và nêu: Khẩn khoản, huyện đường.

- 3 hs khác đọc bài.

+ HS đọc chú giải trong SGK.

+ Luyện đọc câu văn dài khó đọc.

+ Đại diện đọc bài.

- Lắng nghe.

- 1 hs đọc bài, cả lớp đọc thầm

+ Cu Chắt có đồ chơi: Một chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, một nàng công chúa ngồi trong lầu son, một chú bé bằng đất.

+ Chàng kị sĩ, nàng công chúa là món quà cu Chắt được tặng nhân dịp tết trung thu. .

- HS lắng nghe.

- Giới thiệu các đồ chơi của cu Chắt.

- 1 hs đọc bài, cả lớp đọc thầm.

+ Cu Chắt cất đồ chơi vào lắp cái tráp hỏng.

+ Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đó làm hỏng quần áo đẹp của chàng kị sĩ và nàng công chúa nên cậu ta bị cu Chắt không cho họ chơi với nhau nữa.

2. Cuộc làm quen giữa cu Đất và 2 người bột.

- HS đọc theo hướng dẫn của GV.

- Vì chơi một mình chú cảm thấy nhớ quê.

- Chú bé Đất đi ra cánh đồng. Mới đến chái bếp, gặp trời mưa, chú ngấm nước và bị rét.

- Vì chú sợ bị chê là hèn nhát.

+ Vì chú muốn được xông pha làm nhiều việc có ích.

- Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới trở thành cứng rắn, hữu ích.

- Lắng nghe.

- Đoạn cuối bài kể lai sự việc chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung.

- Câu chuyện ca ngợi chú bé Đất can đảm muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đó dám nung mình trong lửa đỏ.

- 4 HS đọc chuyện theo vai.

- HS đọc diễn cảm đoạn 2.

- Lắng nghe, tuyên dương bạn.

 

docx 34 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 667Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g nhóm.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 3’
 1’
 5’
10’
 8’
 8’
 2’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: GV nêu mục tiêu tiết học.
2. Thực hành
Bài 1: Tính bằng 2 cách
Múc độ 1:
- 2 HSlên bảng chữa bài tập, HS khác nhận xét, sửa sai.
- Cả lớp nhận xét, sửa sai cho bạn. Yêu cầu HS nêu lại nhân một tổng với một số.
Bài 2: Bài toán
 - 2 HS lên bảng chữa bài tập, mỗi HS làm 1 cách, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện.
Mức độ 2:
Bài 3: a, Tính
- 3 HS lên bảng chữa bài, HS khác nhận xét, sửa sai.
- GV nhận xét, hướng dẫn lại cho HS còn lúng túng.
Bài 4: Tính (theo mẫu)
- 1 HS lên bảng chữa bài tập. HS khác nhận xét, sửa sai.
- Yêu cầu HS phát biểu thành lời tính chất này.
Mức độ 3:
- HS làm bài tập (Giải toán trên mạng vòng 8).
C. Kết luận
GV nhận xét giờ học. Khen một số HS có ý thức học tập tốt
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát.
- Ban học tập kiểm tra sự chuẩn bị bài của các bạn.
- Nhận xét báo cáo cô giáo.
- Lắng nghe và nắm yêu cầu của tiết học.
- 2 HSchữa bài tập. Cả lớp nhận xét, sửa sai.
a, (25 + 45 ) : 5 = 70 : 5 = 14
 (25 + 45 ) : 5 = 70 : 5 = 14
b, 24 : 6 + 36 : 6 = 4 + 6 = 10
24 : 6 + 36 : 6 = (24 + 36) : 6 
 = 60 : 6 = 10
- HS thực hiện theo yêu cầu.
 Bài giải
Cách 1: Lớp 4A có số nhóm là:
 28 : 4 = 7 (nhóm)
Lớp 4B có số nhóm là:
 32 : 4 = 8 (nhóm)
Số nhóm của 2 lớp là:
 7 + 8 = 15 (nhóm)
 Đáp số : 15 nhóm
Cách 2: Số nhóm của 2 lớp là:
(28 + 32) : 4 = 15 (nhóm)
 Đáp số : 15 nhóm
- 1HS nêu.
- 3HS giải bài trên bảng, HS khác nhận xét bổ sung.
 a, (50 - 15) : 5 = 35 : 5 = 7
 50 : 5 – 15 : 5 = 10 - 3 = 7 
b, (50 - 15) : 5 = 50 : 5 – 15 : 5
c, Viết tiếp vào chỗ trống: Khi chia một hiệu cho một số nếu số bị trừ và số trừ đều chia hết cho số chia thì ta lần lượt chia số bị trừ và số trừ cho số chia đó rồi trừ các thương với nhau.
- 1 HSlên bảng chữa bài tập. HS khác nhận xét, sửa sai.
3 17 + 3 25 – 3 2
 = 3 (17 + 3 - 3)
 = 3 17 = 51
- HS nêu.
- HS làm bài tập, sau đó giải thích cho các bạn cùng nghe.
- Lắng nghe. Tuyên dương bạn.
Ngày soạn: 28/30
Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2016
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP (Tr. 78)
I/ Mục tiêu
 	- Thực hiện được phép chia một số có nhiều chứ số cho số có một chữa số.
 	- Biết vận dụng chia một tổng cho một số.
 	- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (a). Bài 4 (a)
II/ Phương pháp và phương tiện dạy học 
 	- Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Luyện tập - thực hành.
 	- Phương tiện: Bảng phụ cho HS làm bài tập 2. Bài tập 4.
III/ Tiến trình dạy học
TG
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 5’
 1’
12’
 8’
10’
 5’
A. Phần mở đầu
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ: Bài tập 
- Nhận xét. 
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: Giờ hôm nay chúng ta luyện tập về thực hiện được phép chia một số có nhiều chứ số cho số có một chữa số.
2. Thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở ô li. Thi đua xem bạn nào thực hiện được đúng và nhiều phép tính nhất.
- 2 HSYK làm bài trên bảng lớp. GV giúp đỡ HS còn lúng túng.
- HS - GV nhận xét.
- GV yờu cầu HS nêu lai cỏch chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
- Yêu cầu HS nêu phép chia hết, phép chia có dư.
Bài 2. (a) Tìm hai số biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là:
- Đọc nội dung của bài tập: Tìm hai số biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là: 42506 và 18472.
- GV yêu cầu HS nêu lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng.
- HS làm bài theo cặp đôi. 1 HS làm bài trên bảng nhóm.
- GV nhận xét, chữa bài. Yêu cầu HS nêu cách làm bài ngắn gọn hơn.
- Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số lớn, số bộ khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
Bài 4: Tính bằng hai cách
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng nhóm, treo bảng nhóm, chữa bài tập.
- GV yêu cầu HS khỏ, giỏi nêu tính chất chia một tổng cho một số. Chia một hiệu cho một số.
- GV nhận xét, kết luận.
C. Kết luận
- GV hỏi về nội dung bài học.
- GV nhận xét giờ học. Khen một số HS có ý thức học tập tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát.
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ 2 bạn chữa bài tập 1(dòng 3)
 408090 5 301849 7
 08 81618 21 43121
 30 08
 09 14
 40 09
 0 2
- Nhận xét báo cáo cô giáo.
- Lắng nghe, ghi bảng.
- 1HS đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài theo yêu cầu của GV.
- 2 HSYK làm bài trên bảng lớp:
 67494 7 42789 5
 44 8642 27 8557
 29 28
 14 39
 0 4
....
- Nhận xét, chữa bài.
- 2HS nêu, cả lớp lắng nghe.
- 2HS nêu, cả lớp lắng nghe.
- 2HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- HS nêu:
+ Số lớn : (Tổng + Hiệu) : 2
+ Số bộ : (Tổng - Hiệu) : 2
- 2 HS tạo thành 1 nhúm làm bài vào vở. 1HS làm bài trên bảng nhúm.Treo bảng nhóm, chữa bài. 
 Bài giải
Hai lần số bé là:
42506 - 18472 = 24034
Số bé là: 24034 : 2 = 12017
Số lớn là: 12017 + 18472 = 30489
 Đáp số: Số bé: 12017
 Số lớn: 30489
- 2HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- 1 hs làm bài trên bảng nhóm, treo bảng nhóm chữa bài
a)(33164 + 28528) : 4 = 61692 : 4
 = 15423
33164 : 4 + 28528 : 4 = 8291 + 7132
 = 15423
b) HS
(403494 - 16415) : 7 = 387079 : 7 
 = 55297
403494 : 7 - 16415 : 7 = 57642 - 2345 
 = 55297
- 2, 3 HS tiếp nối nhau nêu. 
- Lắng nghe. Tuyên dương bạn.
Tiết 4: Tập đọc
CHÚ ĐẤT NUNG (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu
 	- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung).
 	- Hiểu nội dung: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đó trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác. 
 	- Trả lời được các câu hỏi SGK 1, 2, 4. HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3.
 	GDKNS: - Xác định giá trị (Hiểu được cần phải vượt qua khó khăn, thử thách mới trưởng thành trở thành người hữu ích.
 	 - Tự nhận thức bản thân (Bản thân cần phải vươn lên, chịu khó trong học tập, lao động để trở thành người hữu ích).
 - Thể hiện sự tự tin (Biết tự tin trong cuộc sống để vươn lên trong học tập).
II/ Phương pháp và phương tiện dạy học
 	 - Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Luyện tập thực hành;
 	- Phương tiện: Tranh minh họa bài tập đọc; Bảng phụ ghi câu văn dài khó đọc.
III/ Tiến trình dạy học
TG
 Hoạt động của gi¸o viªn
 Hoạt động của häc sinh
 5’
 1’
12’
10’
 8’
 5’
A. Phần mở đầu
1. æn ®Þnh tæ chøc 
2. KiÓm tra bµi cò
- Nhận xét.
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 1. Kh¸m ph¸: C¸c em ®· biÕt néi dung phÇn ®Çu truyÖn Chó §Êt Nung. Qua tiÕt tËp ®äc ®Çu tuÇn. Trong tiÕt tËp ®äc h«m nay, c¸c em sÏ t×m hiÓu tiÕp phÇn cßn l¹i cña c©u chuyÖn ®Ó xem §Êt Nung trë thµnh mét ng­êi h÷u Ých nh­ thÕ nµo?
2. KÕt nèi
a. Luyện đọc
- 1 HSKG đọc mẫu.
- Bµi chia ra lµm mÊy ®o¹n?
HS nối tiếp nhau đọc đoạn.
- HS đọc theo đoạn.
+ Tìm từ khó đọc, dễ lẫn.
- HS đọc theo đoạn lần 2.
+ Kết hợp giải nghĩa từ chú giải.
+ Tìm và đọc câu văn dài khó đọc
- Đọc theo cặp.
- HS đọc bài theo cặp.
- Đại diện giữa các cặp đọc bài.
- Đọc toàn bài.
- GV đọc toàn bài.
b. T×m hiÓu bµi.
- HS ®äc ®o¹n 1. 
- Em h·y kÓ l¹i tai n¹n cña hai ng­êi bét?
- Đoạn 1 ý nói gì? 
- HS ®äc ®o¹n 2, 3 vµ 4.
- §Êt Nung ®· lµm g× khi thÊy hai ng­êi bét gÆp n¹n?
- V× sao §Êt Nung cã thÓ nh¶y xuèng n­íc cøu hai ng­êi bét?
- Theo em, c©u nãi céc tuÕch cña §Êt Nung ë cuèi chuyÖn cã ý nghÜa g×? 
(HS khá, giỏi)
- Em h·y ®Æt tªn kh¸c cho truyÖn.
- GV nhËn xÐt.
- Hãy nêu nội dung chính của đoạn còn lại?
- Nêu nội dung của bài?
3. Thùc hµnh 
- Gọi 4 HS đọc theo vai.
(Đoạn đối thoại)
- Thi đọc c¸ nh©n.
- Nhận xét về giọng đọc.
C. Kết luËn
- Nªu ý nghÜa cña bµi.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc. Khen một số HS có ý thức học tập tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát.
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ §äc bµi "Chó §Êt Nung". Nêu néi dung bµi? 
- Nhận xét báo cáo cô giáo.
- Lắng nghe, ghi vµo vë.
- 1HS ®äc thÇm, theo dâi SGK.
- Chia đoạn: 
+ §o¹n 1: Tõ ®Çu ®Õn t×m c«ng chóa.
+ §o¹n 2: TiÕp ®Õn ch¹y trốn.
+ §o¹n 3: TiÕp ®Õn cho se bét l¹i
+ §o¹n 4: Cßn l¹i.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc đoạn.
+ HS t×m, nªu, luyÖn ®äc: Buån tªnh, nhòn, céc tuÕch
- 4 HS đọc tiếp nối lần 2.
+ Giải nghĩa từ.
+ LuyÖn ®äc c©u v¨n dµi.
- 2 HS ngồi gần nhau đọc cặp.
+ Đại diện đọc bài.
- HS lắng nghe.
- 1 hs ®äc bµi, c¶ líp theo dâi SGK.
- Hai ng­êi bét sèng trong lä thuû tinh, ....
1. Tai nạn của 2 người bột.
- HS ®äc theo yªu cÇu cña GV.
- §Êt Nung nh¶y xuèng n­íc, vít hä lªn bê, ph¬i n¾ng cho se bét l¹i.
- V× §Êt Nung ®· ®­îc nung trong löa, chÞu ®­îc n¾ng m­a nªn kh«ng sî n­íc, ....
- C©u nãi thÓ hiÖn sù th«ng c¶m víi hai ng­êi bét
+ Xem th­êng nh÷ng ng­êi chØ sèng trong sung s­íng, kh«ng chÞu ®ùng ®­îc gian khæ.
....
- Mét sè hs nèi tiÕp ph¸t biÓu
VD: Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
+ Đất Nung dũng cảm.
+ Hãy rèn luyện để trở thành người có ích.
2. Đoạn cuối bài kể về chuyện Đất Nung cứu bạn.
- Truyện ca ngợi chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đỏ đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng, mưa. Cứu sống được hai người bột.
- 4 HS tham gia thi đọc: Người dẫn chuyện, chàng kị sĩ, Chú bé Đất Nung, nàng công chúa.
- Thi đọc
- 1 HS nêu ý nghĩa của bài.
- Lắng nghe, ghi bài về nhà.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tập làm văn 
THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ?
I/ Mục tiêu
 	 - Hiểu được thế nào là miêu tả (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III) bước đầu viết được 1, 2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa (BT2).
II/ Phương pháp và phương tiện dạy học
 	 - Phương pháp: Trực quan: Đàm thoại: Quan sát; Luyện tập - Thực hành. 
 	- Phương tiện: Bảng nhóm ghi sẵn phần nhận xét.
III/ Tiến trình dạy học
TG
 Hoạt động của gi¸o viªn
 Hoạt động của häc sinh
 5’
 1’
10’
4’
 8’
 8’
 5’
A. Phần mở đầu
1. æn ®Þnh tæ chøc 
2. KiÓm tra bµi cò
- Nhận xét 
B. Ho¹t ®éng d¹y häc
1. Kh¸m ph¸: Giê h«m nay chóng ta häc sang bµi v¨n miªu t¶.
2. KÕt nèi
a. Nhận xét. 
Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập, cả lớp theo dõi và tìm những sự vật được miêu tả?
- Gọi HS nêu ý kiến.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 4. Hoàn thành bài tập trên phiếu. Dán phiếu.
- Các nhóm nhận xét, sửa sai.
Bµi 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Th¶o luËn nhãm ®«i.
- B¸o c¸o kÕt qu¶.
- HS - GV nhËn xÐt
+ §Ó t¶ ®­îc h×nh d¸ng cña c©y sßi, mµu s¾c cña l¸ sßi vµ l¸ c©y c¬m nguéi, t¸c gi¶ ph¶i quan s¸t b»ng nh÷ng gi¸c quan nµo?
+ §Ó t¶ ®­îc chuyÓn ®éng cña l¸ c©y tác gi¶ ph¶i quan s¸t b»ng nh÷ng gi¸c quan nµo?
+ §Ó t¶ ®­îc chuyÓn ®éng cña dßng n­íc gi¶ ph¶i quan s¸t b»ng nh÷ng gi¸c quan nµo?
+ Muèn miªu t¶ sù vËt, ng­êi viÕt ph¶i lµm g×?
b. Ghi nhí:
- GV yªu cÇu hs ®äc môc ghi nhí.
3. Thùc hµnh
Bµi 1: HS ®äc ®o¹n v¨n.
- Th¶o luËn nhãm 4
- B¸o c¸o kÕt qu¶.
- NhËn xÐt, bæ sung.
Bµi 2
- HS ®äc ®o¹n v¨n.
- HS lµm viÖc c¸ nh©n.
- B¸o c¸o kÕt qu¶.
- NhËn xÐt, bæ sung.
- Yªu cÇu HS ®äc vµ tr¶ lêi nèi tiÕp.
- NhËn xÐt, bæ sung.
C. Kết luận
- Hỏi: Thế nào là miêu tả? 
- GV nhËn xÐt tiÕt häc. Khen một số HS có ý thức học tập tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát.
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ 2 bạn kể lại truyện theo đề tài tiết trước và cho biết câu chuyện đó kết thúc theo cách nào?
- Nhận xét báo cáo cô giáo.
- Lắng nghe.
- 2HS ®äc yªu cÇu bµi
- Th¶o luËn nhãm ®«i. Tr¶ lêi miÖng. NhËn xÐt, bæ sung.
- C©y sồi, c©y c¬m nguéi, l¹ch n­íc.
- HS đọc yêu cầu.
- 4 HS tạo thành một nhóm để trình bày kết quả.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS tạo thành 1 nhóm thảo luận.
- B¸o c¸o kÕt qu¶.
- HS - GV nhËn xÐt
+ Quan s¸t b»ng m¾t.
- Quan s¸t b»ng m¾t.
- Quan s¸t b¾ng m¾t.
- Quan s¸t b»ng tai. Quan s¸t kÜ ®èi t­îng b»ng nhiÒu gi¸c quan.
- HS ®äc nèi tiÕp môc ghi nhí.
- HS ®äc ®o¹n v¨n.
- 4 HS tạo thành một nhóm thảo luận.
- B¸o c¸o kÕt qu¶.
- NhËn xÐt, bæ sung.
+ §ã lµ mét kÞ sÜ rÊt b¶nh, c­ìi ngùa tÝa, d©y c­¬ng vµng vµ mét nµng c«ng chóa mÆt tr¾ng, ngåi trong m¸i lÇu son.
- 1HS ®äc ®o¹n v¨n.
- HS lµm viÖc c¸ nh©n.
- B¸o c¸o kÕt qu¶.
- NhËn xÐt, bæ sung.
- HS ®äc tr¶ lêi nèi tiÕp.
- 2HS tr¶ lêi.
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
Tiết 2. Khoa học
MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
I/ Mục tiêu
 	- Nêu được một số cách làm sạch nước: Lọc nước, khử trùng, đun sôi.
 	- Biết đun sôi nước trước khi uống.
 	- Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc hại còn tồn tại trong nước.
II/ Phương pháp, phương tiện dạy học
 	- Phương pháp: Quan sát thảo luận theo nhóm
 	- Phương tiện: Hình vẽ trang 56; 57 SGK, phiếu học tập, dụng cụ lọc nước đơn giản.
III/ Tiến trình dạy học 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
1’
10’
20’
3’
A. Mở đầu
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
 - Nhận xét
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Kết nối
HĐ1: Tìm hiểu một số cách làm sạch nước.
- Kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình hoặc địa phương đã sử dụng?
- Kể tên các cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách?
- Nhận xét.
3. Thực hành
 HĐ2: Thực hành lọc nước
+ GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm thực hành thảo luận.
+ Nước sau khi lọc đã uống được ngay chưa? Tại sao?
- Kết luận: Chưa thể uống ngay được vì nước chỉ lọc thành nước trong nhưng không chết được các vi khuẩn gây bệnh có trong nước.
 HĐ3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch
- Làm việc theo nhóm 2
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Kết luận: Quy trình sản xuất nước sạch theo Sgk.
 HĐ4: Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi nước uống.
- Nước đã được làm sạch đã uống được ngay chưa? Tại sao?
- Muốn có nước uống c/ ta phải làm gì?
C. Kết luận
- Nêu một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách?
- Thực hiện ăn chín, uống sôi để đảm bảo sức khoẻ cho bản thân
- Hệ thống kiến thức bài và nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị bài sau.
 Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát.
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ Nêu tác hại của sự ô nhiễm nước?
- Nhận xét báo cáo cô giáo.
- Lắng nghe, suy ngẫm.
- Trả lời câu hỏi cá nhân.
-Kết luận:- Có 3 cách làm sạch nước:
+ Lọc nước: Tách các chất không bị hoà tan ra khỏi nước.
+ Khử trùng nước: Diệt vi khuẩn
+ Đun sôi: Vi khuẩn chết, mùi khử trùng cũng hết.
 - Nhóm 4
 - Thực hành thảo luận, chia sẻ theo nhóm.
 - Đại diện nhóm trình bày sản phẩm nước đã được lọc và KQ thảo luận
- Đọc thông tin SGK
 - Làm phiếu bài tập
 - Nhóm 2
 - Thảo luận
- Báo cáo
 - Trả lời
- Liên hệ
Tiết 2: ¤n To¸n 
ÔN TẬP CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I/ Môc tiªu 
 - Thực hiện được phép chia một số có nhiều chứ số cho số có một chữa số.
 - Biết vận dụng chia một tổng (hiệu) cho một số.
II/ Ph­¬ng ph¸p và ph­¬ng tiÖn d¹y häc
 	- Phương tiện: B¶ng nhóm cho bµi tËp 1, vë bµi tËp to¸n, nh¸p.
- Phương pháp: Thực hành, luyện tập,...
III/ TiÕn tr×nh d¹y häc
Tg
 Hoạt động của gi¸o viªn
 Hoạt động của häc sinh
3'
2'
10'
10'
10'
3'
A. Phần mở đầu
 1. æn ®Þnh tæ chøc
 2. KiÓm tra bµi cò 
- NhËn xÐt.
 B. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1. Kh¸m ph¸: Giê h«m nay chóng ta «n chia một số có nhiều chứ số cho số có một chữa số. 
2. KÕt nèi
Mức độ 1:
Bµi 1: §Æt tÝnh råi tÝnh
- HS - GV nhËn xÐt.
- GV yêu cầu HS nêu lai cách chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
- Yêu cầu HS nêu phép chia hết, phép chia có dư.
Bµi 2: ViÕt sè thÝch hîp vµo « trèng
- Nªu néi dung c¸c cét, hµng.
- C¸ch t×m sè lín, sè bÐ.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
Mức độ 2:
Bµi 3: §äc bµi to¸n.
- NhËn xÐt
Mức độ 3: Tiếp túc cho các em học sinh năng khiếu ôn luyện vòng 8 giải toán qua mạng.
C. Kết luận
- GV yêu cầu HS khá, giỏi nêu tính chất chia một tổng cho một số. Chia một hiệu cho một số.
- GV tổng kết giờ học.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát.
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ 2 bạn chữa bài tập 3 
a, Công thức tính diện tích của hình vuông đó là : a a.
b, Diện tích của hình vuông đó là :
 15 15 = 225 (cm2)
- Nhận xét báo cáo cô giáo.
- L¾ng nghe.
- 1HS ®äc yc bµi, c¶ líp theo dâi SGK.
- C¶ líp lµm bµi vµo b¶ng nhãm.
- Mét sè b¹n tr×nh bµy bµi.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
525945 7 489690 8
 35 7513 09 61211
 09 16
 24 09
 35 10
2
..........
- HS nªu
- 1HS ®äc yc bµi, c¶ líp theo dâi SGK.
- 3HS lªn b¶ng, CL lµm bµi vµo vë bµi tËp.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
Tæng cña 2 sè
7528
52718
425763
HiÖu cña 2 sè
2436
3544
63897
Sè lín
4982
28131
244830
Sè bÐ
2546
24587
180933
- 1HS ®äc yc bµi, c¶ líp theo dâi SGK.
- C¶ líp lµm bµi trong vë.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
Bµi gi¶i:
Hai kho lín chøa ®­îc lµ:
 14580 x 2 = 29160 ( kg )
Trung b×nh mçi kho chøa ®­îc lµ:
 ( 29160 + 10350 ) : 3 = 13170 ( kg )
 §¸p sè: 13179 kg g¹o.
- Học sinh giải toán.
- Lắng nghe, ghi bài về nhà.
Ngày soạn: 29/11
Ngày giảng: Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2016
Tiết 1: Toán
CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH (Tr. 78)
I/ Mục tiêu 
 	- Thực hiện được chia một số cho một tích.
 	- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.
II/ Phương pháp và phương tiện dạy học 
 	- Phương pháp: Trực quan; Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Luyện tập - thực hành.
 	- Phương tiện: Bảng phụ cho HS làm bài tập 2, bài tập 3.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
5’
1’
10’
4’
8’
8’
5’
A. PhÇn mở đầu
1. æn ®Þnh tæ chøc 
2. KiÓm tra bµi cò 
- Nhận xét.
B. C¸c ho¹t ®éng d¹y học
 1. Kh¸m ph¸: Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với tính chất chia một số cho một tích.
 2. KÕt nèi
a. TÝnh vµ s2 gi¸ trÞ cña ba biÓu thøc
- GV ghi ba biÓu thøc lªn b¶ng 
24 : (3 2) ; 24 : 3 : 2 ; 24 : 2 : 3
-Yêu cầu HS kết luận về giá trị của 3 biểu thức đó?
- GV hướng dẫn HS ghi :
24 : (3 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3
- Vậy khi chia một số cho một tích ta làm thế nào?
b. Quy t¾c
- Yªu cÇu 5 HS ®äc, c¶ líp nhÈm thÇm.
3. Thực hành
Bµi 1: TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở ô li, 3 HSYK làm bài trên bảng lớp. 
- GV, HS nhận xét, chữa bài tập.
- GV khuyến khích HS tính giá trị của biểu thức trên theo 3 cách khác nhau.
Bµi 2: ChuyÓn mçi phÐp chia sau ®©y thµnh phÐp chia mét sè chia cho mét tÝch råi tÝnh.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu 1HSKG làm mẫu, HS khác theo dõi, tự làm vào vở ô li. 
Mẫu: 60 : 15 = 60 : (5 3)
 = 60 : 5 : 3
 = 12 : 3 = 4
- HS - GV nhËn xÐt
C. Kết luận
- Muốn chia một số cho một tích ta làm thế nào?
- GV nhËn xÐt tiÕt häc. Khen một số HS có ý thức học tập tốt.
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát.
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ 2 bạn chữa bài tập 3 
Bài giải
 Số kg của 3 xe chở là:
 14580 3 = 43740 (kg)
 Số kg 6 toa xe chở được là:
 13275 6 = 79650 (kg)
Trung bình mỗi toa xe trở được là :
(43740 + 79650) : (3+6) = 13710(kg)
 §¸p sè: 13710 kg hµng.
- Nhận xét báo cáo cô giáo.
- Lắng nghe, ghi vµo vë.
- Theo dâi GV ghi b¶ng.
- HS thùc hiÖn lÇn l­ît 3 biÓu thøc vµ so s¸nh. Ta cã:
 24 : (3 2) = 24 : 6 = 4
 24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4
 24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4
- 3 biểu thức đó có giá trị bằng nhau.
- HS ghi vào vở:
24 : (3 2) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3
- HS nêu: Ta có thể chia số đó cho một thừa số, rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia.
- HS đọc quy tắc SGK.
- 1HS ®äc yªu cÇu bµi.
- 3 hs lªn b¶ng lµm bµi. C¶ líp lµm bµi trong vë.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
a) 50 : (2 5) = 50 : 10 
 = 5
b) 72 : (9 8) = 72 : 9 : 8
 = 8 : 8
 = 1
c) 28 : (7 2) = 28 : 7 : 2
 = 4 : 2
 = 2
- 1HS ®äc yc bµi, c¶ líp theo dâi SGK.
Quan sát mẫu.
- 3 hs làm trên bảng nhóm. C¶ líp lµm bµi trong vë. NhËn xÐt, ch÷a bµi.
a) 80 : 40 = 80 : (10 4)
 = 80 : 10 : 4 
 = 8 : 4 = 2 
b) 150 : 50 = 150 : (10 5)
= 150 : 10 : 5
= 15 : 5 = 3
c) 80 : 16 = 80 : (8 2)
 = 80 : 8 : 2
 = 10 : 2 = 5
- 1 HS nêu.
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
Tiết 2: Chính tả 
CHIẾC ÁO BÚP BÊ
I/ Mục tiêu 
 	- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn ngắn
 	- Làm đúng các bài tập 2a, 3a
II/ Phương pháp, phương tiện dạy học
 	- Phương pháp: Đàm thoại; Thảo luận nhóm; Thực hành.
 	- Phương tiện: Bảng nhóm viết sẵn nội dung bài tập 2a.
III/ Tiến trình dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
1’
20’
10’
3’
A. Mở đâu
1. Ổn định
2. Kiển tra bài cũ
- Nhận xét
B. Các hoạt động dạy học
1. Khám phá: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài
2. Kết nối
. Hướng dẫn nghe viết.
- Gọi HS đọc đoạn văn
+ Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc áo len đẹp như thế nào?
+ Bạn nhỏ đối với búp bê như thế nào?
- Cho HS viết từ khó ra nháp.
- Gọi HS đọc các từ khó
- Cho HS viết bảng con, bảng lớp: phong phanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc.
- GV đọc bài 
- GV quan sát, uốn nắn
- GV đọc bài
- Nhận xét chữa bài
3. Thực hành
- Bài tập 2a ( 135 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, HS lên bảng thi làm tiếp sức.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc lại bài
- Bài 3 (135)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS trao đổi cặp
- Gọi 1 số cặp trình bày
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
C. Kết luận
- Tìm trong bài những tiếng bắt đầu bằng s/x?
 - Nhận xét giờ
Hội đồng tự quản làm việc:
- Ban văn nghệ cho cả lớp hát.
- Ban học tập kiểm tra bài cũ:
+ Cho các bạn viết bảng con, bảng lớp: lỏng lẻo, nóng nực.
- Nhận xét báo cáo cô giáo.
- Lắng nghe
- 2 HS đọc đoạn viết
- Bạn nhỏ khâu cho búp bê một chiếc áo rất đẹp: cổ cao, tà loe.....
- Bạn nhỏ rất yêu thương búp bê.
- HS viết từ khó ra nháp
- HS đọc các từ khó.
- HS viết 
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 2 nhóm lên bảng thi làm tiếp sức.
- Lời giải: 
+ xinh, xóm, xít, xanh, sao, súng, sờ, xinh, sọ.
+ lất, Đất, nhấc, bật, rất, bậc, lật, nhấc, bậc.
- HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc lại bài chữa.
- HS đọc yêu cầu
- HS trao đổi cặp 
- 1 số cặp trình bày.
- Lời giải : + sấu, siêng năng, sung sướng, sảng khoái, sáng lòa...
+ xanh, xa, xấu, xanh biếc, xanh non, xanh mướt, xanh rờn...
- HS nhận xét, đánh giá
- HS nêu.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Luyện từ và câu
DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC
I/ Mục tiêu
 	- Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi (ND ghi nhớ).
 	- Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (BT1); bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện th

Tài liệu đính kèm:

  • docxTUAN 14.docx