Giáo án các môn khối lớp 1 - Tuần 25 đến tuần 29

I.Mục tiêu.

- Học sinh đọc trơn toàn bài, đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu : tr , gi, l, ch.

- Biết nghỉ hơi đúng các dấu chấm, dấu phẩy.

- Ôn các vần: ai, ay ương, tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần: ai, ay,.

 - Hiểu được từ ngữ: ngôi nhà thứ hai, thân thiết.

- Hiểu nội dung: Sự thân thiết của ngôi trường đối với HS.

II. Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh hoạ SGK.

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc 109 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 868Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối lớp 1 - Tuần 25 đến tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Số 77 gồm có mấy chục và mầy đơn vị?
2.Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
- Hôm nay học bài: So sánh các số có hai chữ số.
b. Giới thiệu 62 và 65
- Dùng que tính học sinh nhận ra 62 và 65. đều có 6 chục mà 2 < 5 nên 62 < 65
c. Giới thiệu 63 và 58
- HS quan sát 63 và 58 đều có số chục khác nhau, 6 chục lớn hơn 5 chục 
- Số 24 và 28 đều có 2 chục mà 4 < 8 nên 24 < 28
- Hai số 39 và 70 có số chục khác nhau, 3 chục < 7 chục nên 39 < 70
d. Thực hành
*Bài 1: Điền dấu , =
*Bài 2: Khoanh tròn vào số lớn nhất.
*Bài 3: Khoanh tròn vào số bé nhất
*Bài 4 : Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé
3. Củng cố - Dặn dò
- Khi so sánh các số có hai chữ số mà số chục bằng nhau em làm như thế nào?
- Hướng dẫn tự học: Luyện tập.
- HS đọc là 62 <65
 65 < 62
- HS tự đặt dấu >, < vào chỗ chấm
 42 < 44 76 < 71
- HS quan sát các hình SGK
 60 > 50
nên 63 > 58 thì 58 < 63
- HS nhắc lại
- Đọc yêu cầu.
- HS làm bài rồi chữa
34 < 38 55 < 57 90 = 90
- Đọc yêu cầu
- Chữa bài:
a. 70
b. 48
c. 81
- Đọc yêu cầu.
- Làm vở.
- Chữa bài:
a. 18
b. 60
c. 38 
- Đọc yêu cầu.
- Làm vở.
- Chữa bài:
a. 38 64 72 
b. 72 64 38
Âm nhạc
Học hát bài: Hoà bình cho bé
( Giáo viên dạy âm nhạc soạn giảng)
Luyện âm nhạc
 Ôn tập bài hát: Hoà bình cho bé
( Giáo viên dạy âm nhạc soạn giảng)
Luyện toán
 So sánh các số có hai chữ số
I.Mục tiêu
- Tiếp tục củng cố so sánh các số có hai chữ số.
- HS thực hành so sánh nhanh và chính xác.
- Tích cực và tự giác trong giờ học.
II.Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập toán.
III.Các hoạt động dạy và học
5’
1.Kiểm tra bài cũ.
- Làm bảng tay:
 35 29
 78 > 72 66 = 66
25’
2.Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
- Hôm nay luyện bài: Các số có hai chữ số.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 1: Tính
- Ghi bảng.
- Gọi HS chữa bài.
- Quan sát.
- Làm vở.
- Chữa bài:
 44 < 48 75 = 75
 46 < 50 55 < 58
 39 > 36 79 > 55
*Bài 2: Khoanh vào số bé nhất.
 - Ghi bảng lớp
- Hướng dẫn làm.
- Gọi HS chữa bài
- Quan sát.
- Làm vở.
 a. 72 b. 48
 c. 59 d. 51 
*Bài 3: Khoanh vào số lớn nhất.
- Ghi bảng lớp.
- Gọi HS chữa bài.
- Làm vở.
- Chữa bài:
 a. 76 b. 92
 c. 88 c. 90
*Bài 4: 
- Làm vở.
- Thu vở chấm bài.
- Chữa bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
5’
3.Củng cố - Dặn dò
- Tổng kết bài.
- Dặn học bài ở nhà.
Luyện tiếng việt
 Ôn tập
I.Mục tiêu.
- HS đọc lưu loát các bài tập đọc đã học.
- Hiểu nội dung bài trả lời đúng các câu hỏi.
- Nói được câu có tiếng chứa vần ôn. 
II.Đồ dùng dạy học.
- Vở bài tập tiếng việt.
III.Các hoạt động dạy và học.
5’
1.Kiểm tra bài cũ.
- HS đọc lại toàn bài: Cái Bống
- Em thấy bạn Bống là người như thế nào?
25’
2.Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
- Hôm nay luyện bài: Cái nhãn vở b.Hướng dẫn làm bài tập.
*Bài 1: Luyện đọc
- Gọi HS đọc bài.
- -Sửa HS đọc sai.
- Đọc nối tiếp mỗi HS một lượt.
*Bài 2: 
- Khi tặng vở Bác Hồ mong muốn điều gì ở các cháu thiếu niên nhi đồng?
- Mong các cháu chăm ngoan, học giỏi trở thành người có ích cho xã hội.
 - Được bố cho quyển vở mới bạn Giang đã làm gì?
- Viết tên trường, tên lớp , họ và tên của bạn. 
 - Bàn tay mẹ đã làm gì cho chị em Bình?
- Đi chợ, nấu ăn, giặt quần áo. 
- Em học được điều gì khi học bài “ Cái Bống” 
- Luôn giúp đỡ cha mẹ những công việc phù hợp với sức của mình. 
*Bài 3: Khoanh tròn từ có vần an ?
- Khoanh vào từ : Cái bàn, thợ hàn, san sát, hát ru, bát cơm.
*Bài 4:Tìm từ có vần ach?
- Quyển sách, hách dịch, lách cách, mách bảo, tiếp khách, cây bách.
* Bài 5: Nói câu có tiếng chứa vần an, ach.
- Nói nối tiếp mỗi HS một câu.
5’
3.Củng cố -Dặn dò
- Tổng kết bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 6 tháng 3 năm 2009
Tập viết
Tô chữ hoa C, D, Đ 
I. Mục đích, yêu cầu
- Học sinh biết tô chữ hoa: C, D, Đ 
- Viết các vần, từ ngữ : an, at, anh, ach, bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ chữ thường cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút đúng quy định, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ
II. Đồ dùng dạy học:
- Chữ mẫu, viết vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học:
5’
25’
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS viết bảng con: cái bảng, bản nhạc.
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
- Hôm nay học bài: Tô chữ hoa C, D, Đ 
b. Hướng dẫn tô chữ hoa:
- Gắn chữ mẫu..
- Hướng dãn quan sát, nhận xét
- Chữ hoa C gồm mấy nét? Là những nét nào?
- GV vừa nêu quy trình, vừa viết tô lại chữ trong khung chữ.
 - Hướng dẫn tô chữ D, Đ 
c. Hướng dẫn tự viết vần, từ ngữ:
- GV hướng dẫn viết : an, at, anh, ach, bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch
- Sửa HS viết sai.
d. Hướng dẫn viết vào vở:
- Hướng dẫn cách viết, tư thế ngồi.
- GV chấm, chữa bài cho học sinh
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Hướng dẫn về nhà viết phần B.
- HS quan sát chữ A hoa trên bảng phụ
- Gồm 1 nét .
- Quan sát.
- HS viết bảng con
- HS đọc các vần, từ ngữ
- HS viết vở :
+ Tô lại C, D, Đ 
 + Viết: an, at, anh, ach, bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ.
______________________________________________
Kể chuyện
 Kiểm tra giữa học kỳ II
( Chuyên môn ra đề và đáp án)
Chính tả
 Cái Bống
I. Mục tiêu
- HS chép lại chính xác, trình bầy đúng bài thơ: Cái Bống
- Điền đúng âm anh hay ach, ng hay ngh.
- Viết đúng cự ly, tốc độ đều và đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài chính tả.
- Nội dung các bài tập
III. Các hoạt động dạy và học
5’
25’
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS làm lại bài tập chính tả của bài học trước.
2.Bài mới.
a. Giới thiệu bài: 
- Hôm nay tập chép bài: Cái Bống.
b. Hướng dẫn nghe viết:
- GV cheo bảng phụ đã viết bài thơ.
- GV hướng dẫn viết từ khó.
- Sửa lỗi sai của HS.
- Hướng dẫn chép bài vào vở
- Tư thế ngồi, cách để vở
- Trong bài có mấy câu?
- Tiếng đầu câu viết như thế nào?
 - Đọc lại bài.
- Thu vở chấm bài.
c. Bài tập:
* Điền vần anh hay ach?
- Hướng dẫn điền vần
- Gọi HS chữa bài.
* Điền ng hay ngh?
- Hướng dẫn điền.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét, biểu dương.
- Hướng dẫn tự học
- 2 - 3 em nhìn bảng đọc lại bài thơ.
- Cả lớp đọc thầm, tìm tiếng dễ viết sai
- HS viết bảng con: Bống bang, khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng.
- HS chép bài
- Bài có 4 câu.
- Viết hoa.
- Gạch chân chữ viết sai, sửa
- HS đọc thầm yêu cầu
- 2 em lên bảng
 + Hộp bánh.
 + Túi sách tay.
- Đọc bài: nhiều em
- Đọc yêu cầu
- Chữa bài.
 + Ngà voi
 + Chú nghé
- Đọc bài.
Thể dục
Bài thể dục – Trò chơi vận động
( Giáo viên dạy thể dục soạn giảng)
Luyện tự nhiên và xã hội
Con gà
I.Mục tiêu.
- HS củng cố nhận biết các bộ phận của con gà.
- Nối được các bộ phận bên ngoài của con gà với tên gọi các bộ phận ấy.
- Có ý thức chăm sóc vật nuôi trong gia đình.
II.Đồ dùng dạy học.
- Vở bài tập tự nhiên và xã hội.
III.Các hoạt động dạy học.
5’
1. Kiểm tra bài cũ.
- Con cá có những bộ phận nào?
- Nêu tác dụng của con cá ?
25’
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài.
- Hôm nay luyện bài : Con gà
b.Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài 1:
- Gắn tranh minh hoạ SGK
- Quan sát
- Đọc tên các bộ phận của con cá.
- Hai HS đọc
- Hướng dẫn làm bài tập.
- Gọi HS trình bày.
- Nối các bộ phận của con gà với, phần chữ tương ứng.
- Trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét.
* Bài 2:
- Gắn tranh minh hoạ.
- Hướng dẫn nối.
- Gọi HS trình bày.
- Quan sát.
- Nối tranh vẽ minh hoạ với tên gọi, tiếng kêu của gà trống, gà mái, gà con. 
5’
3.Củng cố - Dặn dò
- Gà có mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào?
- Tác dụng của việc nuôi gà?
- Chuẩn bị bài sau: Con mèo.
Luyện toán
Luyện tập 
I.Mục tiêu
- Tiếp tục củng cố so sánh các số có hai chữ số.
- HS thực hiện so sánh nhanh và chính xác.
- Tích cực và tự giác trong giờ học.
II.Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập toán.
III.Các hoạt động dạy và học
5’
1.Kiểm tra bài cũ.
- Làm bảng tay:
 32 > 31 44 = 44
 72< 81 58 < 65 
25’
2.Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
- Hôm nay luyện bài: Luyện tập .
b.Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 1: Viết số
- Ghi bảng.
- Gọi HS chữa bài.
- Quan sát.
- Làm vở.
 Ba mươi: 30
 Mười ba: 13
 Năm mươi lăm: 55
 Bảy mươi mốt: 71 
*Bài 2: Viết theo mẫu
 - Ghi bảng lớp
- Hướng dẫn làm.
- Gọi HS chữa bài
- Quan sát.
- Làm vở.
 Số liền sau của 32 là: 33 
 Số liền sau của 48 là: 49 
 Số liền sau của 59 là: 60 
 Số liền sau của 40 là: 41 
 Số liền sau của 86 là: 87 
*Bài 3: > , < , =
- Ghi bảng lớp.
- Gọi HS chữa bài.
- Làm vở.
- Chữa bài:
 42 < 45 34 < 50
 82 > 81 78 > 69
 95 = 95 88 < 90
*Bài 4: Viết theo mẫu.
- Hướng dẫn mẫu.
- Làm vở.
 87 gồm 8 chục và 7 đơn vị.
 66 gồm 6 chục và 6 đơn vị.
 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị. 
 75 gồm 7 chục và 5 đơn vị.
* Bài 5: Đọc số
- Thu vở chấm bài.
- Làm vở.
 50: năm mươi
 66: sáu mươi sáu
 45: bốn mươi lăm
 94: chín mươi tư
- Chữa bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
5’
3.Củng cố - Dặn dò
- Tổng kết bài.
- Dặn học bài ở nhà.
Sinh hoạt
Sinh hoạt sao
I.Mục tiêu.
- HS thấy được ưu , khuyết điểm của sao trong tuần qua.
- Hướng phấn đấu tuần tới.
- Biện pháp thực hiện.
II.Chuẩn bị.
- Hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Phương hướng của lớp trong tuần tới.
III.Các hoạt động dạy và học.
15’
1.Kiểm điểm hoạt động trong tuần.
- Các sao báo cáo hoạt động của sao trong tuần qua.
- Giáo viên tổng kết đánh giá chung.
- Tuyên dương những HS tích cực,nhắc nhở những HS còn mắc khuyết điểm.
15’
2.Phương hướng tuần tới.
* Học tập.
- Đi học đầy đủ đúng giờ, học và làm bài ở nhà đầy đủ.
- Rèn chữ viết thường xuyên.
- Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực tham gia ý kiến xây dựng bài.
- Ôn lại kiến thức để làm bài kiểm tra giữa kỳ hai đạt kết quả cao.
* Thể dục - Múa hát.
- Tập đều, đúng các động tác của bài thể dục nội ngoại khoá.
- Múa các động tác của bài múa tập thể đúng giai điệu và lời ca.
- Chơi các trò chơi dân gian chủ động, tích cực.
* Lao động - Vệ sinh.
- Vệ sinh lớp học và khu chuyên sạch sẽ hàng ngày.
- Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh, cây bóng mát thường xuyên
* Văn nghệ
- Biểu diễn các tiết mục văn nghệ
- Hô luật nhi đồng..
5’
3.Biện pháp thực hiện.
- HS tích cực, tự giác trong mọi hoạt động.
- GV kiểm tra đôn đốc thường xuyên.
Tuần 2 7: Từ ngày 9 tháng 3 năm 2009
 Đến ngày 13 tháng 3 năm 2009
Thứ hai ngày 9 tháng 3 năm 2009
Chào cờ
Nội dung do Tổng đội và Hiệu trưởng
Tập đọc
 Hoa ngọc lan
I. Mục tiêu
- Học sinh đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: lấp ló, ngan ngát.
 - Biết nghỉ hơi đúng các dấu chấm, dấu phẩy.
- Ôn các vần: ăm, ăp. 
- Hiểu được từ ngữ mới trong bài.
 - Hiểu nội dung: Tình cảm của bạn nhỏ đối với cây hoa ngọc lan.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy và học:
Tiết 1
3’
5’
27’
1.ổn định tổ chức.
- Hát. 
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Cái Bống
- Bống đã làm những việc gì giúp mẹ?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
- Hôm nay học bài: Hoa ngọc lan
b. Hướng dẫn luyện đọc
- Đọc mẫu: Chậm dãi, nhẹ nhàng.
- Gọi HS đọc bài.
- Luyện đọc từ khó.
- Luyện đọc tiếng, từ: lấp ló, sáng sáng.
- Giải nghĩa từ mới trong bài.
- Luyện đọc câu
- Luyện đọc toàn bài.
c. Ôn các vần ăm, ăp
- Tìm trong bài tiếng chứa vần ăm
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ăm, ăp.
- Thi nói câu có chứa vần ăm, ăp. 
- Lắng nghe.
- 2 - 3 em
- HS đọc từ khó (nối tiếp)
- 1 em đọc các từ
- HS đọc thầm đếm số câu, chỉ rõ từng câu
- HS đọc thầm
- Đọc nối tiếp từng câu 
- Từng nhóm 3 em thi đọc nối tiếp
- Thi đọc cả bài: Cá nhân, đồng thanh, nhóm, tổ
- Lớp đọc đồng thanh
- HS tìm nhanh: khắp
 - HS thi tìm nhanh, nhiều
- HS thi nói tiếp sức theo nhóm
Tiết 2
30’
5’
4. Tìm hiểu bài - Luyện nói
a. Tìm hiểu bài
- Gọi HS đọc bài.
- Hoa ngọc lan có màu gì? 
- Mùi hoa ngọc lan như thế nào?
- GV đọc diễn cảm bài 
- Gọi HS đọc bài.
 c. Luyện nói
- Gắn tranh
- Hướng dẫn HS nói theo mẫu.
- Chia nhóm đôi.
- Gọi HS trình bày.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn tự học: Ai dậy sớm.
- HS luyện đọc
- Trắng ngần.
- Thơm ngan ngát.
- Lắng nghe.
- HS đọc diễn cảm: 4 - 6 em.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Quan sát.
- Thảo luận, trình bày. 
___________________________________________
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
 - Giúp học sinh củng cố về đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số, tìm số liền sau của số có hai chữ số
- HS thực hiện thành thạo về đọc, viết số, so sánh các số có hai chữ số
- Biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục, số đơn vị
II. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
- So sánh 42 và 47, 38 và 54, 92 và 76 (3 em lên bảng)
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
- Hôm nay học bài: Ôn tập
b.Hướng dẫn HS làm bài tập.
*Bài 1: Viết số
- Củng cố về đọc, viết số có hai chữ số
*Bài 2: Viết theo mẫu
- Củng cố về số liền sau của một số
- Bài yêu cầu làm gì?
*Bài 3: Điền dấu , =
- Muốn điền dấu đúng em phải làm gì?
*Bài 4: Viết theo mẫu
- Củng cố về cấu tạo số
3. Tổng kết - Dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị giờ học sau.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở
30, 13, 12, 20, 17, 44
- Đọc các số
- Đọc mẫu
- Viết số liền sau của số có hai chữ số
- HS làm vào vở.
Số liền sau của 23 là 24
- So sánh hai số
34 45
78 > 69 81 < 82
- Viết số đó thành tổng của số chục và số đơn vị
- làm vở.
59 gồm 5 chục và 9 đơn vị
59 = 50 + 9
Đạo đức
Cảm ơn và xin lỗi ( T2)
I. Mục tiêu 
- HS hiểu khi nào cần nói câu cảm ơn, khi nào cần nói câu xin lỗi. Vì sao trẻ em cần nói cảm ơn, xin lỗi
- Trẻ em có quyền được tôn trọng và đối xử bình đẳng
- HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày
- Tôn trọng, chân thành khi giao tiếp . Quý trọng những người biết nói câu cảm ơn, xin lỗi
II. Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập đạo đức
III. Các hoạt động dạy và học
5’
25’
5’
1.Kiểm tra bài cũ.
- Khi nào cần nói cảm ơn? Khi nào cần nói xin lỗi?
- Tại sao phải nói cảm ơn và xin lỗi?
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài.
- Hôm nay học tiếp bài: Cảm ơn và xin lỗi ( T2).
b. Hoạt động 1
- Thảo luận nhóm bài tập 3
Tình huống 1
Tình huống 2
c. Hoạt động 2: Chơi ghép hoa
- GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm hai nhị hoa ghi “cảm ơn” và “xin lỗi” các cánh hoa có nghi những tình huống khác nhau.
d. Hoạt động 3: Bài tập
- Điền từ thích hợp
- GV nhận xét, sửa chữa
3. Củng cố - Dặn dò
- Tại sao phải nói cảm ơn và xin lỗi?
- Em đã biết nói lời cảm ơn , xin lỗi chưa?
- Nhận xét giờ học.
- Luôn nói lời cảm ơn và xin lỗi trong cuộc sống hàng ngày.
- HS nêu yêu cầu
- HS thảo luận nhóm 2
- Các nhóm báo cáo
- Cách ứng xử thứ 3: nhặt hộp bút lên và trả bạn rồi xin lỗi
- Nói lời cảm ơn bạn
- HS làm việc theo nhóm
- Ghép thành “Bông hoa cảm ơn”
“Bông hoa xin lỗi”
- Các nhóm trình bày sản phẩm
- HS làm bài tập
- Đọc các từ đã chọn
- HS đọc lại hai câu
Luyện tiếng việt
 Hoa ngọc lan
.Mục tiêu.
- HS đọc lưu loát cả bài.
- Hiểu nội dung bài trả lời đúng các câu hỏi.
- Ôn vần ăm, ăp.
II.Đồ dùng dạy học.
- Vở bài tập tiếng việt.
III.Các hoạt động dạy và học.
5’
1.Kiểm tra bài cũ.
- HS đọc lại toàn bài: Cái bống
- Bống đã làm những việc gì giúp đỡ mẹ?
25’
2.Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
- Hôm nay luyện bài: Hoa ngọc lan. b.Hướng dẫn làm bài tập.
*Bài 1: Luyện đọc
- Gọi HS đọc bài.
- -Sửa HS đọc sai.
- Đọc nối tiếp mỗi HS một lượt.
*Bài 2: 
- Tìm tiếng trong bài có vần ăp ?
- Tiếng: khắp 
- Hoa lan có màu gì? 
- Màu trắng ngần.
- Hoa lan thơm như thế nào? 
- Thơm thoang thoảng.
- Nội dung của bài là gì? 
- Tình cảm của bạn nhỏ đối với cây hoa lan. 
*Bài 3: Khoanh tròn từ có vần ăm ?
- Khoanh vào từ: Cái tăm, săm xe, căm thù. 
*Bài 4:Tìm từ có vần ăp? 
- Bắp ngô, cải bắp, mất cắp, thắp đèn. 
* Bài 5: Nói câu có tiếng chứa vần ăm, ăp? 
- Nói nối tiếp mỗi HS một câu.
5’
3.Củng cố -Dặn dò
- Tình cảm của bạn nhỏ như thế nào đối với cây hoa lan?
- Chuẩn bị bài sau: Ai dậy sớm.
Luyện toán
 Luyện tập
I.Mục tiêu
- HS củng cố cách đọc , viết, phân tích số có hai chữ số.
- Tích cực và tự giác trong giờ học.
II.Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập toán.
III.Các hoạt động dạy và học
5’
1.Kiểm tra bài cũ.
- Đọc cho HS viết bảng tay các số.
Hai mươi lăm.
Ba mưoi tư.
Bốn mươi bảy.
- Số 35 gồm có mấy chục và mấy đơn vị? 
25’
2.Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
- Hôm nay luyện bài: Luyện tập.
b.Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 1: Viết theo mẫu
 - Hướng dẫn mẫu.
- Gọi HS chữa bài.
- Quan sát.
- Làm vở.
Hai mươi : 20 Hai mươi lăm: 26 Hai mươi mốt: 21 Hai mươi sáu: 27
Hai mươi hai: 22 Hai mươi bảy: 28
Hai mươi ba: 23 Hai mươi tám: 29
Hai mươi tư: 24 Ba mươi: 30
 Hai mươi lăm: 25 
*Bài 2: Viết số
 - Hướng dẫn làm.
- Gọi HS chữa bài
- Quan sát.
- Làm vở.
Số liền trước của 20 là: 19 
Số liền trước của 77 là: 76 Số liền trước của 88 là: 87 Số liền trước của 90 là: 89 Số liền trước của 11 là: 10 
*Bài 3: Viết số
- Hướng dẫn.
- Gọi HS chữa bài.
- Làm vở.
- Chữa bài:
 8 chục và 0 đơn vị: 80
 2 chục và 3 đơn vị: 23 
 5 chục và 1 đơn vị: 51 
 3 chục và 3 đơn vị: 33 
 9 chục và 8 đơn vị: 98 
*Bài 4: > , < , =
- Làm vở.
- Lần lượt điền số:
 48 = 48 54 < 64
 70 24
 99 > 90 33 = 33 
* Bài 5: Đọc số
- Đọc các số từ 50 đến 90?
- Số 66 có mấy chục và mấy đơn vị?
 - 5 HS đọc.
- Số 66 có 6 chục và 6 đơn vị.
- Nhận xét bài làm của HS.
5’
3.Củng cố - Dặn dò
- Tổng kết bài.
- Dặn học bài ở nhà.
An toàn giao thông
Thứ ba ngày 10 tháng 3 năm 2009
Chính tả
 Nhà bà ngoại
I. Mục tiêu
- HS chép lại chính xác, trình bầy đúng đoạn văn “ Nhà bà ngoại”
- Điền đúng vần ăm hay ăp, c hay k.
- Viết đúng cự ly, tốc độ đều và đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn cần chép
- Nội dung các bài tập
III. Các hoạt động dạy và học
5’
25’
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới.
a. Giới thiệu bài: 
- Hôm nay chép bài: Nhà bà ngoại
b. Hướng dẫn tập chép:
- GV cheo bảng phụ đã viết đoạn văn
- GV hướng dẫn viết từ khó.
- Sửa lỗi sai của HS.
- Hướng dẫn chép bài vào vở
- Tư thế ngồi, cách để vở
- Trong bài có mấy dấu chấm?
- Dấu chấm đặt cuối câu kể, kết thúc câu, chữ đứng đằng sau dấu chấm phải viết hoa
- Đọc lại bài.
- Thu vở chấm bài.
c. Bài tập:
* Điền vần ăm, ăp?
- Hướng dẫn điền vần
- Gọi HS chữa bài.
* Điền c hay k?
- Hướng dẫn điền.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét, biểu dương.
- Hướng dẫn tự học
- 2 - 3 em nhìn bảng đọc lại đoạn văn.
- Cả lớp đọc thầm, tìm tiếng dễ viết sai
- HS viết bảng con: 
- HS chép bài
- Gạch chân chữ viết sai, sửa
- HS đọc thầm yêu cầu
- Chữa bài:
 Nằm, chăm, tắm, sắp, nắp.
- Đọc bài: nhiều em
- Đọc yêu cầu
- Chữa bài.
 Hát đồng ca, kể chuyện, kiên trì, căn nhà, con cua.
- Đọc bài.
Toán
Bảng các số từ 1 - 100
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh nhận biết 100 là số liền sau của 99.
- Nhận biết 1 số đặc điểm của các số trong bảng chữ cái từ 1 đến 100.
- HS lập được bảng số từ 1 đến 100.
II. Các hoạt động dạy và học
 5’
25’
5’
1. Kiểm tra bài cũ
So sánh: 	72 và 98 24 và 36 55 và 42
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
- Hôm nay học bài: Bảng các số từ 1 đến 100.
b. Giới thiệu bước đầu về số 100
*Bài 1: 
- Tìm số liền sau của 97, 98, 99
- Số 100 là số liền sau của số 99, đọc là một trăm
- Một trăm (100) là số có mấy chữ số?
c. Giới thiệu bảng số từ 1 - 100
*Bài 2: Viết số còn thiếu vào chỗ trống
- Muốn tìm số liền trước của một số ta làm thế nào?
- Muốn tìm số liền sau của một số ta làm thế nào?
 d. Đặc điểm của bảng từ 1 - 100
*Bài 3( 145)
 3. Củng cố - Dặn dò
- Số 100 là số có mấy chữ số?
- Nhận xét giờ học
- Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- Số liền sau của 97 là 98
- Số liền sau của 98 là 99
- 100 là số có 3 chữ số
- HS tự viết số, thi đua đọc nhanh các số trong bảng
- Nêu số liền trước, liền sau của một số
- Ta bớt đi 1
- Ta cộng thêm 1 vào số đó
- HS điền số và nêu
- Các số có 1 chữ số: 1, 2, 3, ... 9
- Các số tròn chục: 10, 20, 30, ... 90
- Số bé nhất có 2 chữ số: 10
- Số lớn nhất có 2 chữ số: 99
- Các số có 2 chữ số giống nhau: 11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99.
Tự nhiên và xã hội
Con mèo
I. Yêu cầu
- HS nắm được cấu tạo và một số đặc điểm của con mèo .
- HS biết quan sát phân biệt, nói được các bộ phận của con mèo và một số đặc điểm, nêu được ích lợi của việc nuôi mèo.
- HS có thái độ chăm sóc mèo.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa
III. Các hoạt động dạy và học
 5’
25’
5’
1. Kiểm tra bài cũ
- Kể tên các bộ phận của con gà
- Nêu ích lợi của việc nuôi gà
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: 
- Hôm nay học bài: Con mèo
b. Hoạt động 1: Làm việc với SGK
 - Gắn tranh.
- Con mèo có bộ lông như thế nào?
- Khi vuốt ve bộ lông con mèo em cảm thấy như thế nào?
- Chỉ và nói từng bộ phận của con mèo?
- Con mèo di chuyển như thế nào?
*KL: GV chốt lại ý chính
c. Hoạt động 2: Thảo luận
- Hình ảnh nào mô tả mèo đang ở tư thế săn mồi?
- Hình ảnh nào cho thất kết quả săn mồi?
- Nuôi mèo để làm gì?
- Tại sao em không nên trêu chọc làm cho mèo tức giận?
- Em cho mèo ăn gì? chăm sóc nó như thế nào?
d. Chơi trò chơi
- Bắt chước tiếng kêu của con mèo và một số hoạt động của nó.
3. Củng cố, dặn dò
- nêu các bộ phận bên ngoài của con mèo?
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn tự học.
- HS quan sát con mèo
- Thảo luận nhóm 2
- Màu gio, màu vàng, màu trắng, đen
- Em thấy mềm và mượt
- Đầu, mình, đuôi và 4 chân
- Mèo di chuyển bằng 4 chân, rất nhẹ nhàng, leo trèo giỏi
HS thảo luận nhóm 2
- Chỉ qua tranh.
- Nuôi mèo làm cảnh, bắt chuột
Nhờ có móng sắc, hai mắt rất thích bắt chuột.
- Vì mèo có thể cào, cắn chảy máu rất nguy hiểm.
- Em cho mèo ăn cá, rau trong mỗi bữa cơm.
- Mỗi nhóm cử 1 em đại diện các em khác nhận xét . 
Mỹ thuật
 Vẽ hoặc nặn cái ô tô
( Giáo viên dạy mỹ thuật soạn giảng)
Luyện mỹ thuật
 Vẽ hoặc nặn cái ô tô
( Giáo viên dạy mỹ thuật soạn giảng)
Luyện toán
 Bảng các số từ 1 đến 100
I.Mục tiêu
- HS củng cố cách đọc , viết, phân tích số có hai chữ số.
- Tích cực và tự giác trong giờ học.
II.Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập toán.
III.Các hoạt động dạy và học
5’
1.Kiểm tra bài cũ.
 - Số liền sau của số 99 là số nào?
- Những số nào có hai chữ số giống nhau? 
25’
2.Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
- Hôm nay luyện bài: Bảng các số từ 1 đến 100. 
b.Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 1: Số
 - Hướng dẫn mẫu.
- Gọi HS chữa bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1 T25 29 da sua.doc