Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 15 năm 2009

HAI

30/11/09 T VIỆT

T VIỆT

Đạo đức

Mĩ thuật Bài :Om –am

Bài :Om –am

Đi học đều và đúng giờ ( tiết 2)

Vẽ cây vẽ nhà

BA

1/12/09 Thể dục

T VIỆT

T VIỆT

Toán

TNXH RLTTCB

Bài :Ăm –Âm

Bài : Am –Am

Luyện tập

Lớp học

2/12/09 T VIỆT

T VIỆT

Toán

Hát nhạc Bài : Ôm-Ơm

Bài: Ôm –Ơm

Phép cộng trong phạm vi 10

On 2 bài: Đàn gà con. Sắp đến tết rồi

NĂM

3/12/09 T VIỆT

T VIỆT

Toán

Thủ công Bài : Em -Êm

Bài :Em-Êm

Luyện tập

Gấp cái quạt (tiết 1)

SÁU

4/12/09 Tập viết

Tập viết

Toán

SH Nhà trường ,buôn làng.

Đỏ thắm ,mầm non

Phép trừ trong phạm vi 10

Tuần 15

 

doc 27 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1076Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 1 - Tuần 15 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại cây có hoa quả.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ nhà , cây.
- Phương pháp: Trực quan.
- Giáo viên vẽ nhà trước, cây sau theo từng bước sau:
- Giáo viên cho học sinh xem tranh mẫu sáng tạo của Thiếu Nhi.
Hoạt động 3: Thực hành
- Phương pháp: Thực hành.
- Giáo viên nêu yêu cầu có thể vẽ nhà , 1 cây. Có thể vẽ nhiều cây thành vườn cây, cao thấp khác nhau.
Vẽ hình vừa với phần giấy.
Vẽ màu theo ý thích.
- Giáo viên lưu ý học sinh:
Vẽ cây theo sự quan sát nhận biết, không nên vẽ tán lá tròn.
Vẽ màu lá theo mùa.
4. Nhận xét - Đánh giá: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét về: hình vẽ, cách sắp xếp hình, màu sắc.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 16 Vẽ hoặc xé dán lọ hoa.
Hát
- Học sinh nhận xét về màu sắc.
- Học sinh quan sát và nêu nhận xét.
- Thân, cành, lá.
- Học sinh thực hành theo gợi ý của giáo viên. Đồng thời có thể sáng tạo.
- Học sinh nêu nhận xét.
- Chọn bài mình thích.
Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009
Thể Dục
THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN-TRÒ CHƠI
I. Mục tiêu: 
Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng đưa một chân về phía sau,hai tay giơ cao thẳng hướng và chếch chữ V.
Thực hiện được đứng đưa một tay sang ngang ,hai tay chống hông.
Biết cách chơi và chơi và chơi đúng theo luật của trò chơi (có thể còn chậm)
Địa điểm – Phương tiện:
- Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập, giáo viên chuẩn bị còi.
Nội Dung: 
Phần
Nội dung
Thời gian
Định lương
Tổ chức luyện tập
Mở đầu
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Vỗ tay, hát.
- Giậm chân tại chỗ.
1’ – 2’
1’- 2’ 
2’- 3’
- 4 Hàng dọc quay thành 4 hàng ngang.
- Trò chơi khởi động.
Cơ bản
- Ôn phối hợp: 
Nhịp 1: Đứng đưa chân trái ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng.
Nhịp 2: Về TTCB.
Nhịp 3: Đưa chân phải ra sau, hai tay lên cao chếch chữ V.
Nhịp 4: Về TTCB.
- Ôn phối hợp:
Nhịp 1: Đưa chân trái sang ngang, hai tay chống hông.
Nhịp 2: Về tư thế hai tay chống hông.
Nhịp 3: Đổi chân.
Nhịp 4: Về TTCB.
Trò chơi: Chạy tiếp sức.
1 - 2 lần
2x4 nhịp
1 – 2 l
2 x 4 nhịp
6’ – 8’
- Học sinh từng tổ thay phiên nhau quản lớp.
- Dàn hàng khoảng cách 1 sải tay.
- Đội thua phải chạy một vòng.
Kết thúc
- Hồi tĩnh đi thường.
- Giáo viên thống bài.
- Giáo viên nhận xét và giao bài tập về nhà.
2’ – 3’
1’ – 2’
1’ – 2’
- Dồn hàng thành 4 hàng ngang.
TIẾNG VIỆT 
ĂM – ÂM 
I.MỤC TIÊU
Kiến thức: 
- Đọc được: ăm, âm, nuơi tằm, hái nấm; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: ăm, âm, nuơi tằm, hái nấm.
- Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm.
Kĩ năng: Rèn đọc trơn các từ ngữ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
Thái độ: Giáo dục học sinh biết quý thời gian.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa các từ ngữ khóa, câu ứng dụng phần luyện nói.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng – Đồ dùng môn Tiếng Việt.	
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1
15
15
7
10
10
10
3
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Đọc và viết các từ ngữ: chòm râu, đom đóm, quả trám, trái con.
- Đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- Phương pháp: Trực quan–Đàm thoại.
- Chúng ta học vần ăm - âm.
- Giáo viên ghi bảng.
Hoạt động 2: Dạy vần ăm.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại
a. Nhận diện vần:
- Vần ăm được tạo nên từ những âm nào?
- Giáo viên yêu cầu gắn bảng cài.
- So sánh ăm với am.
b. Đánh vần:
- Giáo viên đánh vần: ă – m – ăm.
- Thêm t và thanh huyền vào vần ăm ta được âm gì?
- Giáo viên yêu cầu gắn bảng cài.
- Giáo viên đánh vần: tờ- ăm - tằm
- Giáo viên treo tranh và hỏi:
Tranh vẽ gì?
Giáo viên cho học sinh đọc.
- Giáo viên chỉnh sửa nhịp đọc.
c. Viết:
- Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình.
ăm tăm
nuôi tằm
Hoạt động 3: Dạy vần âm
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại 
(Quy trìng tương tự uông)
- Lưu ý:
Vần âm được tạo nên từ â và m.
So sánh âm và ăm.
Đánh vần:
â – mờ - âm
nờ – âm – nâm – sắc - nấm
Viết: Nét nối giữa â và m, giữa n và âm.
âm nấm
hái nấm
Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành. 
- Giáo viên nêu từ ngữ, vật thật hoặc tranh minh họa để bật từ.
- Giáo viên giảng từ – ghi bảng.
- Giáo viên đọc mẫu.
(Tiết 2)
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Mục tiêu: Học sinh đọc đúng tiếng từ câu ứng dụng có vần ăm, âm.
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành
- Giáo viên yêu cầu mở SGK trang trái.
- Tìm tiếng mang vần vừa học?
- Giáo viên treo tranh và cho học sinh thảo luận.
- Giáo viên cho học sinh đọc câu ứng dụng.
Hoạt động 2: Luyện viết
- Mục tiêu: Học sinh viết đúng mẫu, đều nét các chữ.
- Phướng pháp: Thực hành – Luyện tập
- Giáo viên cho học sinh mở tập và lưu ý tư thế ngồi viết.
- Giáo viên viết mẫu từng dòng, nói lại qui trình viết.
Hoạt động 3: Luyện nói.
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành.
- Giáo viên treo tranh và cho học sinh đọc tên chủ đề tranh, thảo luận nhóm.
- Giáo viên gợi ý:
Trong tranh vẽ những gì?
Những vật trong tranh nói lên điều gì chung?
Em hãy đọc TKB lớp em?
Ngày chủ nhật em làm gì?
4. Củng cố: 
- Đọc lại toàn bài.
- Trò chơi: Tìm tiếng có vần vừa học.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 62.
Hát
- Học sinh viết bảng con.
- 1 – 2 Học sinh sinh.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh: ă và m.
- Học sinh gắn: ăm.
- Giống nhau: âm m.
- Khác nhau: ă và a.
- Học sinh đọc CN – ĐT.
- Học sinh: tằm.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh đọc CN – ĐT.
- Học sinh nuôi tằm.
- ăm – tằm – nuôi tằm cá nhân, đồng thanh.
- Học sinh viết bảng con.
ăm tằm
nuôi tằm
- 1 – 2 Học sinh đọc.
- Học sinh đọc từ CN, ĐT, Nhóm.
- Học sinh đọc CN – ĐT, nhóm, bàn.
- Học sinh tìm tiếng.
- Học sinh thảo luận.
- Học sinh đọc câu CN – ĐT.
- Học sinh thực hành viết vở nắn nót khống chế viết từng dòng.
- Học sinh thảo luận.
- Học sinh trả lời theo câu hỏi của giáo viên.
- 1 – 2 Học sinh.
- Học sinh thi đua tìm.
Toán
	 	 	 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
-Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
-Bài tập cần làm : bài 1 (cột 1, 2), bài 2 (cột 1), bài 3 (cột 1, 3), bài 4; HS khá giỏi làm hết các BT.
Kĩ năng: Biết thực hiện các phép tính trong phạm vi 9.
Thái độ: Rèn tính chính xác, nhanh nhẹn.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: SGK – VBT.
Học sinh: SGK – VBT - ĐDHT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
20
10
3
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Đọc bảng cộng trong phạm vi 9.
- Đọc bảng trừ trong phạm vi 9.
- Tính: 8 + 1 =, 9 – 4 =, 8 + 0 =, 9 – 2 =, 7 + 2 =, 9 – 9 =,
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Thực hành.
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành.
Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng và quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 2: Cho học sinh tự nêu cách làm bài. Nhẩm bảng cộng trừ.
- Giáo viên cho học sinh sửa bài.
Bài 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Giáo viên lưu ý trường hợp.
4 + 5 5 + 4
Bài 4: Cho học sinh xem tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính ứng với tình huống trong tranh.
Bài 5: Giáo viên gợi ý để học sinh thấy được có 5 hình vuông.
4. Trò chơi: “Lắp hình”
- Giáo viên chia học sinh ra thành các nhóm nhỏ 4 – 5 em, phát tấm bìa có 9 tấm hình nhỏ hình vuông để ghép lại tạo thành tấm hình lớn.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Phép cộng trong phạm vi 10.
Hát
- 2 – 3 Học sinh.
- Bảng con.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh nêu yêu cầu là viết dấu thích hợp vào ô trống.
- Học sinh tự làm bài và sửa bài.
- Học sinh nêu phép tính ứng với mỗi tranh.
- Học sinh thi đua ghép hình phép tính với kết quả.
- Tuyên dương.
Tự Nhiên Xã Hội
LỚP HỌC
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Kể được các thành viên của lớp học và các đồ dùng cĩ trong lớp học.
- Nĩi được tên lớp, thầy (cơ) chủ nhiệm và tên một số bạn cùng lớp.
: 	*HS khá giỏi: Nêu một số điểm giống và khác nhau của các lớp học trong hình vẽ SGK.
Kĩ năng: Nói về các thành viên của lớp học và các đồ dùng trong lớp học. Nói được tên lớp, cô giáo và một số bạn cùng lớp.
Thái độ: Giáo dục học sinh kính trọng thầy cô giáo đoàn kết với các bạn và yêu quý lớp học của mình.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh ảnh, một số tấm bìa ghi tên đồ dùng có trong lớp học.
Học sinh: SGK - VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1
10
10
10
3
1. Khởi động: (1’)
2. Bài cũ: 
- Em hãy nêu cách phòng tránh đứt tay?
- Trường hợp có lửa cháy trong nhà, em sẽ phải làm gì?
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Mục tiêu: Học sinh hiểu được lớp học là gì? Mình đang học lớp nào, trường nào?
- Giáo viên hỏi: Các em học ở trường nào? Lớp nào?
- Giáo viên giới thiệu: Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về lớp học.
Hoạt động 2: Quan sát.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại – Thảo luận.
Bước 1: Giáo viên chia nhóm.
- Hướng dẫn quan sát trang 32 – 33 SGK và thảo luận.
Trong lớp học có những ai và những thứ gì?
Lớp học của mình gần giống với lớp học nào?
Bước 2: Gọi học sinh lên trình bày trước lớp.
Bước 3: Giáo vø học sinh thảo luận các câu hỏi.
- Kể tên cô giáo và các bạn?
- Trong lớp em thường chơi với ai?
- Giáo viên kết luận: Lớp học nào cũng có cô giáo và học sinh. Trong lớp học có đầy đủ đồ dùng, thiết bị
Hoạt động 3: Thảo luận.
- Mục tiêu: Giúp học sinh biết yêu quý lớp học của mình và những thành viên trong lớp học.
- Phương pháp: Đàm thoại.
Bước 1: Giáo viên cho thảo luận vè lớp học của mình.
Bước 2: đại diện vài em kể về lớp học.
Kết luận: 
- Các em cần nhớ tên lớp, tên trường của mình.
- Yêu quý lớp học của mình vì đó là nơi các em đến học hàng ngày với thầy (cô) giáo và các bạn.
Hoạt động 4: Trò chơi “Ai nhanh ai đúng”.
- Mục tiêu: Rèn tính nhanh nhẹn và tinh mắt cho học sinh.
- Giáo viên chia nhóm và phát một bộ bìa. Yêu cầu học sinh chọn các tấm bìa ghi tên các đồ dùng và dán lên bảng.
- Nhóm nào nhanh, đúng thì thắng. Tuyên dương.
4. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
Hát
- Học sinh trả lời. 
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nhóm 2.
- Học sinh thảo luận theo câu hỏi gợi ý của giáo viên.
- Học sinh trả lời.
 Học sinh cử đại diện lên thi đua.
Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2009
TIẾNG VIỆT 
ÔM – ƠM 
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
- Đọc được: ơm, ơm, con tơm, đống rơm; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ơm, ơm, con tơm, đống rơm.
- Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề: Bữa cơm.
Kĩ năng: Rèn đọc trơn được câu ứng dụng và từ ngữ. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. 
Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa các từ ngữ khóa, câu ứng dụng phần luyện nói.
Học sinh: SGK – Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
4
1
15
14
7
10
10
10
5
1
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Đọc và viết được: tăm tre, đỏ thắm, mầm non, đường hầm.
- Đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Mục tiêu: Học sinh biết được vần ôm, ơm được tạo nên bởi những âm nào.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại
- Giáo viên giới thiệu bài: ôm, ơm.
- Giáo viên ghi bảng: ôm, ơm.
Hoạt động 2: Dạy vần ôm.
- Mục tiêu: Biết vị trí, vần, dấu thanh, biết đánh vần và viết tiếng từ.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
a. Nhận diện vần:
- Vần ôm được tạo nên từ những âm nào?
- Giáo viên yêu cầu gắn bảng cài.
- So sánh ôm với om.
b. Đánh vần:
- Giáo viên đánh vần: ô – m – ôm.
- Thêm t vào vần ôm ta được tiếng gì?
- Yêu cầu gắn bảng cài.
- Giáo viên đánh vần:
tờ – ôm - tôm
- Giáo viên treo tranh và hỏi:
Tranh vẽ gì?
- Giáo viên cho học sinh đọc.
- Giáo viên chỉnh sửa nhịp đọc.
c. Viết:
- Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết.
ôm tôm
con tôm
Hoạt động 3: Dạy vần ơm.
- Mục tiêu: Học sinh nhận diện vần ơm, đọc đúng các từ có vần ơm.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại. (Qui trình tương tự)
- Lưu ý:
Vần ơm được tạo nên từ ơ và m.
So sánh ơm và ôm.
Đánh vần: 
ơ – mờ - ơm
rờ – ơm - rơm
đống rơm
Viết: nét nối giữa ơ và m, giữa r và ơm.
ơm rơm đống rơm
Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Mục tiêu: Học sinh đọc trơn từ ứng dụng, tìm được vần vừa học.
- Phương pháp: Luyện tập – Trực quan – Đàm thoại.
- Giáo viên đưa từ hoặc vật thật, tranh minh họa để bật từ.
- Giáo viên ghi bảng từng từ – giải thích. 
- Giáo viên đọc mẫu.
(Tiết 2)
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Phương pháp: Luyện tập – thực hành.
- Giáo viên yêu cầu mở SGK đọc trang trái.
- Tìm tiếng mang vần vừa học?
- Giáo viên treo tranh và cho học sinh thảo luận.
- Giáo viên cho học sinh đọc câu ứng dụng.
Hoạt động 2:Luyện viết
- Phướng pháp: Thực hành.
- Giáo viên cho học sinh lấy vở và lưu ý tư thế ngồi viết.
- Giáo viên viết mẫu từng dòng và nhắc lại quy trình viết.
Hoạt động 3: Luyện nói.
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành. 
- Giáo viên treo tranh và cho học sinh đọc tên chủ đề tranh, thảo luận nhóm.
- Giáo viên gợi ý:
Bức tranh vẽ gì? 
Trong bữa cơm em thấy có những ai?
Nhà em ăn cơm mấy bữa một ngày?
Mỗi bữa thường có những món gì?
Nhà em ai nấu cơm? Ai đi chợ? 
- Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh yêu quý, tôn trọng của cài vật chất do cha mẹ làm nên.
4. Củng cố: 
- Đọc lại toàn bài.
- Trò chơi: Tìm tiếng có vần vừa học.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài 63: EM – ÊM.
Hát
- Học sinh viết bảng con.
- 2 – 3 Học sinh.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh từ âm ô và m.
- Học sinh thực hiện.
- Giống nhau: m.
- Khác nhau: ô và o.
- Học sinh CN – ĐT – Bàn.
- Học sinh: tôm.
- Học sinh gắn bàng.
- Học sinh ĐT – CN – Nhóm.
- Học sinh: con tôm.
ôm – tôm – con tôm
- Học sinh ĐT – CN.
- Học sinh viết bảng con:
ôm tôm
con tôm
- Học sinh nêu từ.
- Học sinh đọc CN – ĐT.
- Học sinh CN – ĐT.
- Học sinh tìm tiếng.
- Học sinh thảo luận.
- Học sinh đọc CN – ĐT.
 Học sinh viết vở nắn nót và khống chế viết từng chữ.
- Học sinh đọc tên.
- Học sinh trả lời theo suy nghĩ của riêng mình.
- Học sinh: 2 – 3 bữa.
- Học sinh kể tên món ăn.
- Học sinh nêu.
Toán
	 	 	 PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
-Làm được phép tính cộng trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
-Bài tập cần làm : bài 1, bài 2, bài 3; học sinh khá giỏi làm hết các bài tập. 
Kĩ năng: Biết thực hiện phép tính cộng trừ trong phạm vi 10.
Thái độ: Giáo dục học sinh tham gia tích cực các hoạt động trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bộ đồ dùng học toán, mô hình, vật thật.
Học sinh: SGK – VBT – Bộ ĐDHT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
4’
14’
20
5
1
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 9.
- Tính: 
8 + 1
7 + 2
6 + 3
9 - 4
9 - 5
9 - 3
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Tiến hành tương tự như bài: “Phép cộng trong phạm vi 7”.
- Thực hành theo 3 bước.
Hoạt động 2: Thực hành.
- Phương pháp: Thực hành – Luyện tập.
Bài 1: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu của bài. Hướng dẫn học sinh đặt số 10 ở kết quả phép tính hàng dọc.
Bài 2: Giúp học sinh nêu cách làm bài.
Bài 3: Cho học sinh xem tranh, nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
4. Củng cố:
- Đọc thuộc phép cộng trong phạm vi 10.
- Trò chơi: “Điền số”. Giáo viên cho mỗi dãy 3 bài thi đua tiếp sức.
7 + 3 =
6 + 4 =
5 + 5 =
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Bài Luyện tập.
Hát
- 2 – 3 Học sinh đọc.
- Học sinh: bảng con.
- Học sinh lập được bảng cộng và đọc thuộc.
- Học sinh tính rồi viết kết quả vào chỗ trống.
- Học sinh tự làm rồi sửa bài.
- Học sinh tính rồi viết kết quả.
- Học sinh tự viết được phép tính.
- 2 Học sinh đọc.
- Chia lớp thành 4 đội. Cử đại diện thi tài.
Hát Nhạc
 	 Ôn bài : ĐÀN GÀ CON
 SẮP ĐẾN TẾT RỒI
	Nhạc và lời: Hoàng Vân. 
Thứ năm, ngày 3 tháng 12 năm 2009
TIẾNG VIỆT
EM – ÊM 
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
- Đọc được: em, êm, con tem, sao đêm; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: em, êm, con tem, sao đêm.
- Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề: Anh chị em trong nhà.
Kĩ năng: Rèn đọc trơn được các từ ngữ và câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. 
Thái độ: Giáo dục học sinh biết yêu thương anh chị em trong một nhà.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng.	
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1
4
1
13
14
8
10
10
10
4
1
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
- Đọc và viết được: chó đốm, chôm chôm, sáng sớm, mùi thơm.
- Đọc câu ứng dụng.
- Giáo viên nhận xét.
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại.
- Chúng ta học bài: em - êm.
- Giáo viên ghi bảng: em - êm.
Hoạt động 2: Dạy vần em.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại
a. Nhận diện vần:
- Vần em được tạo nên từ những âm nào?
- Giáo viên yêu cầu gắn bảng cài.
- So sánh em với ơm.
b. Đánh vần:
- Giáo viên đánh vần: e – mờ – em
- Thêm t vào trước vần em ta được tiếng gì?
- Yêu cầu gắn bảng cài.
- Giáo viên đánh vần: 
tờ – em - tem
- Giáo viên treo tranh và hỏi:
Tranh vẽ gì?
- Giáo viên cho học sinh đọc.
- Giáo viên chỉnh sửa nhịp đọc.
c. Viết:
- Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết.
em tem
con tem
Hoạt động 3: Dạy vần êm.
- Phương pháp: Trực quan – Đàm thoại
- Lưu ý:
Vần êm được tạo nên từ ê và m.
So sánh êm và em.
Đánh vần
ê – mờ – êm
đờ – êm - đêm
sao đêm
Viết: chú ý nét nối giữa ê và m, đ và êm.
êm đêm
sao đêm
Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng
- Phương pháp: Luyện tập – Đàm thoại.
- Giáo viên đưa từ ngữ hoặc vật thật, tranh minh họa để bật từ.
- Giáo viên ghi bảng từng từ, giải thích.
- Giáo viên đọc mẫu.
(Tiết 2)
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Phương pháp: Luyện tập – Thực hành.
- Giáo viên yêu cầu mở SGK đọc trang trái.
- Tìm tiếng mang vần vừa học?
- Giáo viên treo tranh cho học sinh thảo luận.
- Giáo viên giảng tranh cho học sinh và đọc câu ứng dụng.
Hoạt động 2: Luyện viết
- Phương pháp: Thực hành - Luyện tập.
- Giáo viên cho lấy vở và lưu ý tư thế ngồi viết.
- Giáo viên viết mẫu từng từ và nhắc lại quy trình viết.
Hoạt động 3:Luyện viết
- Phương pháp: Thực hành - Luyện tập.
- Giáo viên treo tranh và cho học sinh đọc tên chủ đề tranh. Thảo luận nhóm.
- Giáo viên gợi ý:
Bức tranh vẽ gì?
Anh chị em trong một nhà còn gọi là anh chị em gì?
Trong nhà nếu là anh em sẽ đối xử với em như thế nào?
Trong một nhà anh em phải đối xử với nhau ra sao để cha mẹ vui lòng?
Em kể tên các anh chị trong một nhà?
4. Củng cố: 
- Đọc lại toàn bài.
- Trò chơi: Tìm tiếng mang vần vừa học.
5. Tổng kết: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị Bài 64: IM - UM.
Hát
- Học sinh viết bảng con. 
- 1 - 2 Học sinh đọc. 
- Học sinh đọc lại: 
- Học sinh âm e và m.
- Học sinh thực hiện: em.
- Giống nhau: m.
- Khác nhau: e và ơ.
- Học sinh: CN – ĐT.
- Học sinh: tem.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh: CN – ĐT.
- Học sinh: con tem.
- Em – tem – con tem CN – ĐT.
- Học sinh viết bảng con.
em tem
con tem
- Học sinh đọc từ.
- Học sinh đọc CN –ĐT.
- Học sinh đọc CN – ĐT.
- Học sinh nêu tiếng tìm được.
- Học sinh thảo luận và đọc câu ứng dụng.
- Học sinh đọc lại câu CN – ĐT - Nhóm.
- Học sinh thực hành viết vở nắn nót.
Học sinh đọc tên chủ đề bức tranh.
 1 – 2 Học 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L1 TUAN 15 CKTBVMTTHAY HIEU NGHIA TRUNG BU DANG.doc