Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018

Tiết 1,2 HỌC VẦN

 BÀI 18 X – CH (T30)

I.Mục đích yêu cầu : - Đọc được x, ch , xe , chó ; từ và câu ứng dụng.

 - Viết được x, ch , xe , chó

 - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : xe bò , xe lu , xe ô tô

 - Rèn cho học sinh kĩ năng đọc, viết thành thạo, luyện nói thành câu

 - Giáo dục học sinh tính chăm chỉ , cẩn thận trong học tập

II.Chuẩn bị

 -Tranh minh hoạ : xe, chó

 -Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói theo chủ đề:xe bò, xe lu, xe ô tô

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ.

- Y/c HS viết bảng con và đọc: nụ , thư,

củ từ, thứ tự.

- Yêu cầu HS đọc từ và câu ứng dụng.

2. Bài mới.

- G/v giới thiệu bài - ghi bảng.

* Dạy âm x.

a. Nhận diện chữ

- Chữ x gồm những nét nào?

- Nhận diện chữ X in thường, viết thường.

- Yêu cầu HS so sánh x với c

-Yêu cầu HS cài âm x

b. HD HS phát âm.

- G/V phát âm mẫu.

c. Hình thành tiếng.

- Yêu cầu HS ghép tiếng:xe

- Phân tích tiếng, đánh vần tiếng, đọc trơn tiếng.

d. Giới thiệu từ khoá.

- Y/c HS phân tích tiếng, đọc trơn tiếng, đọc trơn từ.

- Y/c HS đọc toàn bài âm x.

* Dạy âm ch: (Quy trình tương tự)

So sánh ch với th.

 (nghỉ giữa tiết )

e. Đọc từ ngữ ứng dụng:

- G/v viết từ ứng dụng lên bảng.

- Y/c HS tìm tiếng có âm mới học, G/v tô màu.

- Y/c HS phân tích tiếng mới, luyện đọc tiếng, từ.(G/v kết hợp giải nghĩa từ )

g. HD viết bảng con.

- G/v viết mẫu HD quy trình.

- Gv theo dõi uốn nắn.

3. Củng cố:

- Y/c HS đọc bài trên bảng lớp.

- Tổ chức trò chơi: Tìm tiếng mang âm vừa học.

Tiết 2:

1.Luyện đọc:

* Luyện đọc trên bảng lớp.

( Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.)

- GV nhận xét.

* Luyện đọc câu ứng dụng:

- Giới thiệu tranh, rút câu ghi bảng: Xe ô tô chở cá về thị xã.

- Yêu cầu HS đọc cả câu.

 (nghỉ giữa tiết )

2.Luyện viết:

- G/v hướng dẫn quy trình viết.

- GV cho học sinh luyện viết ở vở tập viết.

- G/v theo dõi uốn nắn.

- G/v thu 5 -7 bài nhận xét.

3.Luyện nói:

-G/v cho HS quan sát tranh và hỏi.

+ Những loại xe nào có trong tranh ?

+ Xe lu dùng để làm gì?

+ Loại xe ô tô trong tranh được gọi là xe gì?

+Các em còn biết loại xe ô tô nào khác ?

ở quê em thường dùng những loại xe nào ?

* Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ?

4.Củngcố-Dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại các âm vừa học

- Y/c HS đọc lại toàn bài.

* Tổ chức trò chơi: Tìm từ có âm mới học.

- HS viết bảng con theo yêu cầu.

- HS đọc.

- Chữ x gồm một nét cong hở trái và nét cong hở phải

+Giống nhau : đều có nét cong hở phải

+Khác nhau : Chữ x có thêm nét cong hở trái

- HS cài âm x.

- HS đọc CN + ĐT.

- HS ghép tiếng xe.

- HS phân tích, đọc cá nhân, đồng thanh.

- HS thực hiện, cá nhân đồng thanh.

- HS đọc: cá nhân, đồng thanh.

- HS đọc thầm.

- HS tìm tiếng có âm vừa học.

- HS phân tích tiếng, luyện đọc tiếng, từ:

CN + ĐT.

- HS theo dõi.

- HS viết bảng con: x, ch, xe, chó.

- HS đọc cá nhân đồng thanh.

- HS nối tiếp nhau đọc các từ tìm được.

- HS đọc cá nhân

- HS đọc thầm,tìm tiếng có âm mới học.

- Luyện đọc tiếng, từ,(cá nhân ).

- HS đọc cá nhân nhiều em (đọc trơn )

- HS theo dõi.

- Cả lớp viết vào vở.

- HS quan sát tranh trả lời.

 + Xe bò , xe lu, xe ô tô

 + San đường

- Xe con

- Trả lời theo sự hiểu biết của mình

* Xe bò, xe lu, xe ô tô.

- HS đọc chủ đề luyện nói.

- Hai em nhắc lại các âm vừa học

- HS đọc bài trên bảng lớp.đọc bài SGK.

- HS thi nói tiếp nhau đọc các từ tìm được.

 

docx 25 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 431Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 (nghỉ giữa tiết )
e. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- G/v viết từ ứng dụng lên bảng.
- Y/c HS tìm tiếng có âm mới học, G/v tô màu.
- Y/c HS phân tích tiếng mới, luyện đọc tiếng, từ.(G/v kết hợp giải nghĩa từ )
g. HD viết bảng con.
- G/v viết mẫu HD quy trình.
- Gv theo dõi uốn nắn. 
3. Củng cố: 
- Y/c HS đọc bài trên bảng lớp.
- Tổ chức trò chơi: Tìm tiếng mang âm vừa học.
Tiết 2:
1.Luyện đọc:
* Luyện đọc trên bảng lớp.
( Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.) 
- GV nhận xét.
* Luyện đọc câu ứng dụng: 
- Giới thiệu tranh, rút câu ghi bảng: Xe ô tô chở cá về thị xã. 
- Yêu cầu HS đọc cả câu.
 (nghỉ giữa tiết )
2.Luyện viết:
- G/v hướng dẫn quy trình viết.
- GV cho học sinh luyện viết ở vở tập viết.
- G/v theo dõi uốn nắn.
- G/v thu 5 -7 bài nhận xét.
3.Luyện nói:
-G/v cho HS quan sát tranh và hỏi. 
+ Những loại xe nào có trong tranh ?
+ Xe lu dùng để làm gì?
+ Loại xe ô tô trong tranh được gọi là xe gì?
+Các em còn biết loại xe ô tô nào khác ?
ở quê em thường dùng những loại xe nào ?
* Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ?
4.Củngcố-Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại các âm vừa học
- Y/c HS đọc lại toàn bài.
* Tổ chức trò chơi: Tìm từ có âm mới học.
- HS viết bảng con theo yêu cầu.
- HS đọc.
- Chữ x gồm một nét cong hở trái và nét cong hở phải 
+Giống nhau : đều có nét cong hở phải 
+Khác nhau : Chữ x có thêm nét cong hở trái
- HS cài âm x.
- HS đọc CN + ĐT. 
- HS ghép tiếng xe.
- HS phân tích, đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS thực hiện, cá nhân đồng thanh.
- HS đọc: cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc thầm.
- HS tìm tiếng có âm vừa học.
- HS phân tích tiếng, luyện đọc tiếng, từ: 
CN + ĐT.
- HS theo dõi.
- HS viết bảng con: x, ch, xe, chó. 
- HS đọc cá nhân đồng thanh.
- HS nối tiếp nhau đọc các từ tìm được. 
- HS đọc cá nhân
- HS đọc thầm,tìm tiếng có âm mới học.
- Luyện đọc tiếng, từ,(cá nhân ).
- HS đọc cá nhân nhiều em (đọc trơn )
- HS theo dõi.
- Cả lớp viết vào vở.
- HS quan sát tranh trả lời.
 + Xe bò , xe lu, xe ô tô
 + San đường 
- Xe con
- Trả lời theo sự hiểu biết của mình 
* Xe bò, xe lu, xe ô tô.
- HS đọc chủ đề luyện nói.
- Hai em nhắc lại các âm vừa học
- HS đọc bài trên bảng lớp.đọc bài SGK.
- HS thi nói tiếp nhau đọc các từ tìm được.
Tiết 3 TOÁN
 SỐ 7 (T17)
I.Mục đích yêu cầu :
 - Biết 6 thêm 1 được 7, viết được số 7 ; đọc , đếm được từ 1 đến 7; biết so sánh các số trong phạm vi 7 ,biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7 .
* Bài tập cần làm: bài 1,2, 3.
II.Chuẩn bị : 
 - Nhóm các đồ vật có đến 7 phần tử (có số lượng là 7), chữ số 7 in , chữ số 7 viết 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: Nêu và ghi tên bài
2. Các hoạt động chủ yếu
2.1. Hoạt động 1: Giới thiệu số 7
- HS quan sát tranh vẽ của bài học, trả lời các câu hỏi, để biết:
+ Có 6 bạn nhỏ đang chơi với chú voi, có 1 bạn chạy đến xin chơi cùng, vậy tất cả là mấy bạn?
+ Yêu cầu HS lấy ra 6 que tính, rồi lấy thêm 1 que tính nữa. 6 que tính thêm 1 que tính là mấy que tính?
+ Yêu cầu HS lấy ra 6 chấm tròn, rồi lấy thêm 1 chấm tròn nữa. 6 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là mấy chấm tròn?
- Kết luận: 7 bạn, 7 que tính, 7 chấm tròn, đều có số lượng là 7.
+ Giới thiệu số 7 in và số 7 viết
+ Giới thiệu thứ tự của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.
+ Số 7 là số liền sau số mấy?
2.2 Hoạt động 4: Thực hành
- Bài 1: Hướng dẫn HS viết số 7
+ Cả lớp viết vào vở, 1 HS lên bảng
- Bài 2: Số?
+ Treo từng trang vẽ lên bảng, HS đếm số lượng đồ vật có trong hình, ghi số thích hợp vào ô trống.
- Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
+ 4 HS lần lượt lên bảng chữa bài
+ Cả lớp đếm lại từ 1 đến 7, từ 7 về 1.
- Bài 4: (Nếu còn thời gian)
+ HS nêu yêu cầu: Điền dấu , =
+ Làm mẫu cột đầu
+ 1 HS lên bảng, cả lớp làm 3 cột còn lại vào vở .
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- HS phát biểu: 7 bạn
- HS phát biểu: 7 que tính
- HS phát biểu: 7 chấm tròn
- HS nhận biết
- HS nhận biết
- HS đếm từ 1 đến 7, rồi đếm ngược lại.
- Số 6
- HS viết số 7vào bảng con
- HS thực hiện
- HS làm bài cá nhân, 3 HS lần lượt lên bảng điền số.
- HS thực hiện
- HS làm bài, nêu kết quả
- HS thực hiện
- HS chú ý, thực hiện.
Tiết: 4 Âm nhạc:
 Ôn 2 bài hát: Quê hương tươi đẹp; Mời bạn vui múa ca (T5)
I. Mục tiêu: HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát. (Nơi có điều kiện: Thuộc lời của 2 bài hát.)
- Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát. (Nơi có điều kiện biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca.)
- Biết hát kết hợp một vài động tác phụ họa đơn giản.
*HĐNGLL: Yêu trường lớp, bạn bè. Tìm hiểu nội quy trường lớp. Chơi trò Ngựa ông đã về
*BĐKH: Xây dựng nhà trường xanh sạch đẹp
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ, thanh phách, song loan, trống nhỏ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh xung phong hát lại bài hát: “Mời bạn vui múa ca”.
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa.
Hoạt động 1: Ôn bài hát “Quê hương tươi đẹp”
- Yêu cầu cả lớp hát lại bài hát.
- Cho học sinh tập vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo thanh phách hoặc theo tiết tấu lời ca.
- Cho từng nhóm học sinh tập biểu diễn trước lớp (khi hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ).
Hoạt động 2: Ôn bài hát “Mời bạn vui múa ca”.
- Yêu cầu cả lớp hát lại bài hát.
- Cho học sinh tập vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo thanh phách hoặc theo tiết tấu lời ca.
Hoạt động 3: Trò chơi cưỡi ngựa theo bài đồng dao Ngựa ông đã về.
*HĐNGLL: Yêu trường lớp, bạn bè. Tìm hiểu nội quy trường lớp. Chơi trò Ngựa ông đã về
4. Củng cố:
- Hỏi tên 2 bài hát.
- HS hát có vận động phụ hoạ, gõ thanh phách theo tiết tấu lời ca.
- Nhận xét, tuyên dương.
5. Dặn dò về nhà:
- Học thuộc lời ca 2 bài hát, tập hát và biểu diễn cho bố mẹ cùng xem.
- 3 học sinh xung phong hát.
- Vài HS nhắc lại
- Lớp hát lại bài hát.
- Tập động tác phụ hoạ theo hướng dẫn của GV.
- Chia làm 2 nhóm thi đua biểu diễn trước lớp.
- Lớp hát lại bài hát.
- Tập động tác phụ họa theo hướng dẫn của GV.
- Lớp chia thành 4 nhóm vừa đọc lời đồng dao, vừa chơi trò chơi “cưỡi ngựa”.
- Lớp chia thành nhiều nhóm: nhóm cưỡi ngựa, nhóm gõ phách, nhóm gõ song loan, nhóm gõ trống.
- Nêu tên 2 bài hát.
- Thực hiện ở nhà.
 Thứ Tư ngày 27 tháng 9 năm 2017
Tiết 1,2: HỌC VẦN
BÀI 19: S – R (T31)
I.Mục đích, yêu cầu : 
 - Đọc được s, r, sẻ, rễ; từ và câu ứng dụng.Viết được s, r, sẻ , rễ 
 - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : rổ , rá 
 - Rèn cho học sinh kĩ năng đọc, viết thành thạo, luyện nói thành câu 
 - Giáo dục học sinh tính chăm chỉ , cẩn thận trong học tập 
II. Chuẩn bị 	 
 -Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng ,tranh minh hoạ phần luyện nói: rổ, rá. 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Y/c HS viết bảng con và đọc:
 xe , chó, thỏ .
- Yêu cầu HS đọc từ và câu ứng dụng.
2. Bài mới.
- G/v giới thiệu bài - ghi bảng.
* Dạy âm s.
a. Nhận diện chữ 
- Chữ s gồm những nét nào?
- Nhận diện chữ s in, viết.
- Yêu cầu HS so sánh s với x
-Yêu cầu HS cài âm s
b. HD HS phát âm. 
- G/V phát âm mẫu.
c. Hình thành tiếng.
- Yêu cầu HS ghép tiếng: sẻ
- Phân tích tiếng, đánh vần tiếng, đọc trơn tiếng.
d. Giới thiệu từ khoá.
- Y/c HS phân tích tiếng, đọc trơn tiếng, đọc trơn từ.
- Y/c HS đọc toàn bài âm s.
* Dạy âm r: (Quy trình tương tự)
So sánh r với s.
(nghỉ giữa tiết )
e. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- G/v viết từ ứng dụng lên bảng.
- Y/c HS tìm tiếng có âm mới học, G/v tô màu.
- Y/c HS phân tích tiếng mới, luyện đọc tiéng, từ.(G/v kết hợp giải nghĩa từ )
g. HD viết bảng con.
- G/v viết mẫu HD quy trình.
- Gv theo dõi uốn nắn. 
3. Củng cố: 
- Y/c HS đọc bài trên bảng lớp.
- Tổ chức trò chơi: Tìm tiếng mang âm vừa học.
Tiết 2:
1.Luyện đọc:
* Luyện đọc trên bảng lớp.
( Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.) 
- GV nhận xét.
* Luyện đọc câu ứng dụng: 
- Giới thiệu tranh, rút câu ghi bảng: Bé tô cho rõ chữ và số. 
- Yêu cầu HS đọc cả câu.
(nghỉ giữa tiết )
2.Luyện viết:
- G/v hướng dẫn quy trình viết.
- GV cho học sinh luyện viết ở vở tập viết.
- G/v theo dõi uốn nắn.
- G/v thu 5 -7 bài nhận xét.
3.Luyện nói:
-G/v cho HS quan sát tranh và hỏi. 
+ Tranh vẽ gì?
+ Hãy chỉ rổ và rá trên tranh vẽ?
+ Rổ và rá thường được làm bằng gì?
+ Rổ thường dùng làm gì?
+ Rá thường dùng làm gì?
+Rổ và rá có gì khác nhau?....
* Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ?
4.Củngcố-Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại các âm vừa học
- Y/c HS đọc lại toàn bài.
* Tổ chức trò chơi: Tìm từ có âm mới học.
- HS viết bảng con theo yêu cầu.
- HS đọc.
- Chữ s gồm một nét xiên phải,nét thắt và nét cong hở trái. 
+Giống nhau : đều có nét cong hở trái
+Khác nhau: Chữ s có thêm nét cong hở phải.
- HS cài âm s.
- HS đọc CN + ĐT. 
- HS ghép tiếng sẻ.
- HS phân tích, đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS thực hiện, cá nhân đồng thanh.
- HS đọc: cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc thầm.
- HS tìm tiếng có âm vừa học.
- HS phân tích tiếng, luyện đọc tiếng, từ: 
CN + ĐT.
- HS theo dõi.
- HS viết bảng con: s, r, sẻ ,rễ
- HS đọc cá nhân đồng thanh.
- HS nối tiếp nhau đọc các từ tìm được. 
- HS đọc cá nhân
- HS đọc thầm,tìm tiếng có âm mới học.
- Luyện đọc tiếng, từ,(cá nhân ).
- HS đọc cá nhân nhiều em (đọc trơn )
- HS theo dõi.
- Cả lớp viết vào vở.
- HS quan sát tranh trả lời.
+ Cái rổ, cái rá.
+ 1 em lên chỉ.
+ Tre, nhựa.
+ Đựng rau.
+ Vo gạo.
+ Rổ được đan thưa hơn rá.
 * rổ, rá. 
- HS đọc chủ đề luyện nói.
- Hai em nhắc lại các âm vừa học
- HS đọc bài trên bảng lớp.đọc bài SGK.
- HS thi nói tiếp nhau đọc các từ tìm được.
Tiết: 3 Thể Dục 
Tiết 4: TOÁN 
SỐ 8 (T19)
I. Mục tiêu
- Biết 7 thêm 1 được 8; viết số 8; đọc, đếm được từ 1 đến 8; biết so sánh các số trong phạm vi 8; biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.
* Bài tập cần làm: bài 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ minh họa nội dung bài học; que tính; bộ đồ dùng toán 1.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: Nêu và ghi tên bài
2. Các hoạt động chủ yếu
2.1. Hoạt động 1: Giới thiệu số 8
- HS quan sát tranh vẽ của bài học, trả lời các câu hỏi, để biết:
+ Có 7 bạn nhỏ đang chơi nhảy dây, có 1 bạn chạy đến xin chơi cùng, vậy tất cả là mấy bạn?
+ Yêu cầu HS lấy ra 7 que tính, rồi lấy thêm 1 que tính nữa. 7 que tính thêm 1 que tính là mấy que tính?
+ Yêu cầu HS lấy ra 7 chấm tròn, rồi lấy thêm 1 chấm tròn nữa. 7 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là mấy chấm tròn?
- Kết luận: 8 bạn, 8 que tính, 8 chấm tròn, đều có số lượng là 8.
+ Giới thiệu số 8 in và số 8 viết
+ Giới thiệu thứ tự của số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.
+ Số 8 là số liền sau số mấy?
2.2 Hoạt động 4: Thực hành
- Bài 1: Hướng dẫn HS viết số 8
+ Cả lớp viết vào vở, 1 HS lên bảng
- Bài 2: Số?
+ Treo từng trang vẽ lên bảng, HS đếm số lượng đồ vật có trong hình, ghi số thích hợp vào ô trống.
- Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
+ 2 HS lần lượt lên bảng chữa bài
+ Cả lớp đếm lại từ 1 đến 8, từ 8 về 1.
- Bài 4: (Nếu còn thời gian)
+ HS nêu yêu cầu: Điền dấu , =
+ Làm mẫu cột đầu
+ 1 HS lên bảng, cả lớp làm 3 cột còn lại vào vở 
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- HS phát biểu:8 bạn
- HS phát biểu: 8 que tính
- HS phát biểu:8 chấm tròn
- HS nhận biết
- HS nhận biết
- HS đếm từ 1 đến 8, rồi đếm ngược lại.
- Số 8
- HS viết số 8 vào bảng con
- HS thực hiện
- HS làm bài cá nhân, 4 HS lần lượt lên bảng điền số.
- HS thực hiện
- HS làm bài, nêu kết quả
- HS thực hiện
- HS chú ý, thực hiện.
Tiết: 5 Mĩ Thuật (T5)
SÁNG TẠO CÙNG HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN, 
HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC 
I/ Mục tiêu:
 	Nhận ra và nêu được một số đồ vật, con vật, hình ảnh trong tự nhiên có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác.
 	Vẽ được hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và hình tam giác.
 	Biết gắn kết các hình vuông, hình tròn, hình tam giác để sáng tạo ra hình ảnh của các con vật,đồ vật hoặc các hình ảnh trong tự nhiên.
 	Giới thiệu ,nhận biết và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, 
của bạn.
*BĐKH: thu gom và xử lí rác thải, dùng rác làm phân bón cho cây. 
II/Chuẩn bị:
 	GV: Một vài đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác.
 	HS: Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì,giấy màu, kéo, hồ dán
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-KTđồ dùng học tập
 Khởi động:GV yêu cầu HS tìm xem trong lớp học những đồ vật nào có dạng hình vuông, hình CN, hình tròn, hình tam giác.
HĐ1: Tìm hiểu
-Cho HS quan sát H3.1 sách học MT(Tr 12) thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
+Nêu tên các hình ảnh trong tranh?
+Các hình ảnh đó có dạng hình gì?
-GV nhận xét, chốt ý.
-Quan sát các sản phấm MT trong H3.2 và TLCH:
+Em nhận ra hình ảnh gì?
+Các hình ảnh đó được tạo nên bởi các hình gì?
GV:Xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn và hình tam giác.Chúng ta vẽ các hình này rồi ghép lại để bước đầuluyện tập cách tạo hình đơn giản.
*BĐKH: thu gom và xử lí rác thải, dùng rác làm phân bón cho cây. 
 HĐ2: Cách thực hiện
-HS quan sát H3.3 để tham khảo cách thực hiện sản phẩm MT từ hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác.
-GV vẽ lên bảng (nhiều cỡ to, nhỏ) để HS quan sát và HD cách vẽ.
-Quan sát các sản phẩm trong H3.4
-GVHD làm mẫu các bước:
+Vẽ các hình vuông, hình tròn,ra mặt sau tờ giấy màu hoặc giấy vẽ và vẽ màu.Cắt hoặc xé các hình ra khỏi tờ giấy.
+Sắp xếp các hình để tạo thành con vật, đồ vật hoăc các hình ảnh trong tự nhiên.
+Dán các hình ảnh vừa tạo thành vào tờ giấy A4 sao cho cân đối.
-Yêu cầu HS có ý tưởng sáng tạo từ hình vuông, hình tròn, hình CN, hình tam giác.
-GV cho HS xem thêm một số sản phẩm MT khác.
-GV đọc phần ghi nhớ.
3 Dặn dò: Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm 
-Tuyên dương HS tích cực, động viên khuyến khích các HS chưa hoàn thành.
-Gợi ý cho HS thực hiện phần Vận dụng 
sáng tạo và chuẩn bị cho tiết học sau.
Lớp trưởng báo cáo
HS thực hiện
HS thảo luận và TLCH
Các nhóm lên trình bày phần thảo luận của nhóm mình, nhóm khác bổ sung
HS nhận xét
HS quan sát
HS theo dõi
HS tự chọn ý tưởng
HS tham khao
Lắng nghe
__________________________
 Thứ 5 ngày 28 tháng 9 năm 2017
Tiết 1, 2: HỌC VẦN
 BÀI 20: K – KH (T32)
I.Mục tiêu : - Đọc được: k, kh, kẻ, khế; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: k, kh, kẻ, khế.
 - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
II.Đồ dùng dạy học: 	
 -Tranh minh hoạ của các từ khoá và phần luyện nói.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Y/c HS viết bảng con và đọc: su su, rổ rá, cá rô. 
- Yêu cầu HS đọc từ và câu ứng dụng.
2. Bài mới.
- G/v giới thiệu bài - ghi bảng.
* Dạy âm k.
a. Nhận diện chữ 
- Chữ k gồm những nét nào?
- Nhận diện chữ k in, k viết thường.
- Yêu cầu HS so sánh k với h
-Yêu cầu HS cài âm k
b. HD HS phát âm. 
- G/V phát âm mẫu.
c. Hình thành tiếng.
- Yêu cầu HS ghép tiếng: kẻ
- Phân tích tiếng, đánh vần tiếng, đọc trơn tiếng.
d. Giới thiệu từ khoá.
- Y/c HS phân tích tiếng, đọc trơn tiếng, đọc trơn từ.
- Y/c HS đọc toàn bài âm k.
* Dạy âm kh: (Quy trình tương tự)
So sánh kh với k.
(nghỉ giữa tiết )
e. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- G/v viết từ ứng dụng lên bảng.
- Y/c HS tìm tiếng có âm mới học, G/v tô màu.
- Y/c HS phân tích tiếng mới, luyện đọc tiéng, từ.(G/v kết hợp giải nghĩa từ )
g. HD viết bảng con.
- G/v viết mẫu HD quy trình.
- Gv theo dõi uốn nắn. 
3. Củng cố: 
- Y/c HS đọc bài trên bảng lớp.
- Tổ chức trò chơi: Tìm tiếng mang âm vừa học.
Tiết 2:
1.Luyện đọc:
* Luyện đọc trên bảng lớp.
( Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.) 
- GV nhận xét.
* Luyện đọc câu ứng dụng: 
- Giới thiệu tranh, rút câu ghi bảng: Chị Kha kẻ vở cho bé hà và bé Lê. 
- Yêu cầu HS đọc cả câu.
(nghỉ giữa tiết )
2.Luyện viết:
- G/v hướng dẫn quy trình viết.
- GV cho học sinh luyện viết ở vở tập viết.
- G/v theo dõi uốn nắn.
- G/v thu 5 -7 bài nhận xét.
3.Luyện nói:
-G/v cho HS quan sát tranh và hỏi. 
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Các vật trong tranh có tiếng kêu như thế nào?
+ Các em có biết các tiếng kêu khác của loài vật không?
+ Có tiếng kêu nào cho người ta sợ?
+ Có tiếng kêu nào khi nghe người ta thích?
+ GV cho HS bắt chước các tiếng kêu trong tranh.
* Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ?
4.Củngcố-Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại các âm vừa học
- Y/c HS đọc lại toàn bài.
* Tổ chức trò chơi: Tìm từ có âm mới học.
- HS viết bảng con theo yêu cầu.
- HS đọc.
- Gồm có nét khuyết trên, nét thắt và nét móc ngược.
- Giống nhau: Đều có nét khuyết trên.
Khác nhau: Chữ k có nét thắt còn chữ h có nét móc 2 đầu.
- HS cài âm k.
- HS đọc CN + ĐT. 
- HS ghép tiếng kẻ.
- HS phân tích, đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS thực hiện, cá nhân đồng thanh.
- HS đọc: cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc thầm.
- HS tìm tiếng có âm vừa học.
- HS phân tích tiếng, luyện đọc tiếng, từ: 
CN + ĐT.
- HS theo dõi.
- HS viết bảng con: k, kẻ, kh, khế
- HS đọc cá nhân đồng thanh.
- HS nối tiếp nhau đọc các từ tìm được. 
- HS đọc cá nhân
- HS đọc thầm,tìm tiếng có âm mới học.
- Luyện đọc tiếng, từ,(cá nhân ).
- HS đọc cá nhân nhiều em (đọc trơn )
- HS theo dõi.
- Cả lớp viết vào vở.
- HS quan sát tranh trả lời.
+ Cối xay, bão, đàn ong bay, đạp xe, còi tàu.
+ ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
+ Chiếp chiếp, quác quác,
+ Sấm: ầm ầm.
+ Vi vu.
- HS bắt chước tiếng kêu.
* ù ù, vo vo, rù rù, ro ro. 
- HS đọc chủ đề luyện nói.
- Hai em nhắc lại các âm vừa học
- HS đọc bài trên bảng lớp.đọc bài SGK.
- HS thi nói tiếp nhau đọc các từ tìm được.
Tiết 3: TOÁN 
 SỐ 9 (T20)
I.Mục tiêu: Giúp HS có khái niệm ban đầu về số 9 
 - Biết 8 thêm 1 được 9, viết số 9; đọc, đếm được từ 1đến 9.
 - Biết so sánh các số trong phạm vi 9 - Biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1đến 9.
 * Bài tập cần làm: bài 1,2, 3, 4.
II.Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: Nêu và ghi tên bài
2. Các hoạt động chủ yếu
2.1. Hoạt động 1: Giới thiệu số 9
- HS quan sát tranh vẽ của bài học, trả lời các câu hỏi, để biết:
+ Có 8 bạn nhỏ đang chơi xù xì, có 1 bạn chạy đến xin chơi cùng, vậy tất cả là mấy bạn?
+ Yêu cầu HS lấy ra 8 que tính, rồi lấy thêm 1 que tính nữa. 8 que tính thêm 1 que tính là mấy que tính?
+ Yêu cầu HS lấy ra 8 chấm tròn, rồi lấy thêm 1 chấm tròn nữa. 8 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là mấy chấm tròn?
- Kết luận: 9 bạn, 9 que tính, 9 chấm tròn, đều có số lượng là 9.
+ Giới thiệu số 9 in và số 9 viết
+ Giới thiệu thứ tự của số 9 trong dãy số từ 1 đến 9.
+ Số 9 là số liền sau số mấy?
2.2 Hoạt động 4: Thực hành
- Bài 1: Hướng dẫn HS viết số 9
+ Cả lớp viết vào vở, 1 HS lên bảng
- Bài 2: Số?
+ Treo từng trang vẽ lên bảng, HS đếm số lượng đồ vật có trong hình, ghi số thích hợp vào ô trống.
- Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống
+ 4 HS lần lượt lên bảng chữa bài
+ Cả lớp đếm lại từ 1 đến 9, từ 9 về 1.
- Bài 4: 
+ HS nêu yêu cầu: Điền dấu , =
+ Làm mẫu cột đầu
+ 1 HS lên bảng, cả lớp làm 2 cột còn lại vào vở ô li.
- Bài 5 (nếu còn thời gian)
+ Viết số thích hợp vào chỗ trống:
+ 4 HS nối tiếp lên bảng làm bài, cả lớp làm vào sách.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- HS phát biểu: 9 bạn
- HS phát biểu: 9 que tính
- HS phát biểu: 9 chấm tròn
- HS nhận biết
- HS nhận biết
- HS đếm từ 1 đến 9, rồi đếm ngược lại.
- Số 8
- HS viết số 9 vào bảng con
- HS thực hiện
- HS làm bài cá nhân, 4 HS lần lượt lên bảng điền số.
- HS thực hiện
- HS làm bài, nêu kết quả
- HS thực hiện
- HS chú ý, thực hiện.
- HS chú ý, thực hiện
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
 Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập (Tiết 1) (T5)
I. Mục tiêu
- Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập.
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân.
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập.
* NLTK&HQ: Giữ gìn sách vở là tiết kiệm tiền của, nguyên liệu làm nên sách vở, đồ dùng
II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh họa nội dung bài học. Vở bài tập Đạo đức 1. Bút chì màu. Phần thưởng cho cuộc thi “Sách vở, đồ dùng ai đẹp nhất”.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu học sinh kể về cách ăn mặc của mình.- Nhận xét
2. Bài mới: Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
- Yêu cầu học sinh dùng bút chì màu tô những đồ dùng học tập trong tranh và gọi tên chúng.
- Yêu cầu học sinh trao đổi kết quả cho nhau theo cặp.
Kết luận: Những đồ dùng học tập của các em trong tranh này là SGK, vở bài tập, bút máy, bút chì, thước kẻ, cặp sách. Có chúng thì các em mới học tập tốt được. Vì vậy, cần giữ gìn chúng cho sạch đẹp, bền lâu.
Hoạt động 2: Thảo luận theo lớp.
+ Các em cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập?
+ Để sách vở, đồ dùng học tập được bền đẹp, cần tránh những việc gì?
Kết luận: 
- Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, các em cần sử dụng chúng đúng mục đích, dùng xong sắp xếp đúng nơi quy định, luôn giữ cho chúng được sạch sẽ.
- Không được bôi bẩn, vẽ bậy, viết bậy vào sách vở; không làm rách nát, xé, làm nhùa nát sách vở; không làm gãy, làm hỏng đồ dùng học tập
* NLTK&HQ: Giữ gìn sách vở là tiết kiệm tiền của, nguyên liệu làm nên sách vở, đồ dùng
Hoạt động 3: Làm bài tập 2
- Yêu cầu mỗi học sinh giới thiệu với bạn mình (theo cặp) một đồ dùng học tập của bản thân được giữ gìn tốt nhất:
+ Tên đồ dùng đó là gì?
+ Nó được dùng làm gì?
+ Em đã làm gì để nó được giữ gìn tốt như vậy?
- GV nhận xét chung và khen ngợi một số học sinh đã biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
3. Củng cố: Hỏi tên bài.
- Nhận xét, tuyên dương. 
4. Dặn dò: Học bài, xem bài mới.
Cần thực hiện: Cần bao bọc, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập cẩn thận.
- 3 em kể.
- Từng học sinh làm bài tập trong vở.
- Từng cặp so sánh, bổ sung kết quả cho nhau. - Một vài em trình bày kết quả trước lớp. Cả lớp lắng nghe.
- Học sinh trả lời, bổ sung cho nhau.
- Lắng nghe.
- Từng cặp học sinh giới thiệu đồ dùng học tập với nhau.
- Một vài học sinh trình bày: giới thiệu với lớp về đồ dùng học tập của bạn mình được giữ gìn tốt.
- Lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt.
______________________________
 Thứ Sáu ngày 29 tháng 9 năm 2017
Tiết 1,2 HỌC VẦN
 BÀI 21: ÔN TẬP (T33)
I

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_1_tuan_5_2017.docx