Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2016-2017

Chính tả: (Nghe- viết)

Tiết 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I. Mục đích yêu cầu

- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

- Làm đúng các bài tập phân biệt l / n hoặc an / ang

- Giáo dục học sinh ý thức luyện chữ đúng chính tả.

II. Đồ dùng dạy học:

 Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1- Tæ chøc

2- Kiểm tra:

- GV nhắc nhở một số điểm cần lưu ý về yêu cầu của giờ chính tả

3- Dạy bài mới:

 a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC giờ học

 b) Hdẫn tìm hiểu bài

 c) Hdẫn HS nghe viết:

 - GV đọc bài viết

 - GV đọc các chữ khó

 - Dặn dò cách trình bày bài viết

- GV đọc bài cho HS viết vào vở

 - Đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi

 - GV nhận xét chữa 10 bài

 - Nhận xét chung về bài viết

 d) HDẫn làm bài tập:

Bài 2: ( chọn 2a)

 - GV treo bảng phụ và HDẫn

 - GV nhận xét và chữa

Bài 3: ( chọn 3a, b )

 - GV hướng dẫn cách làm

GV nhận xét và chữa

4 - Củng cố - dặn dò:

 - Hệ thống kiến thức của bài

 - Nhận xét giờ học - Hát

 - Học sinh lắng nghe

 - HS mở sách giáo khoa và theo dõi

 - Cả lớp đọc thầm lại bài viết

 - HS theo dõi để ghi nhớ

 - Gấp SGK và chuẩn bị viết bài

 - Học sinh thực hiện ghi tên bài

 - HS viết bài vào vở

 - HS soát lại bài

 - Từng cặp đổi vở soát lỗi cho bạn

 - HS đọc yêu cầu bài tập

 - Một em lên làm mẫu:.thứ1

 - HS lần lượt lên làm các nội dung còn lại

 - 2 em đọc lại bài điền đủ

 - Lớp tự chữa bài vào vở

 - Học sinh đọc yêu cầu bài tập

 - Ghi lời giải vào bảng con

 - Giơ bảng để kiểm tra kquả

 - Một số em đọc lại câu đố và lời giải của mình vừa làm

 - Lớp làm bài vào vở bài tập

 

doc 31 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 706Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài mới:
+ HĐ1: Làm việc cả lớp
 - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam
Giới thiệu vị trí của đất nước ta và dân cư ở mỗi vùng.
+ HĐ 2: Làm việc nhóm
 - GV giao việc cho các nhóm:
 - Phát cho mỗi nhóm một số tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một số dân tộc, yêu cầu HS tìm hiểu và mô tả bức tranh và ảnh đó.
- GV kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước VN có nét văn hoá riêng song đều có cùng một Tổ Quốc, một lịch sử VN.
+ HĐ3: Làm việc cả lớp
Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể được một sự kiện lịch sử nào chưng minh điều đó ?
 - GV kết luận:
+ HĐ 4: Làm việc cả lớp
 - GVhướng dẫn cách học môn lịch sử và địa lý 
- Đưa ra ví dụ cụ thể, rồi nhận xét.
- Nhận xét và kết luận
3 - Củng cố - dặn dò:
- Môn lịch sử và địa lý lớp 4 giúp các em hiểu biết điều gì ?
- Nhận xét giờ học.
 - Lớp hát
 - HS theo dõi.
 - HS trình bày và xác định trên bản đồ vị trí tỉnh, thành phố mà em sống.
 - Làm việc nhóm 4
 - Thảo luận
 - Đại diện trình bày trước lớp.
 - Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 - HS nhắc lại 
 - HS đưa ra các dẫn chứng.
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS đưa ra ý kiến của mình về cách học bộ môn.
Toán: (LT)
 LUYỆN TẬP 
I. Mục đích yêu cầu: 
- Ôn luyện và củng cố về so sánh, bốn phép tính của số tự nhiên, vận dụng giải toán.
- Rèn kĩ năng làm toán nhanh, chính xác.
- HS có ý thức học tốt môn học.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Vở luyện tập toán 4 tập 1 - bảng con 
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Kiểm tra cũ : Kết hợp
2. Bài mới:
Bài 1: (Trang 3)
a/ Viết theo thứ tự từ bé đến lớn
b/ Viết theo thứ tự từ lớn đến bé 
Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.
a/ 23 345 ; 32 246 ; 32 435 ; 40 809
b/ 75 420 ; 65 065 ; 58 674 ; 56 743
Bài 2( Trang 3) Nối mỗi số vào tổng thích hợp.
 Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3: (Trang 3) Đặt tính rồi tính
- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng
Kết quả: 14396 ; 718 ; 33 090 ; 4 066 dư 5
Bài 4: ( Trang 4)
GV hướng dẫn tìm hiểu đề toán
Gv chấm, nhận xét, chốt kết quả đúng
Đáp số : 19 000 đồng
3. Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống kiến thức, N.xét tiết học
- HS nêu yc của bài và nêu cách so sánh để viết cho đúng
- Tự làm bài vào vở BT
- 2 số em lên bảng
- HS làm bài,
- Tự làm bài vào vở BT
 -1 em lên bảng chữa
- Hs đọc đề, nêu cách đặt tính và tính của bốn phép tính đã học
- Tự làm bài vào vở BT
- 4 em lên bản chữa bài
- HS đọc đề, phân tích đề toán
-Tự làm bài vào vở BT theo 3 bước:
B1: Tìm 5kg gạo hết bao nhiêu tiền
B2: Tìm 2 chai nước mắm hết ? tiền
B3: Cô bán hàng trả lại mẹ ? tiền?
 BÀI THỨ TƯ
Ngày soạn: 5/9/2016
 Ngày giảng:
 Tập đọc
 Tiết 2. MẸ ỐM
I- Mục đích yêu cầu:
- Đọc lưu loát trôi chảy cả bài: Đọc đúng các từ, câu, tiếng khó. Đọc diễn cảm
- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Giáo dục KNS : Học sinh biết quan tâm chăm sóc cha mẹ và người thân trong gia đình khi bị ốm.
II- Đồ dùng dạy học 
Tranh minh hoạ nội dung bài SGK
Bảng phụ chép bài thơ 4,5
III- Các hoạt động dạy học
1- Tổ chức
2- Kiểm tra
3- Dạy bài mới:
a)- Giới thiệu bài: (SGV-43)
b)- Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc: 
 - Đọc nối tiếp khổ thơ
 - Giúp HS hiểu nghĩa từ và sửa P.âm
 - Đọc theo cặp
 - Đọc cả bài
 - GV đọc diễn cảm
* Tìm hiểu bài:
 - Yêu cầu HS đọc thầm + TLCH
+ Những câu thơ sau nói gì: (Lá trầu khô...cuốc cày sớm trưa)?
+ Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng thể hiện ở câu thơ nào?
+ Câu thơ nào bộc lộ T/cảm của bạn ?
* HD đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
 - Gọi 3 em đọc bài
 - Bạn nào đọc hay ?
 - Treo bảng phụ + HD đọc khổ 4,5
 - Tổ chức thi đọc thuộc lòng
 -Nhận xét, tuyên dương em đọc tốt
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu ý nghĩa của bài thơ 
- Nhận xét giờ học 
 - Hát
 - 2 HS nối tiếp đọc bài: Dế Mèn...và trả lời câu hỏi
 - Mở sách và lắng nghe
 - Đọc nối tiếp mỗi em 1 khổ( 3 lượt)
 - Đọc chú giải cuối sách
 - Luyện đọc theo cặp(nhóm bàn)
 - 2 em đọc diễn cảm cả bài
 - HS theo dõi
 - Mở sách đọc thầm
 - Câu thơ cho biết mẹ bạn nhỏ ốm
 - Cô bác đến thăm cho trứng, cam...anh y sĩ mang thuốc vào
 - Xót thương mẹ: Nắng mưa...nếp nhăn
 - Mong mẹ khoẻ: Con mong mẹ ..dần
 - Làm mọi việc để mẹ vui: ...
 - Thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn...
 - 3 em đọc nối tiếp mỗi em 2 khổ thơ
 - Học sinh nhận xét
 - 1->2em đọc + nhận xét
 - Học sinh đọc thuộc theo dãy bàn
 - Học sinh xung phong đọc bài (từng khổ thơ, cả bài)
Toán
Tiết 3. ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (T3)
I. Mục đích yêu cầu 
Giúp HS :
- Luyện tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân(chia) số có đến năm chữ số với(cho) số có một chữ số.
- Tính giá trị của biểu thức số.
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính.(BT4. Dành cho hs vượt trội)
- Củng cố bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. (BT5. Dành cho hs vượt trội)
* Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học 
- HS: Bảng, nháp 
- GV: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
 Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:Y/c hs lấy ví dụ về phép cộng, trừ trong phạm vi 100 000
Nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Bài1. GV yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào bảng con.
Bài 2:b, GV yêu cầu HS tự thực hiện phép tính.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của các bạn, GV nhận xét cho điểm.
Củng cố cách thực hiện.
Bài 3.(a,b) GV chia lớp thành 2 dãy, giao nhiệm vụ cho từng dãy.
- Hướng dẫn HS nhận xét, nêu cách thực hiện giá trị của biểu thức.
Bài 4. (Dành cho hs khá giỏi) GV gọi HS nêu yêu cầu BT; GV hướng dẫn HS làm. 
Tổ chức chữa bài. Củng cố cách làm.
Bài 5 .(Hướng dẫn hs khá giỏi về nhà làm) Gọi HS đọc bài toán.
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
 3. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
Hs lấy ví dụ và làm bảng con.
 Nhận xét.
HS làm bài, đổi chéo bảng kiểm tra kết quả.
HS làm vở.
4 HS lên bảng tính và nêu cách đặt tính, thực hiện phép tính.
Lớp nhận xét, nhắc lại cách làm.
HS làm bài theo 2 dãy.
(KQ: a, 6616; b, 3400 )
HS nhận xét nêu cách tính.
1 HS nêu yêu cầu.
Hs làm bài; Hs khá giỏi chữa bài, nêu cách tìm thành phần chưa biết.
( KQ: 9061; 8984; 2413; 4596)
2 HS đọc 
HSTL
Địa lý
Tiết 1. LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (T1)
I- Mục đích yêu cầu: 
Học xong bài HS biết:
- Trình bày các bước sử dụng bản đồ.
- Xác định được 4 hướng chính trên bản đồ theo quy ước
- Tìm 1 số đối tượng địa lý dựa vào bảng chú giải của bản đồ
- Giáo dục học sinh yêu thích địa lí Việt Nam.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lý TN Việt Nam 
- Bản đồ hành chính Việt Nam
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
2- Dạy bài mới:
a. Giới thiệu 
b. Nội dung
* Cách sử dụng bản đồ
 + HĐ1: Làm việc cả lớp
B1: GV treo bản đồ và hỏi
 - Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
 - Bản đồ đó thể hiện nội dung gì?
 - Dựa vào chú giải để đọc các ký hiệu của 1 số đối tượng địa lý
 - Chỉ đường biên giới phần đất liền của nước ta
B2: Gọi HS trả lời
 - Đại diện các nhóm trả lời - Nhận xét 
 + B3: HD HS các bước sử dụng bản đồ
* Bài tập:
 + HĐ2: Thực hành theo nhóm
B1: Gọi HS trả lời
 - Các nhóm trả lời 
 - Nhận xét và bổ sung
B2: Đại diện các nhóm trình bày KQ
 - GV nhận xét và hoàn thiện bài tập b, ý 3 kết luận SGV-15
 + HĐ3: Làm việc cả lớp
 - Treo bản đồ hành chính lên bảng 
 - Yêu cầu HS thực hành lên chỉ và giải thích, vị trí của các thành phố
* GV cùng HS nhận xét bổ sung
3- Củng cố - dặn dò:
- Nêu các bước sử dụng bản đồ?
- Về nhà ôn lại bài
- Thực hành chỉ bản đồ.
 - KT sách Địa lí
 - HS quan sát và trả lời
- HS thực hành đọc các chú giải dưới bản đồ
- Vài em lên chỉ đường biên giới
- Nhận xét và bổ sung
- Nhiều em lên bảng thực hành, trả lời câu hỏi và chỉ đường biên giới
- HS thực hành sử dụng bản đồ
 - Lần lượt HS làm bài tập a, b-SGK
 - Lần lượt các nhóm trình bày KQ
 - HS nhận xét và bổ sung
- HS thực hành lên chỉ các hướng ở bản đồ và chỉ vị trí, nêu tên một số thành phố.
- 2 Hs nêu
 Đạo đức
Tiết 1. TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (T1)
(Không chọn phương án phân vân)
I. Mục đích yêu cầu:
Học xong bài này HS có khả năng nhận thức được:
- Cần phải trung thực trong học tập
- Giá trị của trung thực nói trung và trung thực trong học tập nói riêng
- Quyền học tập của trẻ em
- Biết trung thực trong học tập
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập
2. Bài mới
a. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
 - Cho HS xem tranh trong SGK và đọc nội dung tình huống.
- GV tóm tắt cách giải quyết: Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm và nộp sau.
b. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- GV nêu yêu cầu bài tập1
- GV kết luận:
+Việc c là trung thực trong học tập
+Việc a, b, d, là thiếu trung thực trong học tập
c. Hoạt động 3:Thảo luận nhóm
- Cho HS thảo luận nhóm theo bài tập hai.
- GV kết luận:
Ý kiến b,c là đúng; ý kiến a là sai
3. Củng cố - dặn dò
- Cho HS tự liên hệ bản thân. Các nhóm chuẩn bị nội dung bài tập 5
- HS đọc và tìm cách giải quyết các tình huống
- HS nêu các cách giải quyết
- HS làm việc cá nhân
- Trình bày ý kiến trao đổi
- Thảo luận nhóm:
- Đại diện nhóm trả lời: 
Ý kiến a là sai, b và c là đúng
 BÀI THỨ NĂM
Ngày soạn: 5/9/2016
 Ngày giảng:
Toán
Tiết 4. BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I. Mục đích yêu cầu
- HS bước đầu nhận biết được biểu thức có chứa một chữ.
- Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
- Giáo dục cho HS ý thức chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học - GV: kẻ sẵn bảng phụ phần VD
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra: 
Tính nhẩm 12000 + 400; 
 2. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ 
- GV yêu cầu HS đọc bài toán VD
+ Muốn biết bạn Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở ta làm như thế nào?
+ Nếu mẹ cho Lan thêm 1 quyển vở thì bạn Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở?
- GV làm tương tự với các trường hợp thêm 2, 3, 4,quyển vở
+ Muốn tính giá trị của BT 3+ a ta làm ntn?
+ Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được gì?
b. Luyện tập 
Bài 1. BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV viết bảng BT 6+b và yc HS đọc BT 
+ C ta phải tính GTcủa BT 6+b với b =mấy?
+ Nếu b = 4 thì 6 + b bằng bao nhiêu?
- GV yêu cầu HS làm tương tự 
Bài 2a. GV dán bảng phụ
+ Dòng thứ nhất trong bảng cho em biết gì?
+ Dòng thứ hai trong bảng cho em biết gì?
+ x có giá trị cụ thể nào?
+ Khi x=8 thì gt của BT 125 + x là bao nhiêu?
- GV yêu cầu HS làm tiếp phần còn lại
- GV chữa củng cố tính giá trị BT
Bài 3. a.Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Nêu BT trong phần a ?
+ Chúng ta phải tính giá trị của BT 250 + m với những giá trị nào của m?
+ Muốn tính giá trị của BT 250 + m với
 m =10 ta làm ntn ?
3- Củng cố - dặn dò:
- GV củng cố bài - Nhận xét giờ học. 
- Hs thi đua nhẩm, nêu KQ, cách nhẩm.
- 2 HS đọc 
- HSTL
- HS nêu số vở có tất cả trong từng trường hợp
 Nghe; HS viết bảng con VD về BT có chứa 1 chữ
HSTL: 4
+ Giá trị số.
+ Thay số cụ thể vào để tính.
+ Ta tính được một giá trị số của biểu thức 3 + a
1 HS đọc 
HSTL, trả lời.
6 + b = 6 + 4 = 10
HS tìm giá trị của BT còn lại. 
QS
HSTL: + Giá trị cụ thể của x
+ 8; 30; 100
HS làm bảng con.
( 133)
2 HS lên bảng làm bài; hs làm vở.
1 HS đọc bài -HSTL
HS làm vở và phần b2 t/hợp của n
Nêu hiểu biết về BT có chứa một chữ.
Tập làm văn
 Tiết 1: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ?
I. Mục đích yêu cầu
- Hiểu đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. 
- Phân biệt văn kể chuyện với các loại văn khác.
- Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện.
- Giáo dục học sinh yêu thích học dạng văn kể chuyện này.
II- Đồ dùng dạy học:
- Băng giấy chép nội dung bài 1
- Bảng phụ ghi tóm tắt chuyện: Sự tích hồ Ba Bể
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra: 
GV nêu yêu cầu và cách học tiết tập làm văn.
2- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: SGV 46
b) Phần nhận xét:
Bài tập 1:
 - Dán băng giấy ghi nội dung bài 1
 - GV chia lớp ra làm 3 nhóm
 - Tổ chức hoạt động cả lớp
 - Giáo viên nhận xét
Bài tập 2:
+ Bài văn có những nhân vật nào ?
+ Bài văn có kể những sự việc xảy ra với nhân vật không ?
+ Vậy bài văn có phải là văn kể chuyện không ? Vì sao ? 
 Bài tập 3:
Dán băng giấy “ghi nhớ” ( trang 11 )
c) Phần ghi nhớ
+Nêu tên 1 số bài văn kể /c mà em biết.
d) Phần luyện tập
Bài tập 1
 - GV ghi yêu cầu lên bảng
 - Tổ chức cho học sinh tập kể
 - GV nhận xét
Bài tập 2
- Gọi HS nêu y/c của bài
- Cho HS tự làm bài tập cá nhân
- Lần lượt 3 hs chữa bài
- GV nhận xét, khen những em làm tốt
3- Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- Về nhà học thuộc ghi nhớ
 - Học sinh nghe
 - Học sinh nghe
 - Mở sách trang 10
 - 1 em đọc nội dung bài tập
 - 1 em kể chuyện : Sự tích Hồ Ba Bể
 - Mỗi nhóm thực hiện 1 y/ cầu của bài
 - Ghi nội dung vào phiếu.
 - Từng nhóm lên trình bày kq thảo/ l
 - Các nhóm bổ sung 
 - 1- 2 em đọc bài : Hồ Ba Bể
 - Lớp đọc thầm + Trả lời câu hỏi
 - Không có nhân vật.
 - Không
 - Không vì không có nh/ vật.Không kể những sự việc liên quan đến nhân vật.
 - HS trả lời và nhận xét
 - 1 em đọc
 - HS trả lời: Chim sơn ca và bông cúc trắng. Ông Mạnh thắng thần Gió. N/mẹ
 - 1 em đọc yêu cầu bài tập
 - Cả lớp đọc thầm, làm bài vào nháp
 - Nhiều em tập kể theo cặp.
 - Thi kể trước lớp
 Luyện từ và câu
Tiết 2: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I- Mục đích yêu cầu
- Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước.
- Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần nhau trong thơ.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II- Đồ dùng dạy- học
 - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng
 - Bộ xếp chữ
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Tæ chøc
2- Kiểm tra: Hai HS lên làm bài trên bảng và GV nhận xét
3- Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: SGV – 49
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1:
 - Hướng dẫn HS làm việc theo cặp
 - GV nhận xét từng cặp
Bài tập 2:
- Hướng dẫn HS tìm 2 tiếng bắt vần nhau
Bài tập 3:
 - Hướng dẫn để HS làm bài vào vở
 - GV nhận xét và chốt lời giải
Bài 4:
 - GV nhận xét và kết luận
Bài 5:
 - Hướng dẫn để HS thi giải đúng giải nhanh
GV nhận xét và kết luận
3- Củng cố - dặn dò:
- Tiếng có cấu tạo như thế nào ?
- Nhận xét giờ học
 - Hát
 - 2 HS lên bảng phân tích 3 bộ phận của tiếng ở câu: Lá lành đùm lá rách
 - HS mở SGK( 12)
 - 1 em đoc nội dung bài 1 và mẫu
 - Học sinh làm việc theo cặp (nhóm bàn)
 - Đại diện các nhóm báo cáo
 - Nhận xét và bổ sung
 - HS đọc yêu cầu bài tập
 - HS nối tiếp nêu kết quả
 - Nhận xét
 - Đọc yêu cầu của bài tập
 - 2 em lên bảng làm + lớp làm vào vở
 - Lớp nhận xét và đổi vở để kiểm tra
 - HS đọc yêu cầu bài tập
 - Học sinh trả lời
 - Vài HS đọc yêu cầu bài tập
 - HS thi gải đúng, nhanh và ghi lời giải ra giấy
 - HS lên bảng phân tích
Nhận xét và bổ sung
Âm nhạc
¤n tËp 3 bµi h¸t vµ kÝ hiÖu ghi nh¹c ®· häc ë líp 3
I. Môc ®Ých yªu cÇu
- H¸t thuéc lêi ca ®óng giai ®iÖu 3 bµi h¸t Quèc ca ViÖt Nam, Bµi ca ®i häc, Cïng mu¸ h¸t d­íi tr¨ng
- HS nhí l¹i mét sè kÝ hiÖu ghi nh¹c ®· häc ë líp 3
- Qua bµi häc GD c¸c em yªu thÝch bé m«n ©m nh¹c.
II. §å dïng d¹y häc
- GV: §µn, b¶ng phô ghi kÝ hiÖu nh¹c
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
1. æn ®Þnh
2. KiÓm tra:
- Gäi 2 HS lªn H¸t quèc ca
- GV nhËn xÐt
3. Bµi míi:
* Ho¹t ®éng 1: 
¤n tËp 3 bµi h¸t
 + Quèc ca ViÖt Nam
 + Bµi ca ®i häc
 + Cïng mu¸ h¸t d­íi tr¨ng
 - GV h­íng dÉn hs «n tËp tõng bµi h¸t
 - GV cho hs biÓu diÔn
 - §Öm ®µn, chØ huy
 - GV nhËn xÐt
* Ho¹t ®éng 2: 
¤n tËp mét sè kÝ hiÖu ghi nh¹c
 - Gîi ý cho hs nhí vµ kÓ tªn c¸c kÝ hiÖu ghi nh¹c ®· häc ë líp 3.
 - Gäi hs lªn b¶ng viÕt c¸c kÝ hiÖu ghi nh¹c ®· häc ë líp 3.
 Khu«ng nh¹c
 Kho¸ son
 VÞ trÝ nèt trªn khu«ng
 - GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸
- Tuyªn d­¬ng nh÷ng em viÕt nèt nh¹c ®óng vµ ®Ñp.
4. Cñng cè - dÆn dß:
- NhËn xÐt giê häc
- VN «n l¹i ba bµi h¸t ®· häc.
- H¸t cho mäi ng­êi trong gia ®×nh nghe.
- ChuÈn bÞ bµi sau.
- 2 HS lªn h¸t
- Nghe, quan s¸t.
- NhËn xÐt
- H¸t thuéc lêi ca, ®óng giai ®iÖu tõng bµi.
- H¸t kÕt hîp gâ ®Öm
- TËp biÓu diÔn tõng bµi
- C¸ nh©n biÓu diÔn
- Tõng nhãm biÓu diÔn
- BiÓu diÔn kÕt hîp bé gâ
- HS tr¶ lêi
- 2hs lªn b¶ng viÕt khu«ng nh¹c, kho¸ son, vÞ trÝ nèt trªn khu«ng.
- Häc sinh l¾ng nghe.
Kĩ thuật:
Tiết 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU 
I- Mục đích yêu cầu
- Học sinh biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản để cắt , khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- Giáo dục ý thức an toàn lao động.
II- Đồ dùng dạy học
Một số mẫu vải, chỉ khâu và chỉ thêu các màu. Kim khâu, kim thêu các cỡ.
Kéo cắt chỉ, kéo cắt vải. Khung thêu cầm tay, sap hoặc nến, phấn màu, thước dẹt, thước dây, đê, khuy cài khuy bấm. Một số sản phẩm may, khâu, thêu.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2. Giới thiệu bài: 
- GV đưa ra các sản phẩm may, thêu, khâu để giới thiệu vào bài, nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
3. Hoạt động 1: 
- Hướng dẫn quan sát, nhận xét về vật liệu .
a) Vải
- Nêu đặc điểm của vải
- GV nhận xét, kết luận nội dung a
- Hướng dẫn chọn vải phù hợp .
b) Chỉ
- GV giới thiệu mẫu chỉ, phân biệt chỉ khâu và chỉ thêu.
GV kết luận nội dung b
4. Hoạt động 2: 
- Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng kéo.
- Phân biệt kéo cắt vải và kéo cắt chỉ
- GV làm mẫu cách cầm kéo, cách cắt vải
- Gọi h/s làm mẫu, y/cầu lớp tập làm.
5. Hoạt động 3: 
- Hướng dẫn quan sát nhận xét vật liệu, dụng cụ khác.
- GV lần lượt giới thiệu và cho h/s nêu hiểu biết về các vật liệu và các dụng cụ.
3. Củng cố - dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn h/s chuẩn bị tiết 2.
- Hát
- Quan sát mẫu
- Nghe GV giới thiệu
- Quan sát các mẫu vải
- Màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng
1 em đọc kết luận a
- Chọn vải trắng sợi bông hoặc sợi pha.
- Quan sát mẫu chỉ, nêu đặc điểm.
- 1 em đọc kết luận b
- Quan sát hình 2
- Nêu nhận xét về đặc điểm, tác dụng .
- Quan sát hình 3
- 2 em làm mẫu
- lớp tập cầm kéo.
- Quan sát hình 6 và mẫu do GV đưa ra
- Nghe
- Vài em nêu tác dụng
Tiếng Việt: (L)
 LUYỆN TẬP
I- Mục đích yêu cầu
- Luyện củng cố kiến thức đã học về cấu tạo của tiếng.
- Rèn kĩ năng vận dụng tìm các tiếng bắt vần trong thơ.
- Giáo dục học sinh yêu thích thơ VN.
II- Đồ dùng dạy – học
- Sách TV nâng cao; Tiếng việt buổi 2 tập I.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Ôn định
2- Kiểm tra bài cũ
- Nêu cấu tạo của tiếng
3- Dạy bài mới
 a. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC
 b. Hướng dẫn h/s làm bài tập
* Củng cố về cấu tạo của tiếng
Bài 1: (TVB2 trang 6): Cho HS nêu y/c và tự làm vào VBTB2 rồi chữa bài.
Hạt nắng/ vô tư/ lại/ lò cò/ nhún nhảy/ bước/ đi./
Bài 4: (TV B2 trang 7):
- GV kẻ bảng
- Gọi từng HS lên làm bảng
- Lớp nhận xét chữa bài
- GV chốt kq đúng
Bài 1: (TVNC trang 64)
Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu ca dao sau: 
 Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
 - Treo bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập.
- GV nhận xét và kết luận
* Vận dụng tìm tiếng bắt vần
 - Yêu cầu h/s đọc câu ca dao trên và tìm tiếng bắt vần với nhau . 
 - GV nhận xét 
 Bài 3: Tìm bộ phận âm đầu trong các tiếng in đậm dưới đây:
Làm gì, giữ gìn, giặc giã, giết giặc, tháng giêng, giếng khơi, gia đình
 4 - Củng cố - dặn dò: 
- Hệ thống và khắc sâu kiến thức 
 - Hát
 - Hai em nêu
 - Nhận xét và chữa
 - Nghe giới thiệu
 - 1em đọc yêu cầu
- Lớp tự làm bài rồi chữa bài.
 - Lần lượt nhiều em ghi cấu tạo của tiếng vào bảng phụ.
 - HS nhận xét, chữa bài.
 - Vài em đọc đề bài.
- Tìm tiếng bắt vần ( Sen- chen)
 - Hai học sinh chữa bài 
 - Lớp nhận xét và bổ sung
- 1em đọc yêu cầu
Hs ghi KQ vào bảng con.
KQ: a, uôm, ếch, ao, âu, âu 
HS thảo luận nhóm đôi tìm kết quả.
KQ: 
Âm đầu là g : gì, gìn, giết, giêng, giếng.
Âm đầu là gi : Các tiếng còn lại.
 BÀI THỨ SÁU
Ngày soạn: 6/9/2016
 Ngày giảng:
Toán
Tiết 5. LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu 
 Giúp HS: 
- Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a.
- Củng cố bài toán về thống kê số liệu.
* Giáo dục ý thức chăm chỉ HT.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: chép sẵn bảng phụ BT 1a, 1b. - HS: bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thày
 Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: Lấy ví dụ về biểu thức có chứa một chữ. GV bổ sung
2. Bài mới: .
 a.Giới thiệu bài
 b. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1. BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV treo bảng phụ chép sẵn BT1a và yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Đề bài yêu cầu chúng ta tính giá trị của BT nào?
+Làm thế nào để tính được giá trị của BT
 6 x a với a = 5?
- Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại mỗi ý làm một trường hợp
- GV yêu cầu 4 HS chữa bài 
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài, hướng dẫn HS thực hiện 
- GV nhận xét, củng cố tính giá trị BT.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài, hướng dẫn HS phép tính mẫu. 
- GV nhận xét, củng cố tính giá trị BT.
Bài 4. GV yêu cầu HS nhắc lại tính chu vi hình vuông.
+ Nếu hình vuông có cạnh là a thì chu vi là bao nhiêu?
- GV giới thiệu : Gọi chu vi hình vuông là P. Ta có chu vi hình vuông là?
- GV y/cầu HS đọc BT4a, sau đó làm bài.
 3. Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống kiến thức bài và nh.xét giờ học
Hs lấy ví dụ. HS nhận xét.
HS nêu yêu cầu BT
1 HS đọc 
HSTL
Lớp làm nháp, 2 HS lên bảng
-1 HS đọc, 2 HS lên bảng làm lớp làm vào bảng con
(KQ: 56; 123; 137 ;74 )
 -Vài HS nhắc lại.
1 HS đọc, HS lên bảng làm phiếu ht
- 3 HS chữa, lớp nhận xét, đổi phiếu KT KQ
a x 4
Ta có: P = a x 4
Lớp làm vở, 1 HS làm bảng phụ. Chữa bài.
Nêu tính chu vi HV
 Tập làm văn
 Tiết 2: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I- Mục đích yêu cầu
- Học sinh biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong chuyện là người, con vật, đồ vật, cây cối... được nhân hóa
- Tính cách của nh/ vật được bộc lộ qua h/động, lời nói suy nghĩ của nhân vật
- Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện
- Giáo dục học sinh yêu thích dạng văn này.
II- Đồ dùng dạy học
 - Kẻ bảng phân loại theo yêu cầu bà

Tài liệu đính kèm:

  • docT1.doc