I. Mục tiêu:
-Đọc được : ach, cuốn sách ; từ và đoạn thư ứng dụng .
-Viết được : ach, cuốn sách.
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Giữ gìn sách vở
-HSKG nói được từ 4-5 câu theo chủ đề
II. Đồ dùng dạy – học:
- Sách tiếng việt 1 tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt.
III.- Các hoạt động dạy – học:
III. Các hoạt động dạy - học:
HS đọc: ach - sách - cuốn sách. + Vần mới vừa học là vần gì? + Tiếng mới vừa học là tiếng gì? HS nêu. GVtô màu. HS đọc xuôi, đọc ngược. Giải lao . Luyện viết: GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết nối nét các con chữ: ach, cuốn sách HS viết bảng con. GV uốn nắn sửa sai. c. Đọc từ ứng dụng: GV ghi từ ứng lên bảng: HS đọc nhẩm và tìm tiếng có vần vừa học. HS nêu. GVgạch chân. Gọi HS đọc tiếng mới. HS đọc từ ứng dụng. GV giải nghĩa 1-2 từ. GVđọc mẫu từ. Gọi HS đọc lại (cá nhân; nhóm; cả lớp). Tiết 2 3. Luyện tập : a. Luyện đọc: . HS đọc lại từng phần trên bảng lớp. . HS đọc SGK (cá nhân, nhóm, cả lớp). . Đọc câu ứng dụng: GV cho HS quan sát tranh. + Bức tranh vẽ gì? GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảng: . HS đọc nhẩm. Hêu tiếng có vần vừa học. HS đọc tiếng mới. HS đọc câu ứng dụng. . GV đọc mẫu. Gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp). Giải lao b. Luyện viết: GV hướng dẫn lại cách viết, cách trình bầy vở. HS mở vở tập viết. 1 HS đọc lại bài viết. HS viết bài. GV chấm và nhận xét bài của HS. c. Luyện nói: GV ghi tên bài luyện nói lên bảng: Giữ gìn sách vở HS đọc tên bài luyện nói. GV gợi ý: + Bức tranh vẽ? GV nêu câu hỏi gợi ý để HS luyện nói theo chủ đề HS thảo luận nhóm đôi. Gọi đại diện nhóm trình bày. HS nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò : HS đọc lại toàn bài 1 lần. Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học. Nhắc HS yếu về đọc, viết vần, tiếng, từ đã học. HS khá, giỏi về ôn lại bài và xem trước bài sau. Toán : Phép cộng dạng 14+3 I. Mục tiêu: - Biết làm tính cộng ( không nhớ) trong phạm vi 20 , cộng nhẩm dạng 14+ 3 -Làm bài 1 (cột 1,2,3) ; bài 2 (cột 2, 3) ; bài 3 (phần 1) II- Đồ dùng dạy – học: - GV bảng gài, que tính, phiếu BT, đồ dùng phục vụ trò chơi, bảng phụ. - HS que tính, sách HS. III- Các hoạt động dạy – học; Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS viết số từ 10 – 20 và từ 20 – 10 - 2 HS lên bảng viết - Số 20 gồm mấy chữ số? - Số 20 còn gọi là gì? - HS trả lời - GV nhận xét cho điểm II- Dạy – học bài mới: 1- Giới thiệu bài : 2- Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14+3 + Hoạt động 1: Hoạt động với đồ vật. - HS lấy 14 que tính ( gồm 1 bó que tính và 4 que tính rời) rồi lấy thêm 3 que tính nữa. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Có bao nhiêu que tính? - có tất cả 17 que tính + Hoạt động 2: Hình thành phép cộng 14+3 - Cho HS đạt một chục que tính ở bên trái và 4 que tính rời ở bên phải. - HS thực hiện - GV đồng thời gài lên bảng. - GV nói kết hợp gài và viết. + Có một chục que ( gài lên bảng bỏ 1 chục viết ở cột chục) và 4 que tính rồi ( gài 4 que tính rời) viết 4 ở cột đơn vị. - HS theo dõi - Cho HS lấy 3 que tính rời đặt xuống dưới 4 que tính rời. - GV gài và nói, thêm 3 que tính rời, viết 3 dưới 4 cột đơn vị. - Làm thế nào để biết có bao nhiêu que tính? - Gộp 4 que tính rời với 3 que tính được 7 que tính rời, có 1 bó 1 chục que tính và 7 que tính rời là 17 que tính. - Để thực hiện điều đó cô có phép cộng: 14 + 3 = 17 + Hoạt động 3: Đặt tính và thực hiện phép tính. - HD cách đặt tính chúng ta viết phép tính từ trên xuống dưới. + Đầu tiên viết số 14 rồi viết số 3 sao cho thẳng cột với 1 ( ở cột đơn vị). (GV vừa nói vừa thực hiện) - Viết dấu cộng ở bên trái sao cho ở giữa hai số - Kẻ gạch ngang dưới hai số đó. - Sau đó tính từ phải sang trái 14 - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính. + 3 và tính sau đó thực hiện bảng con. 17 - HS chú ý theo dõi 3- Luyện tập: Bài 1: (cột 1,2,3) Bài Y/c gì? HD: BT1 đã đặt tính sẵn cho chúng ta nhiệm vụ của các em là thực hiện phép tính sao cho đúng. Tính - GV nhận xét, cho điểm. - HS làm bài, 2 HS lên bảng Bài 2: (cột 2, 3) Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2. HD: BT2 đã cho phép tính dưới dạng hàng ngang các con hãy dựa vào bảng cộng trong phạm vi 10 để tính 1 cách nhanh nhất. - HS quan sát và nhận xét. - Tính - GV ghi bảng: 13 + 6 = - Các em nhẩm như sau: 3 + 6 = mấy? - Bằng 9 - 10 + 9 = bao nhiêu? - Bằng 19 - Vậy ta được kết quả là bao nhiêu? - 19 - Đó chính là kết quả nhẩm, dựa vào đó các em hãy làm bài. - HS làm bài và nêu miệng cách tính và kết quả. - Em có nhận xét gì về phép cộng 15 + 0 = 15 - Một số cộng với 0 sẽ = chính số đó. Bài 3: ( phần 1) - Bài yêu cầu gì? - Điền số thích hợp vào ô trống theo mẫu. - HD muốn điền số được chính xác chúng ta phải làm gì? - Phải lấy số ở đầu bảng (14,) cộng lần lượt với các số trong các ô ở hàng trên, sau đó điền kết quả vào ô, tương ứng ở hàng dưới. - GV gắn bài tập 3 lên bảng Chữa bài: - HS làm trong VBT - HS quan sát và nhận xét. 4- Củng cốdặn dò: - Nhận xét chung giờ học. + Ôn lại bài. HS nghe và ghi nhớ Đạo đức: Lễ phép vâng lời thầy cô giáo (T2) I- Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo , cô giáo. Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo , cô giáo -Thực hiện lễ phép với thầy giáo cô giáo -Hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo cô giáo. -Biết nhắc nhở bạn bè phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo II- Tài liệu – phương tiện: - Vở bài tập đạo đức. III- Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Để tỏ ra lễ phép, vâng lời thầy cô giáo? em cần phải làm gì? - Vì sao phải lễ phép vâng lời thầy cô giáo? - GV nhận xét, cho điểm. - 1 vài HS trả lời II- Dạy – học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt). 2- Hoạt động 1: HS làm bài tập 3. - Cho HS nêu Y/c của bài tập. - 1 vài HS nêu. - Cho HS kể trước lớp về một bạn biết lễ phép và vâng lời thầy cô giáo. - HS lần lượt kể trước lớp - Cả lớp trao đổi và nhận xét - GV kể 1-2 tấm gương trong lớp. - HS theo dõi và nhận xét bạn nào trong chuyện đã biết lễ phép, vâng lời thầy cô giáo. 3- Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo BT4. - GV chia nhóm và nêu Y/c. - Em làm gì khi bạn chưa lễ phép, vâng lời thầy cô giáo? - HS thảo luận nhóm 2 theo yêu cầu. - Cho từng nhóm nêu kết quả thảo luận - Các nhóm cử đại diện lần lượt nêu Trước lớp. - Cả lớp trao đổi, nhận xét + Kết luận: Khi bạn em chưa biết lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo, cô giáo em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy. 4- Hoạt động 3: Vui múa hát về chủ đề “Lễ phép vâng lời thầy cô giáo” - Yêu cầu HS hát và múa về chủ đề trên bài hát về chủ đề này. - Cho HS đọc 2 câu thơ cuối bài. - HS có thể hát, múa, kể chuyện và đọc thơ ( CN, nhóm, lớp) - HS đọc CN, đt. 5- Củng cố – dặn dò: - Em sẽ làm gì khi bạn chưa biết vâng lời thầy cô? - Lễ phép vâng lời thầy cô là như thế nào? - Nhận xét chung giờ học. - Kính trọng lễ phép thầy cô và người lớn tuổi. - Chuẩn bị bài 21. - 1 vài em trả lời - HS nghe và ghi nhớ Thứ 3 ngày 12 tháng 1 năm 2010 Học vần : Luyện tập tổng hợp I. Mục tiêu: -Đọc được : iêc, ươc, ach, ich, êch ; từ và câu ứng dụng có chứa các vần trên -Viết được: iêc, ươc, ach, ich, êch , lách cách, túi xách, lạch bạch, lếch thếch chim chích . II.Các hoạt động dạy học: 1.giới thiệu bài : 2.luyện đọc: GV ghi bảng: iêc, ươc, ach, ich, êch , lách cách, túi xách, lạch bạch, lếch thếch chim chích , cái phích, dây cước, nước sôi, ấm tích, xúc xích sạch sẽ, lò gạch, con chạch , thạch sanh , khanh khách - HS đọc cá nhân ,nhóm ,lớp 3.Luyện viết : - iêc, ươc, ach, ich, êch , lách cách, túi xách, lạch bạch, lếch thếch chim chích . -HS viết ở vở ô ly: 4.Làm bài tập ở VBT 5.Củng cố dặn dò:nhận xét giờ học Toán:Luyện tập I.Mục tiêu: -Thực hiện được phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 20, cộng nhẩm dạng 14+3 II.Các hoạt động dạy học: 1.Giới thiệu bài: 2.Luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính 13+3= 13+5= 14+4= 14+5= 12+7= 12+7= Bài 2: Tính nhẩm 14+1= 16+2= 14+3= 14+3= 13+4= 15+3= 13+0= 10+3= Bài 3: Tính 10+1+5= 15+1+2= 12+2+2= 12+2+3= 14+2+3= 11+3+2= Bài 4: -Làm bài 159 ở sách toán hay và khó trang 35 3. Củng cố dặn dò: -Nhận xét giờ học và HD học ở nhà Thứ 4 ngày 13 tháng 1 năm 2010 Học vần : Bài 83 : Ôn tập I. Mục tiêu: -Đọc được các vần , từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83 . -Viết được các vần , từ ngữ dụng từ bài 77 đến bài 83. -Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : anh chàng ngốc và con ngỗng vàng -HSKG kể đươc từ 2-3 đoạn truyện theo tranh -HSKG nói được từ 4-5 theo chủ đề II. Đồ dùng dạy học: - Sách tiếng việt 1 tập 2 - Bảng ôn III. Các hoạt động dạy và học: Giáo viên: Học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Viết và đọc: Vở kịch, vui thích, mũi hếch - Đọc từ, câu ứng dụng - GV theo dõi, NX và cho điểm - Mỗi tổ viết một từ vào bảng con - 2HS đọc II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài ( trực tiếp) 2. Ôn tập: a, Ôn các vần đã học: - Những vần nào trong bảng đã học: - Nghe cô đọc hãy chỉ đúng chữ ghi âm cô đọc nhé. ( GV đọc vần bất kỳ không theo trình tự ) - Các em hãy đọc theo bạn chỉ - Em hãy đọc các vần và chỉ đúng trên bảng - HS lên bảng chỉ chữ ghi vần đã học - HS nghe và lên chỉ vần đó - 1HS lên bảng chỉ HS khác đọc - HS đọc đến vần nào thì chỉ vần đó trên bảng b, Ghép âm thanh vần: - Hãy đọc cho cô các âm ở cột dọc - Hãy đọc các âm ở dòng ngang.? - Các em hãy ghép các âm ở cột dọc với các âm ở cột ngang sao cho thích hợp để tạo thành vần đã học - HS đọc: C, Ch - HS đọc: ă, â, o, ô, ư - HS ghép các vần - Các em vừa ghép được những vần gì? - GV ghi vào bảng ôn. - Hãy đọc các vần này - GV theo dõi và chỉnh sửa - HS đọc c. Đọc từ ứng dụng: - Hãy đọc cho cô các từ ứng dụng có trong bài. - HS đọc - GV ghi bảng, giải nghĩa từ “ thác nước” nước từ trên cao đổ xuống tao thành thác ích lợi: Những điều có lợi - Cho HS luyện đọc - GV theo dõi, chỉnh sửa d. Tập viết từ ứng dụng: - HDHS viết các từ: thác nước, ích lợi, vào bảng con - Hãy nhắc lại cách viết các vần ac, ich lợi vào bảng con. - Hãy nhắc lại các vần ac, ich. - GV viết mẫu và giao việc - GV theo dõi chỉnh sửa + Cho HS đọc lại bài trên bảng - NX chung giờ học - HS nói cách viết lưu ý nét nối giữa avà c: i và ch - HS tô chữ trên rồi viết bảng con - 2HS lên bảng viết - HS đọc CN,ĐT Tiết 2 Luyện tập: a Luyện đọc: + Em hãy đọc các vần và từ vừa ôn - GN chỉ không theo thứ tự - HS đọc CN, nhóm , lớp - Đọc câu ứng dụng - GV treo tranh cho HS QS và hỏi: - Tranh vẽ là gì.? - 2HS đi học về và chào bà - GV: Các em HS này rất ngoan đi đâu cũng bíêt chào hỏi chào hỏi có rất nhiều điều hay chúng ta sẽ đọc đoạn thơ ứng dụng để thấy. - Hãy đọc cho cô đoạn thơ này - HS đọcCN nhòm lớp. - GV theo dõi chỉnh sửa b. Luyện viết: - HDHS viết các từ: Thác, Lọ nước, vào vở - Hãy nhắc lại cách viết - 1 em nhắc lại - cho 2 HS lên bảng víêt lại. - 2 HS lên bảng viết - Cho học sinh viết vở. - HS tập viết theo hướng dẫn - GV theo dõi và uốn nắn cho học sinh yếu. c. Kể chuyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng -HS lắng nghe - GV giới thiệu; Có 1 anh chàng ngốc nghếch nhưng đã lấy được cô công chúa đẹp. Vì sao lại như vậy chúng ta cùng nghe câu chuyện này nhé. + Hãy nhắc lại cho cô tên câu chuyện - GV kể chuyện 2 lần - Lần 2 kể bằng tranh - GVHD học sinh kể lại câu chuyện theo tranh -HS quan sát tranh và kể chuyện theo tranh - Chia 4 tranh cho 4 tổ - GVNX đánh giá - Nhờ đâu mà anh chàng ngốc lấy được nàng công chúa? 4. Củng cố – dặn dò: - 1 vài em lần lượt đọc và SGK - Các tổ chỉ đại diện lên thi - HS nghe và ghi nhớ - Các em hãy đọc lại bài vừa học - HS đọc - Trò chơi: Tìm tên gọi của đồ vật Toán: Phép trừ dạng 17-3 I. Mục tiêu: -Biết làm các tính trừ ( không nhớ) trong phạm vi 20 ; biết trừ nhẩm dạng 17-3 . - Làm bài 1 (a) ; bài 2 ( cột 1,3 ) bài 3 ( phần 1) B- Đồ dùng dạy – học: - GV bảng gài que tính, bảng phụ đồ dùng phục vụ trò chơi. - HS que tính. C- Các hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng tính nhẩm. 15 + 2 = 16 + 3 = 14 + 1 = - Đọc cho HS đặt tính và làm bảng con. 13 + 5 11 + 6 15 + 4 - GV nhận xét cho điểm. - 3 HS lên bảng - Mỗi tổ làm một phép tính vào bảng con. II- Dạy – học bài mới. 1- Giới thiệu bài : 2- Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 – 3. a- Hoạt động 1: Thực hành trên que tính. - Yêu cầu HS lấy 17 que tính (gồm 1 chục và 7 que tính rời) sau đó tách thành 2 phần để trên bàn phần bên phải có 7 que tính rời. - GV đồng thời gài lên bảng. - GVHDHS cách lấy ra 3 que tính cầm ở tay(GV lấy ra 3 que tính khỏi bảng gài). - Số que tính còn lại trên bàn là bao nhiêu? - Vì sao em biết? - HS thực hiện theo yêu cầu - HS thực hiện lấy ra 3 que tính. - Còn 14 que tính . - Như vậy từ 17 que tính ban đầu tách để lấy đi 3 que tính . Để thể hiện việc làm đó cô có một phép tính trừ đó là 17 – 3 ( viết bảng). b- Hướng dẫn cách đặt tính và thực hiện phép tính. - Số que tính còn lại trên bàn gồm 1 chục và 4 que tính rời là 14 que tính. + Hướng dẫn: Chúng ta viết phép tính từ trên xuống dưới. - Đầu tiên ta viết số 17 rồi viết số 3 sao cho 3 thẳng cột với 7. - Viết dâú trừ ở bên trái sao cho ở giữa hai số. - Kẻ vạch ngang dưới hai số đó. + Cách tính chúng ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị - 2 HS nhắc lại cách đặt tính. 17 7 trừ 3 bằng 4 viết 4 - 3 hạ 1, viết 1 14 Vậy 17 – 3 = 14. - 1 HS nhắc lại cách tính. 3- Luyện tập: bài 1: (phần a) - Cho HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu một số HS nêu lại cách làm. - GV nhận xét, chỉnh sửa. - Tính HS làm bài ở bảng con Bài 2: (cột 1,3) - Bài yêu cầu gì? - HDHS tính và ghi kết quả hàng ngang. - Em có nhận xét gì về phép tính 14 – 0? Bài 3 : ( phần 1) - Cho HS nêu yêu cầu của bài. HD muốn điền được số thích hợp vào ô trống ta phải làm gì? - Tính - HS làm bài. 2 HS lên bảng 12 - 1 = 11 14-1=13 17 – 5 = 12 19-8=11 14 – 0 = 14 18-0=18 - 1 số trừ đi 0 thì = chính số đó. - Điền số thích hợp vào ô trống. - Phải lấy số ở ô đầu trừ lần lượt cho các số ở hàng trên sau đó điền kết quả tương ứng vào ô dưới. - GV gắn nội dung bài tập lên bảng. - Cho HS nhận xét và chữa bài. - HS làm trong sách 1HS lên bảng. 4- Củng cố – dặn dò: - Trò chơi tìm nhà cho thỏ - HDHS chơi tương tự tiết trước. - Mỗi tổ cử đại diện lên chơi thi. - Chúng ta vừa học bài gì? - Phép trừ dạng 17 – 3 - Nhận xét chung giờ học. - ôn lại bài. - Chuẩn bị trước bài luyện tập - HS nghe và ghi nhớ. Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: -Biết làm các tính trừ ( không nhớ) trong phạm vi 20 ; biết trừ nhẩm dạng 17-3 . II. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2.Luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính 13-1= 15-2= 14-2= 14-3= 16-0= 15-0= Bài 2: Tính 16-4= 19-7= 17-4= 16-2= 15-4= 18-3= Bài 3:Điền số thích hợp vào ô trống 17 3 2 4 6 5 14 Bài 4: làm ở Vbt 3- Củng cố – dặn dò: Thứ 5 ngày 14 tháng 1 năm 2010 Học vần: Bài 84 : op, ap I. Mục tiêu: -Đọc được : op, ap , họp nhóm , múa sạp ; từ và đoạn thư ứng dụng . -Viết được : op, ap , họp nhóm , múa sạp . -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông -HSKG nói được từ 4-5 câu theo chủ đề II. Đồ dùng dạy – học: - Sách tiếng việt 1 tập 2. - Bộ ghép chữ tiếng việt. III.- Các hoạt động dạy – học: III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ HS viết và đọc các từ: sạch sẽ, xà lách 2 HS đọc bài 83 trong SGK. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy vần: ach . Nhận diện vần: GV giới thiệu ghi bảng: op , . HS nhắc lại op . GV giới thiệu chữ in, chữ thường. GV phát âm và hướng dẫn cách phát âm: op . HS phát âm op . . Đánh vần và đọc tiếng từ: HS phân tích vần op ( có âm 0 đứng trước âm p đứng sau). HS đánh vần: o- pờ - op (cá nhân, nhóm, cả lớp). HS đọc: op (cá nhân; nhóm). GV ghi bảng: họp ( GV đọc mẫu HS đọc theo lớp, nhóm, cá nhân ) HS phân tích tiếng: họp (âm h đứng trước vần op đứng sau dấu nặng dưới âm o ). HS đánh vần: hờ -op - hop - nặng - họp (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọc: họp (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS ghép: họp. GV cho HS quan sát tranh. + Bức tranh vẽ gì? GVgiới thiệu và ghi từ: họp nhóm . HS đọc: cuốn sách (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọc: op - họp - họp nhóm + Vần mới vừa học là vần gì? + Tiếng mới vừa học là tiếng gì? HS nêu. GVtô màu. HS đọc xuôi, đọc ngược. Vần ap ( qui trình tương tự) Giải lao . Luyện viết: GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết nối nét các con chữ: op, ap , họp nhóm , múa sạp. HS viết bảng con. GV uốn nắn sửa sai. c. Đọc từ ứng dụng: GV ghi từ ứng lên bảng: HS đọc nhẩm và tìm tiếng có vần vừa học. HS nêu. GVgạch chân. Gọi HS đọc tiếng mới. HS đọc từ ứng dụng. GV giải nghĩa 1-2 từ. GVđọc mẫu từ. Gọi HS đọc lại (cá nhân; nhóm; cả lớp). Tiết 2 3. Luyện tập : a. Luyện đọc: . HS đọc lại từng phần trên bảng lớp. . HS đọc SGK (cá nhân, nhóm, cả lớp). . Đọc câu ứng dụng: GV cho HS quan sát tranh. + Bức tranh vẽ gì? GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảng: . HS đọc nhẩm. Hêu tiếng có vần vừa học. HS đọc tiếng mới. HS đọc câu ứng dụng. . GV đọc mẫu. Gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp). Giải lao b. Luyện viết: GV hướng dẫn lại cách viết, cách trình bầy vở. HS mở vở tập viết. 1 HS đọc lại bài viết. HS viết bài. GV chấm và nhận xét bài của HS. c. Luyện nói: GV ghi tên bài luyện nói lên bảng: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông HS đọc tên bài luyện nói. GV gợi ý: + Bức tranh vẽ? GV nêu câu hỏi gợi ý để HS luyện nói theo chủ đề HS thảo luận nhóm đôi. Gọi đại diện nhóm trình bày. HS nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò : HS đọc lại toàn bài 1 lần. Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học. Nhắc HS yếu về đọc, viết vần, tiếng, từ đã học. HS khá, giỏi về ôn lại bài và xem trước bài sau. Thứ 6 ngày 15 tháng 1 năm 2010 Học vần: Bài 85 : ăp, âp I. Mục tiêu: -Đọc được : ăp, âp, cải bắp, cá mập ; từ và đoạn thư ứng dụng . -Viết được : ăp, âp, cải bắp, cá mập -Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Trong cặp sách của em -HSKG nói được từ 4-5 câu theo chủ đề II. Đồ dùng dạy – học: - Sách tiếng việt 1 tập 2. - Bộ ghép chữ tiếng việt. III.- Các hoạt động dạy – học: III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ HS viết và đọc các từ: con cọp , hộp sữa 2 HS đọc bài 84 trong SGK. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy vần: ăp . Nhận diện vần: GV giới thiệu ghi bảng: ăp , HS nhắc lại ăp . GV giới thiệu chữ in, chữ thường. GV phát âm và hướng dẫn cách phát âm: ăp . HS phát âm ăp . . Đánh vần và đọc tiếng từ: HS phân tích vần ăp ( có âm ă đứng trước âm p đứng sau). HS đánh vần: ă- pờ - ăp (cá nhân, nhóm, cả lớp). HS đọc: ăp (cá nhân; nhóm). GV ghi bảng: bắp ( GV đọc mẫu HS đọc theo lớp, nhóm, cá nhân ) HS phân tích tiếng: bắp (âm b đứng trước vần ăp đứng sau dấu sắc trên âm ă ). HS đánh vần: bờ -ăp - băp - sắc - bắp (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọc: bắp (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS ghép: bắp. GV cho HS quan sát tranh. + Bức tranh vẽ gì? GVgiới thiệu và ghi từ: cải bắp . HS đọc: cải bắp (cá nhân; nhóm; cả lớp). HS đọc: ăp -bắp - bắp cải + Vần mới vừa học là vần gì? + Tiếng mới vừa học là tiếng gì? HS nêu. GVtô màu. HS đọc xuôi, đọc ngược. Vần âp ( qui trình tương tự) Giải lao GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết nối nét các con chữ: . Luyện viết: ăp, âp, cải bắp, cá mập . HS viết bảng con. GV uốn nắn sửa sai. c. Đọc từ ứng dụng: GV ghi từ ứng lên bảng: HS đọc nhẩm và tìm tiếng có vần vừa học. HS nêu. GVgạch chân. Gọi HS đọc tiếng mới. HS đọc từ ứng dụng. GV giải nghĩa 1-2 từ. GVđọc mẫu từ. Gọi HS đọc lại (cá nhân; nhóm; cả lớp). Tiết 2 3. Luyện tập : a. Luyện đọc: . HS đọc lại từng phần trên bảng lớp. . HS đọc SGK (cá nhân, nhóm, cả lớp). . Đọc câu ứng dụng: GV cho HS quan sát tranh. + Bức tranh vẽ gì? GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng lên bảng: . HS đọc nhẩm. Hêu tiếng có vần vừa học. HS đọc tiếng mới. HS đọc câu ứng dụng. . GV đọc mẫu. Gọi HS đọc lại (cá nhân, cả lớp). Giải lao b. Luyện viết: GV hướng dẫn lại cách viết, cách trình bầy vở. HS mở vở tập viết. 1 HS đọc lại bài viết. HS viết bài. GV chấm và nhận xét bài của HS. c. Luyện nói: GV ghi tên bài luyện nói lên bảng: Trong cặp sách của em HS đọc tên bài luyện nói. GV gợi ý: + Bức tranh vẽ? GV nêu câu hỏi gợi ý để HS luyện nói theo chủ đề HS thảo luận nhóm đôi. Gọi đại diện nhóm trình bày. HS nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò : HS đọc lại toàn bài 1 lần. Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới học. Nhắc HS yếu về đọc, viết vần, tiếng, từ đã học. HS khá, giỏi về ôn lại bài và xem trước bài sau. Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: Thực hiện được phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20 ; trừ nhẩm dạng 17-3 II. Các hoạt động dạy học : 1.Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính 13-3= 18-2= 19-2= 14-2= 15-0= 18-7= Bài 2: Tính 15-4= 18-7= 17-4= 14-3= 16-3= 18-3= Bài 3:Điền số thích hợp vào ô trống 18 1 6 5 7 3 17 Bài 4: làm ở sách toán hay và khó bài 158 trang 34 3- Củng cố – dặn dò: Thể dục: Động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung Điếm số hàng dọc theo tổ I. Mục tiêu: -Biết cách thực hiện hai động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung. -Bước đầu biết cách thực hiện động tác chân của bài thể dục phát triển chung. -Biết cách điểm số đúng hàng dọc theo tổ. -Điểm số hàng dọc theo tổ: có thể quay mặt để điểm số về bên nào cũng được II.Địa điểm - phương tiện: Trên sân trường . Dọn vệ sinh nơi tập . 1 còi III. Nội dung và phương pháp lên lớp 1.Phần mở đầu GV nhận lớp và phổ biến nội dung , yêu câu bài học -Đứng tai chỗ vỗ tay và hát -Trò chơi ngược kim đồng hồ 2. Phần cơ bản -Động tác vươn thở : 2-3 lần , 2x 4 nhịp GV nêu tên động tác và làm mẫu , giải thích cho HS bắt chước HS tập GV nhận xét chỉnh sửa -Động tác tay :2-3 lần (cũng tiến hành tương tự) -Điểm số hành dọc theo GVHD học sinh từng tổ lần lượt điểm số 3.Phần kết thúc -Đứng vỗ tay và hát-TRò chơi hồi tính -GV và HS hệ thống bài học-GV nhận xét giờ học và giao BT về nhà Học vần: Ôn bài 85: ăp, âp I.Mục tiêu: -Đọc được: ăp, âp, các từ ứng dụng ,câu ứng dụng có chữa vần ăp, âp -Viết được: ăp, âp, cái cặp, lắp bắp, báp ngô, mập mạp, đánh đập, II.Các hoạt động dạy học: 1.giới thiệu bài : 2.luyện đọc: -GV ghi bảng: ăp, âp, cái cặp, lắp bắp, báp ngô, mập mạp, đánh đập, tấp nập, hấp tấp - HS đọc cá nhân ,nhóm ,lớp 3.Luyện viết : ăp, âp, cái cặp, lắp bắp, báp ngô, mập mạp, đánh đập, HS viết ở vở ô ly: 4.Làm bài tập
Tài liệu đính kèm: