T Việt
T Việt
Đạođức
Mỹ thuật Ôn tập
Ôn tập
Nghiêm trang khi chào cờ
Vẽ cá
Thể dục
T Việt
T Việt
Toán
TNXH Rèn luyện tư thế cơ bản-TCVĐ
Ong –ông
Ong –ông
Phép công trong phạm vi 7
Công việc ở nhà
T Việt
T Việt
Toán
Hát Ăng-âng
Ăng-âng
Phép trừ trong phạm vi 7
Học bài: Học bài hát sắp đên tết rồi
T Việt
T Việt
Toán
Thủ công Ung-Ưng
Ung-Ưng
Luyện tập
Các quy ước cơ bản về gấp giấy
T Viết
T Viết
Toán
Sinh hoạt T11:Nền nhà,nhà in.
T12:Con ong,cây thông.
Phép công trong phạm vi 8
Tuần 13
u theo chủ đề : Đá bĩng Thái độ :Phát triển lời nĩi tự nhiên theo nội dung : Đá bĩng. II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khố: cái võng, dịng sơng. -Tranh câu ứng dụng: Sĩng nối sĩng -Tranh minh hoạ phần luyện nĩi: Đá bĩng. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết 1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc bảng và viết bảng con : cuồn cuộn, con vượn, thơn bản ( 2 – 4 em đọc) -Đọc bài ứng dụng: “Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, ” -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hơm nay cơ giới thiệu cho các em vần mới: ong, ơng – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu: nhận biết được: ong, ơng, cái võng, dịng sơng +Cách tiến hành : a.Dạy vần: ong -Nhận diện vần : Vần ong được tạo bởi: o và ng GV đọc mẫu Hỏi: So sánh ong và on? -Phát âm vần: -Đọc tiếng khố và từ khố : võng, cái võng -Đọc lại sơ đồ: ong võng cái võng b.Dạy vần ơng: ( Qui trình tương tự) ơng sơng dịng sơng - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng Å Giải lao -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên giấy ơ li ( Hướng dẫn qui trình đặt bút, lưu ý nét nối) +Hướng dẫn viết trên khơng bằng ngĩn trỏ -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: con ong cây thơng vịng trịn cơng viên 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nĩi theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: “Sĩng nối sĩng Mãi khơng thơi Sĩng sĩng sĩng Đến chân trời”. c.Đọc SGK: Å Giải lao d.Luyện viết: e.Luyện nĩi: +Mục tiêu:Phát triển lời nĩi tự nhiên theo nội dung “Đá bĩng”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Trong tranh vẽ gì? -Em thường xem bĩng đá ở đâu? -Em thích cầu thủ nào nhất? -Trong đội bĩng, em là thủ mơn hay cầu thủ? -Trường học em cĩ đội bĩng hay khơng? -Em cĩ thích đá bĩng khơng? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị: Em vừa học vần gì? tiếng gì? Luyện nói về chủ đề gì? Dặn về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích vần ong. Ghép bìa cài: ong Giống: bắt đầu bằng o Khác : ong kết thúc bằng ng Đánh vần ( cá nhân - đồng thanh) Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: võng Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuơi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuơi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b.con: ong, ơng, cái võng, dịng sơng. Tìm và đọc tiếng cĩ vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (cá nhân - đồng thanh) Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh. Đọc (cnhân–đthanh) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết Quan sát tranh và trả lời Toán Phép cộng trong phạm vi 7 I.Mục tiêu : -Thuộc bảng cộng biết làm tính cộng trong phạm vi 7. -Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II.Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng . -Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 7. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC : Hỏi tên bài. Gọi học sinh nộp vở. Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. Làm bảng con : 5 - = 3 (dãy 1) - 2 = 4 (dãy 2) Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : GT bài ghi tựa bài học. Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7. Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7 Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi: Giáo viên đính lên bảng 6 tam giác và hỏi: Có mấy tam giác trên bảng? Có 6 tam giác thêm 1 tam giác nữa là mấy tam giác? Làm thế nào để biết là 7 tam giác? Cho cài phép tính 6 +1 = 7 Giáo viên nhận xét toàn lớp. GV viết công thức : 6 + 1 = 7 trên bảng và cho học sinh đọc. Giúp học sinh quan sát hình để rút ra nhận xét: 6 hình tam giác và 1 hình tam giác cũng như 1 hình tam giác và 6 hình tam giác. Do đó 6 + 1 = 1 + 6 GV viết công thức lên bảng: 1 + 6 = 7 rồi gọi học sinh đọc. Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức: 6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7. Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: 5 + 2 = 2 + 5 = 7; 4 + 3 = 3 + 4 = 7 tương tự như trên. Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7 và cho học sinh đọc lại bảng cộng. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập. GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng trong phạm vi 7 để tìm ra kết qủa của phép tính. Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột. Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập. Cho học sinh tìm kết qủa của phép tính (tính nhẩm), rồi đọc kết qủa bài làm của mình theo từng cột (cặp phép tính). GV lưu ý củng cố cho học sinh về TC giao hoán của phép cộng thông qua ví dụ cụ thể. Ví dụ: Khi đã biết 5 + 2 = 7 thì viết được ngay 2 + 5 = 7. Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập. GV cho Học sinh nhắc lại cách tính gía trị của biểu thức số có dạng như trong bài tập như: 5 + 1 + 1 thì phải lấy 5 + 1 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 1. Cho học sinh làm bài và chữa bài trên bảng lớp. Bài 4: Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi nêu bài toán. Gọi học sinh lên bảng chữa bài. 4.Củng cố – dặn dò: Hỏi tên bài. GV nêu câu hỏi : Nêu trò chơi : Tiếp sức. Chuẩn bị 2 bảng giấy ghi các phép tính và kết qủa, 2 bút màu. Cách chơi: Phân 2 dãy bàn trong lớp học, một dãy bàn là 1 đội. GV treo sẵn 2 băng giấy lên bảng. Sau khi nghe hiệu lệnh của người quản trò chơi, các thành viên của mỗi đội sẽ dùng bút nối kết qủa với phép tính. Từng người nối xong sẽ chuyền bút cho người khác nối tiếp. Luật chơi: Mỗi người chỉ nối được 1 lần. Trong 5 phút đội nào nối nhanh và đúng sẽ thắng. Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 7. Nhận xét, tuyên dương 5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới. Học sinh nêu: Luyện tập. Tổ 4 nộp vở. Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 4 + = 6 , 4 + = 5 + 2 = 4 , 5 - = 3 + 6 = 6 , - 2 = 4 HS nhắc tựa. Học sinh QS trả lời câu hỏi. 6 tam giác. Học sinh nêu: 6 hình tam giác thêm 1 hình tam giác là 7 hình tam giác. Làm tính cộng, lấy 6 cộng 1 bằng bảy. 6 + 1 = 7. Vài học sinh đọc lại 6 + 1 = 7. Học sinh quan sát và nêu: 6 + 1 = 1 + 6 = 7 Vài em đọc lại công thức. gọi vài em đọc lại, nhóm đồng thanh. Học sinh nêu: 5 + 2 = 7 2 + 5 = 7 3 + 4 = 7 4 + 3 = 7 học sinh đọc lại bảng cộng vài em, nhóm. Học sinh thực hiện theo cột dọc ở VBT và nêu kết qủa. Học sinh làm miệng và nêu kết qủa: 7 + 0 = 7 6 + 1 = 7 3 + 4 = 7 0 + 7 = 7 1 + 6 = 7 4 + 3 = 7 học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng. Học sinh làm phiếu học tập. Học sinh khác nhận xét bạn làm. Học sinh chữa bài trên bảng lớp. a) Có 6 con bướm, thêm 1 con bướm nữa. Hỏi có mấy con bướm? Có 4 con chim, thêm 3 con chim nữa. Hỏi có mấy con chim? Học sinh làm bảng con: 6 + 1 = 7 (con bướm) 4 + 3 = 7 (con chim) Học sinh nêu tên bài Đại diện 2 nhóm chơi trò chơi. Học sinh xung phong đọc. Học sinh lắng nghe. Tự Nhiên Xã Hội CÔNG VIỆC Ơ NHÀ I. MỤC TIÊU: Kể được 1 số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình Thái độ: Giáo dục học sinh cần phải giúp đỡ gia đình ngoài giờ học BVMT: Phải giữ sạch môi trường nhà ở.Ý thức giữ gìn nhà của ngăn nắp gọn gàng. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Sưu tầm về tranh ảnh các loại công việc khác nhau Học sinh: Tranh vẽ cảnh người đang làm việc III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 7’ 7’ 15’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nhà ở - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: - Phương pháp: Đàm thoại – Trực quan. -Kể tên 1:Một số công việc ở nhà Quan sát theo nhóm nhỏ. Nói tên các công việc được vẽ trong hình. Gv cho HS trình bày trước lớp Gv nhận xét GV kết luận Chúng ta phải luôn có ý thức vệ sinh khu vực mình ở ,giữ gìn nhà của ngăn nắp, gọn gàng.Giúp MT chúng ta tốt đẹp hơn. Hoạt động 2:Kể tên 1 số công việc ở nhà của những người trong gia đình Kể được các việc thường làm giúp đỡ bố mẹ Hoạt động 3: Vẽ tranh. 4. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Bài 13. Hát - Học sinh kể. Học sinh thảo luận. - Học sinh trả lời theo gợi ý. - Mỗi nhóm quan sát một hình - Học sinh tự nêu. - Học sinh đại diện lên kể. - Học sinh kể - Học sinh vẽ thực hành. Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2009 Tiếng Việt ăng, âng (2 tiết ) A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Đọc được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng. - Viết được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các TN khĩa - Tranh minh họa câu ứng dụng. - Tranh minh họa phần Luyện nĩi. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I. Ổn định lớp: II. Bài cũ: - Gọi HS đọc và viết bài. - GV nhận xét cho điểm, nhận xét bài cũ. III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài - ghi đề: chúng ta học vần ăng, âng. GV viết lên bảng: ăng, âng. 2. Dạy vần: + Vần ăng: - Vần ăng được tạo nên từ: ă và ng - So sánh: ăng với ong -Đánh vần: - GV chỉnh sửa phát âm cho HS - GV hd cho HS đv: á - ngờ - ăng, mờ - ăng - măng, măng tre. - Tiếng và TN khĩa. - GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS -Viết: GV viết mẫu: ăng, măng GV nhận xét và chữa lỗi cho HS + Vần âng: - Vần âng được tạo nên từ â và ng - So sánh âng và ăng - Đánh vần: ớ - ngờ - âng; tờ - âng - tâng - huyền - tầng, nhà tầng. - Viết: nét nối giữa â và ng; giữa t và âng. Viết tiếng và TN khĩa: tầng và nhà tầng. +Đọc TN ứng dụng GV giải thích các TN ứng dụng GV đọc mẫu HS đọc theo GV : ăng, âng. Giống nhau: kết thúc bằng ng. Khác nhau: ăng bắt đầu bằng ă. HS nhìn bảng, phát âm. HS trả lời vị trí của chữ và vần trong trong tiếng khố: măng (v đứng trước, ăng đứng sau). HS đv và đọc trơn từ khĩa. HS viết bảng con: ăng, măng. Giống nhau: kết thúc bằng ng. Khác nhau: âng bắt đầu bằng â. HS đv: CN, nhĩm, cả lớp. HS viết bảng con. 2-3 HS đọc các TN ứng dụng. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1 Đọc câu ứng dụng. GV chỉnh sửa lỗi đọc câu ứng dụng GV đọc mẫu câu ứng dụng. b. Luyện Viết: GV hd HS viết vào vở. c. Luyện nĩi: GV gợi ý theo tranh, HS trả lời câu hỏi (Trị chơi) IV. Củng cố, dặn dò: - GV chỉ bảng hoặc SGK cho HS đọc. - Dặn: HS học bài, làm bài, tự tìm chữ cĩ vần vừa học ở nhà; xem trước bài 54. HS lần lượt đọc: ăng, măng, măng tre và âng, tầng, nhà tầng. HS đọc các TN ứng dụng: nhĩm, CN, cả lớp. HS nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng. HS đọc câu ứng dụng: 2-3 HS HS viết vào vở tập viết: ăng, âng, măng tre, nhà tầng. HS đọc tên bài Luyện nĩi: vâng lời cha mẹ. HS trả lời theo gợi ý của GV. Cho HS thi cài chữ. Toán Phép trừ trong phạm vi 7 I.Mục tiêu : -Thuộc bảng trừ biết làm tính trừ trong phạm vi 7. -Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ II.Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng . -Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 7. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC : Hỏi tên bài. Gọi học sinh nộp vở. Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. Gọi học sinh nêu bảng cộng trong phạm vi 7. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : GT bài ghi tựa bài học. Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7. Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 7 – 1 = 6 và 7 – 6 = 1 Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi: Giáo viên đính lên bảng 6 tam giác và hỏi: Có mấy tam giác trên bảng? Có 7 tam giác, bớt đi 1 tam giác. Còn mấy tam giác? Làm thế nào để biết còn 6 tam giác? Cho cài phép tính 7 – 1 = 6. Giáo viên nhận xét toàn lớp. GV viết công thức : 7 – 1 = 6 trên bảng và cho học sinh đọc. Cho học sinh thực hiện mô hình que tính trên bảng cài để rút ra nhận xét: 7 que tính bớt 6 que tính còn 1 que tính. Cho học sinh cài bản cài 7 – 6 = 1 GV viết công thức lên bảng: 7 – 6 = 1 rồi gọi học sinh đọc. Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức: 7 – 1 = 6 và 7 – 6 = 1 Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: 7 – 2 = 5 ; 7 – 5 = 2 ; 7 – 3 = 4 ; 7 – 4 = 3 tương tự như trên. Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7 và cho học sinh đọc lại bảng trừ. 3.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập. GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng trừ trong phạm vi 7 để tìm ra kết qủa của phép tính. Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột. Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập. Cho học sinh tìm kết qủa của phép tính (tính nhẩm), rồi đọc kết qủa bài làm của mình theo từng cột. Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập. GV cho Học sinh nhắc lại cách tính gía trị của biểu thức số có dạng trong bài tập như: 7 – 3 - 2 thì phải lấy 7 - 3 trước, được bao nhiêu trừ tiếp đi 2. Cho học sinh làm bài và chữa bài trên bảng lớp. Bài 4: Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi đặt đề toán tương ứng. Cho học sinh giải vào tập. Gọi học sinh lên bảng chữa bài. 4.Củng cố – dặn dò: Hỏi tên bài. Nêu trò chơi : Tiếp sức. Mục đích: Giúp học sinh nhớ bảng trừ trong phạm vi 7. Rèn luyện tính nhanh nhẹn, tinh thần đồng đội. Chuẩn bị 2 bảng giấy ghi các phép tính và 2 bút màu. Cách chơi: Phân 2 dãy bàn trong lớp học, một dãy bàn là 1 đội. GV treo sẵn 2 băng giấy lên bảng. Sau khi nghe hiệu lệnh của người quản trò chơi, các thành viên của mỗi đội sẽ dùng bút ghi kết qủa của phép tính. Từng người ghi xong sẽ chuyền bút cho người khác ghi tiếp. Luật chơi: Mỗi người chỉ ghi kết quả của 1 phép tính. Đội nào ghi nhanh và đúng sẽ thắng. Giáo viên nhận xét trò chơi. Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 7. Nhận xét, tuyên dương 5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới. Học sinh nêu: Phép cộng trong phạm vi 7. Tổ 4 nộp vở. Tính: 5 + 1 + 1 = 3 + 3 + 1 = 4 + 2 + 1 = 3 + 2 + 2 = HS nhắc tựa. Học sinh QS trả lời câu hỏi. 7 tam giác. Học sinh nêu: 7 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn 6 hình tam giác. Làm tính trừ, lấy bảy trừ một bằng sáu. 7 – 1 = 6. Vài học sinh đọc lại 7 – 1 = 6. Học sinh thực hiện bảng cài của mình trên que tính và rút ra: 7 – 6 = 1 Vài em đọc lại công thức. 7 – 1 = 6 7 – 6 = 1, gọi vài em đọc lại, nhóm đồng thanh. Học sinh nêu: 7 – 1 = 6 , 7 – 6 = 1 7 – 2 = 5 , 7 – 5 = 2 7 – 3 = 4 , 7 – 4 = 3 Học sinh đọc lại bảng trừ vài em, nhóm. Học sinh thực hiện theo cột dọc ở VBT và nêu kết qủa. Học sinh làm miệng và nêu kết qủa: Học sinh khác nhận xét. 7 – 3 – 2 = 2, 7 – 6 – 1 = 0, 7 – 4 – 2 = 1 7 – 5 – 1 = 1, 7 – 2 – 3 = 2, 7 – 4 – 3 = 0 Học sinh làm phiếu học tập. Học sinh chữa bài trên bảng lớp. Học sinh khác nhận xét bạn làm. a) Có 7 quả cam, bé lấy 2 quả. Hỏi còn mấy quả cam? b) Có 7 bong bóng, thả bay 3 bong bóng. Hỏi còn mấy bong bóng? Học sinh giải: 7 – 2 = 5 (quả cam) 7 – 3 = 4 (bong bóng) Học sinh nêu tên bài Đại diện 2 nhóm chơi trò chơi. Các bạn khác vỗ tay cổ vũ cho nhóm mình. Học sinh xung phong đọc. Học sinh lắng nghe. Âm nhạc Học bài: Học bài hát sắp đêùn tết rồi Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2008 Tiếng Việt Ung, ưng (2 tiết ) A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Đọc được: ung, ưng, bơng súng, sừng hươu. từ và câu ứng dụng - Viết được: ung, ưng, bơng súng, sừng hươu. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Rừng, thung lũng, suối, đèo. BVMT: Giáo dục cho học sinh tình cảm yêu quý thiên nhiên,có ý thức giữ gìn vẻ dẹp của thiên nhiên đất nước. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh họa (hoặc các mẫu vật) các TN khĩa - Tranh minh họa câu ứng dụng. - Tranh minh họa phần Luyện nĩi. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I. Ổn định lớp: II. Bài cũ: - Gọi HS đọc và viết bài. - GV nhận xét cho điểm, nhận xét bài cũ. III. Bài mới: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài - ghi đề: chúng ta học vần ung, ưng. GV viết lên bảng: ung, ưng. 2. Dạy vần: + Vần ung: - Vần ung được tạo nên từ: u và ng - So sánh: ung với ong -Đánh vần: - GV chỉnh sửa phát âm cho HS - GV hd cho HS đv: u - ngờ - ung, sờ - ung - sung - sắc súng, bơng súng. - Tiếng và TN khĩa. - GV chỉnh sửa nhịp đọc cho HS -Viết: GV viết mẫu: ung, súng. GV nhận xét và chữa lỗi cho HS + Vần ưng: - Vần ưng được tạo nên từ ư và ng - So sánh ưng và ung - Đánh vần: ư - ngờ - ưng; sờ - ưng - sưng - huyền - sừng, sừng hươu. - Viết: nét nối giữa ư và ng; giữa s và ưng. Viết tiếng và TN khĩa: sừng và sừng hươu. +Đọc TN ứng dụng GV giải thích các TN ứng dụng GV đọc mẫu HS đọc theo GV : ung, ưng. Giống nhau: kết thúc bằng ng. Khác nhau: ung bắt đầu bằng u. HS nhìn bảng, phát âm. HS trả lời vị trí của chữ và vần trong trong tiếng khố: súng (s đứng trước, ung đứng sau, dấu sắc trên ung). HS đv và đọc trơn từ khĩa. HS viết bảng con: ung, súng. Giống nhau: kết thúc bằng ng, Khác nhau: ưng bắt đầu bằng ư. HS đv: CN, nhĩm, cả lớp. HS viết bảng con. 2-3 HS đọc các TN ứng dụng. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: Luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1 Đọc câu ứng dụng. GV chỉnh sửa lỗi đọc câu ứng dụng GV đọc mẫu câu ứng dụng. BVMT:Bông hoc súng nở trong hồ ao làm cho cảnh vật thiên nhiên như thế nao? Từ đó:Giáo dục cho học sinh tình cảm yêu quý thiên nhiên,có ý thức giữ gìn vẻ dẹp của thiên nhiên đất nước. b. Luyện Viết: GV hd HS viết vào vở. c. Luyện nĩi: GV gợi ý theo tranh, HS trả lời câu hỏi (Trị chơi) IV.Củng cố, dặn dò - GV chỉ bảng hoặc SGK cho HS đọc. - Dặn: HS học bài, làm bài, tự tìm chữ cĩ vần vừa học ở nhà; xem trước bài 55. HS lần lượt đọc: ung, súng, bơng súng và ưng, sừng, sừng hươu. HS đọc các TN ứng dụng: nhĩm, CN, cả lớp. HS nhận xét tranh minh họa của câu ứng dụng. HS đọc câu ứng dụng: 2-3 HS HS viết vào vở tập viết: ung, ưng, bơng súng, sừng hươu. HS đọc tên bài Luyện nĩi: Rừng, thung lũng, suối, đèo. HS trả lời theo gợi ý của GV. Cho HS thi cài chữ. Toán Luyện tập I.Mục tiêu : - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 7. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. -Bộ đồ dùng toán 1 III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC: Hỏi tên bài, gọi nộp vở. Gọi vài học sinh lên bảng để kiểm tra về bảng trừ trong phạm vi 7. Gọi 4 học sinh lên bảng thực hiện các phép tính: 7 – 2 – 3 , 7 – 4 – 2 7 – 5 – 1 , 7 – 3 – 4 Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 3.Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu: Giáo viên hỏi: Đối với phép tính thực hiện theo cột dọc ta cần chú ý điều gì? Cho học sinh làm VBT. GV gọi học sinh chữa bài. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh theo bàn đứng dậy mỗi em nêu 1 phép tính và kết quả của phép tính đó lần lượt từ bàn này đến bàn khác. Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài: Học sinh nêu lại cách thực hiện bài này. Bài 4: Học sinh nêu cầu của bài: Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào? GV phát phiếu bài tập 3 và 4 cho học sinh làm. Gọi học sinh chữa bài ở bảng lớp. Bài 5: Học sinh nêu cầu của bài: Cô treo tranh tranh, gọi nêu bài toán. Gọi lớp làm phép tính ở bảng con. Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng. 4.Củng cố: Hỏi tên bài. Gọi đọc bảng cộng và trừ trong phạm vi 7, hỏi miệng 1 số phép tính để khắc sâu kiến thức cho học sinh. Trò chơi: Tiếp sức. Điền số thích hợp theo mẫu. Tổ chức theo 2 nhóm, mỗi nhóm 4 em, mỗi em chỉ điền vào một số thích hợp trong hình tròn sao cho tổng bằng 7. Nhận xét trò chơi. 5. Dặn dò: Tuyên dương, dặn học sinh học bài, xem bài mới. 1 em nêu “ Phép trừ trong phạm vi 7” Vài em lên bảng đọc các công thức trừ trong phạm vi 7. Học sinh khác nhận xét. Học sinh nêu: Luyện tập. Học sinh nêu: viết các số thẳng cột với nhau. Học sinh lần lượt làm các cột bài tập 1. Học sinh chữa bài. Học sinh thực theo yêu cầu của Giáo viên 6 + 1 = 7 5 + 2 = 7 4 + 3 = 7 1 + 6 = 7 2 + 5 = 7 3 + 4 = 7 7 – 6 = 1 7 – 5 = 2 7 – 4 = 3 7 – 1 = 6 7 – 2 = 5 7 – 3 = 4 Điền số thích hợp vào chố chấm. Điền dấu thích hợp vào chố chấm. Học sinh làm phiếu học tập. Yêu cầu: Học sinh viết được các phép tính như sau: 3 + 4 = 7 4 + 3 = 7 7 – 3 = 4 7 – 4 = 3 Học sinh nêu tên bài. Học sinh đọc bảng cộng và trừ PV7 5 2 7 Thủ công Các quy ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình I.Mục tiêu: - HS biếtđược các kí hiệu, quy ước về gấp giấy
Tài liệu đính kèm: