Giáo án các môn khối lớp 1 - Tuần 19 - Trường tiểu học thọ ngọc – Năm học 2009 – 2010

I.MỤC TIÊU

Mục tiêu chung:

 Giúp HS:

- Nhận biết ®­îc cÊu t¹o c¸c sè m­êi mét, m­êi hai; biÕt ®äc , viÕt c¸c sè ®ã; b­íc ®Çu nhËn biÕt sè cã hai ch÷ sè; 11(12) gåm 1 chôc vµ 1(2) ®¬n vÞ.

 Mục tiêu riêng:

- HS Y đọc và viết được số 11, 12.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bó chục que tính và các que tính rời.

- Vở bài tập toán tập 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ

- GV yêu cầu HS trả lời: 1 chục bằng mấy đơn vị?

2. Dạy học bài mới:

 Hoạt động 1: Giới thiệu số 11

- GV yêu cầu HS lấy 1 bó chục que tính và 1 que tính rời. Đếm xem được tất cả bao nhiêu que tính?

- HS đếm và nêu lên: Mười que tính và 1 que tính là 11 que tính.

- HS nhắc lại, GV cùng cả lớp nhận xét.

- GV ghi bảng: 11

- Yêu cầu HS khá đọc số là “Mười một”

 

doc 31 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1040Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối lớp 1 - Tuần 19 - Trường tiểu học thọ ngọc – Năm học 2009 – 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV quan s¸t gióp HS yÕu.
 - HS ch÷a bµi.
 Bµi 3: HS viÕt tõ: b¾c cÇu, giÊc ngñ.
 GV lu ý HS viÕt ®óng vµ ®Ñp.
 - GV chÊm 1 sè bµi, nhËn xÐt chung.
 3, HS lµm vë « li
Bµi 1: GV ®äc cho HS viÕt: Kh«ng nh¾c bµi cho b¹n trong giê kiÓm tra.
 C¸c chó c«ng nh©n b¾c cÇu qua s«ng.
Bµi 2: ViÕt c©u cã chøa tiÕng cã vÇn
 oc:
 ac:
 - HS lµm bµi, 
GV quan s¸t gióp HS yÕu.
- HS ch÷a bµi.
- Gv chÊm 1 sè bµi, nhËn xÐt chung.
 4, Cñng cè dÆn dß
 NhËn xÐt giê häc
 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– 
 Thứ ba, ngày5 tháng 1 năm 2010
Toán
MƯỜI BA, MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM
I.MỤC TIÊU
Mục tiêu chung:
Giúp HS:
- Nhận biết: số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị.
 Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị.
 Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị.
- Biết đọc, viết các số đó. 
Mục tiêu riêng:
- HS Y đọc và viết được số 13, 14, 15.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bó chục que tính và các que tính rời.bảng cài, bảng phụ ghi bài tập số2,3.
- HS: Bó chục que tính và các que tính rời, vở bài tập toán tập 2, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu HS trả lời: 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- HS viết số 12 vào bảng con.
2. Dạy học bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu số 13
- GV yêu cầu HS lấy 1 bó chục que tính và 3 que tính rời. Đếm xem được tất cả bao nhiêu que tính?
- HS đếm và nêu lên: Mười que tính và 3 que tính là 13 que tính.
- HS nhắc lại, GV cùng cả lớp nhận xét.
- GV ghi bảng: 13
- Yêu cầu HS khá đọc số là “Mười ba”
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp 
- GV hỏi “ Số 13 gồm mấy chục và mấy đơn vị? 
+ HS khá giỏi trả lời. GV nhận xét và cho HS yếu nhắc lại.
+ Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị, số 13 có hai chữ số 1 và chữ số 3 viết liền nhau.
- GV cho HS viết số 13 vào bảng con.
 Hoạt động 2: Giới thiệu số 14 và số 15
- GV hướng dẫn HS cách tiến hành tương tự như số 13.
- Số 14 đọc là “ Mười bốn”, số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị. Số 14 có hai chữ số chữ số 1 và chữ số 4 viết liền nhau: 1 ở bên trái và 4 ở bên phải.
- HS nêu và đọc lại.
- GV lưu ý số 15 đọc là “Mười lăm”
 Hoạt động 3: Thực hành
 GV cho HS làm bài trong vở bài tập toán
Bài 1: Viết số theo thứ tự vào ô trống
- HS nêu yêu cầu và làm bài.
- GV lưu ý HS quan sát, đếm rồi ghi số theo thứ tự.
- GV cùng HS cả lớp chữa bài.
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống
- HS xác định yêu cầu đề bài.
- HS làm bài rồi chữa bài. GV cho HS đọc các số.
 Bài 3: Viết (theo mẫu)
- HS làm bài vào vở bài tập. Gọi một số HS đọc kết quả.
Mẫu: Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị.
- Số 12 gồm chục và đơn vị.
- Số 15 gồmchục và  đơn vị.
- Lớp nhận xét chữa bài.
- GV củng cố và chốt lại cấu tạo số 11, 12, 13, 14, 15.
Bài 4: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số.
- HS nêu yêu cầu và làm bài.
- Gọi một HS lên bảng điền. Lớp nhận xét chữa bài.
- Gọi một số HS yếu đọc lại.
3. Củng cố, dặn dò: GV nhấn mạnh nội dung bài học.
Chuẩn bị bài sau. 
H¸t nh¹c:
Häc h¸t bµi: BÇu trêi xanh
(GV chuyªn tr¸ch d¹y)
 Học vần
Vần uc - ưc
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Mục đích chung:
- Học sinh đọc và viết được uc, ưc, cần trục, lực sĩ.
- Đọc được từ và câu ứng dụng trong SGK: bài 78 trang 158 - 159
- LuyÖn nói tự nhiên theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất.(2-4 c©u).
Mục đích riêng:
- HS Y đọc và viết được: uc, ưc.
- Quan sát nói được một số chi tiết trong tranh minh hoạ.
- Đọc theo cô và các bạn tiếng, từ ngữ, câu ứng dụng trong bài. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bộ ghép chữ, bảng cài, Sử dụng tranh SGK bài 78.
- HS: Bộ thực hành Tiếng Việt,bảng con, vở tập viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ
- HS đọc các từ và câu ứng dụng bài 77. 
- Cả lớp viết từ nhấc chân
2. Dạy học bài mới:
TIẾT 1
HĐ1: Giới thiệu bài: Thông qua tranh minh hoạ.
- GV giới thiệu và hướng dẫn HS rút ra vần uc, ưc
- GV đọc HS đọc theo.
HĐ2: Dạy vần:
Vần uc
a. Nhận diện:
- GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét cấu tạo vần uc trên bảng.
+ HS thực hành ghép vần uc
GV hỗ trợ thêm cho HS yếu để ghép được.
b. Phát âm, đánh vần:
-HS phát âm ( cá nhân, đồng thanh). GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc vần này? GV nhận xét.
+ HS yếu đọc lại u - cờ - uc/ ưc 
+ HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- GV yêu cầu HS ghép tiếng trục từ cần trục và suy nghĩ đánh vần rồi đọc trơn.
+ HS khá giỏi đọc trước. HS yếu đọc theo.
- HS khá đọc và hướng dẫn cách đọc cho bạn trong bàn chưa đọc được.
- Yêu cầu HS đọc uc – trục – cần trục
- HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp)
- GV kết hợp hỏi HS phân tích âm, vần..
Vần ưc
(Quy trình dạy tương tự vần uc)
Lưu ý:
 Nhận diện:
- GV thay u bằng ư được vần ưc
- HS đọc trơn và nhận xét vần ưc gồm 2 âm ư và c
Yêu cầu HS so sánh ưc và uc để thấy sự giống và khác nhau
 Đánh vần:
- Học sinh khá giỏi tự đánh vần và đọc
- HS yếu: GV hướng dẫn cách đánh vần và đọc
+ HS đọc cá nhân (nối tiếp)
+ Đọc đồng thanh.
- HS tự đánh vần và đọc tiếng lực.
- Ghép từ: lực sĩ. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- HS đọc lại kết hợp phân tích âm, vần.
 HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV yêu cầu HS đọc theo nhóm đôi các từ ngữ SGK, thảo luận và tìm tiếng mới.
- GV gọi 4 - 5 HS đọc lại trên bảng lớp, HS lên gạch chân tiếng mới.
- HS đọc đánh vần (HS yếu); đọc trơn (HS giỏi).
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- GV gợi ý tìm hiểu nghĩa các từ: máy xúc, cúc vạn thọ, nóng nực.
- HS đọc toàn bài tiết 1(đồng thanh).
HĐ4: Viết
- GV viết mẫu vần uc, ưc từ cần trục lực sĩ, vừa viết vừa hướng dẫn quy trình.
- GV hướng dẫn HS viết liền nét giữa các con chữ, đồng thời viết đúng vị trí dấu thanh, đúng khoảng cách giữa các chữ.
- Yêu cầu HS quan sát chữ viết và viết trên không trung.
- HS viết vào bảng con. GV nhận xét chỉnh sửa.
- HS Y viết vần uc, ưc.
TIẾT 2
* Luyện tập:
HĐ1: Luyện đọc:
- Yêu cầu HS đọc trên bảng lớp và SGK tiết 1
+ HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp). GV chỉ cho HS đọc theo thứ tự và không theo thứ tự.
+ GV nhận xét chỉnh sửa.
- Đọc câu ứng dụng SGK trang 159.
- Yêu cầu HS quan sát tranh rút ra câu ứng dụng.
- HS khá, giỏi đọc lại.
- GV chỉnh sửa cách đọc. Hướng dẫn cách đọc cho HS yếu.
- GV gọi 1 số HS đọc lại đoạn thơ đó.
- HS đọc (cá nhân, đồng thanh). .
- Tìm tiếng có vần vừa học trong các dòng thơ. HS phân tích tiếng thức.
- GV nhận xét.
HĐ2: Luyện nói:
- Yêu cầu 2 HS đọc tên chủ đề luyện nói: Ai thức dậy sớm nhất?
- Cả lớp đọc lại.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK và thảo luận nhóm đôi về chủ đề luyện nói (GV gợi ý 1 số câu hỏi SGV )
- GV giúp các nhóm nói đúng chủ đề.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm cùng GV nhận xét, đánh giá.
-HS Y quan sát nhận xét tranh vẽ gì?
HĐ3: Luyện viết:
- GV yêu cầu HS đọc lại các từ trong vở tập viết bài 78.
- HS mở vở tập viết và viết bài.
- GV lưu ý HS viết đúng quy trình.GV giúp đỡ HS yếu. 
- Thu chấm bài và nhận xét.
 3. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc lại toàn bài.Thi tìm tiếng, từ có chứa vần uc, ưc vừa học có ngoài bài.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
Thứ tư, ngày 6 háng 1 năm 2010
Học vần
Vần ôc - uôc
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Mục đích chung:
- Học sinh đọc và viết được ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc.
- Đọc được từ và câu ứng dụng trong SGK: bài 79 trang 160 – 161.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc.(2 - 4 c©u).
Mục đích riêng: 
- HS Y đọc và viết được vần ôc, uôc.
- Quan sát nhận nhận xét nói được một số chi tiết trong tranh minh hoạ.
- Đọc theo cô và các bạn vần, tiếng, từ ngữ, câu ứng dụng trong bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bộ ghép chữ, bảng cài, Sử dụng tranh SGK bài 79.
- HS: Bộ thực hành Tiếng Việt, bảng con, vở tập viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ
- 3 HS đọc các từ máy xúc, cúc vạn thọ và câu ứng dụng ứng dụng bài 78.
- Cả lớp viết từ máy xúc.HS Y viết vần uc.
2. Dạy học bài mới:
TIẾT 1
HĐ1: Giới thiệu bài: Thông qua tranh minh hoạ.
- GV giới thiệu và hướng dẫn HS rút ra vần ôc, uôc
- GV đọc HS đọc theo.
HĐ2: Dạy vần:
Vần ôc
a. Nhận diện:
- GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét cấu tạo vần ôc trên bảng.
+ HS thực hành ghép vần ôc. 1 HS lên ghép mẫu.
- GV hỗ trợ thêm cho HS yếu để ghép được.
b. Phát âm, đánh vần:
- HS phát âm( cá nhân, đồng thanh). Gv chỉnh sửa phát âm cho HS.
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc vần này? GV nhận xét.
+ HS yếu đọc lại ô - cờ - ôc/ ôc 
+ HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- GV yêu cầu HS ghép tiếng mộc và từ thợ mộc và suy nghĩ đánh vần rồi đọc trơn.
+ HS khá giỏi đọc trước. HS yếu đọc theo.
- HS khá đọc và hướng dẫn cách đọc cho bạn trong bàn chưa đọc được.
- Yêu cầu HS đọc ôc – mộc – thợ mộc
- HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp)
- GV kết hợp hỏi HS phân tích âm, vần.
Vần uôc
(Quy trình dạy tương tự vần ôc)
Lưu ý:
 Nhận diện:
- GV thay ô bằng uô được uôc
- HS đọc trơn và nhận xét vần uôc gồm 2 âm uô và c
Yêu cầu HS so sánh ôc và uôc để thấy sự giống và khác nhau
 Đánh vần:
- Học sinh khá giỏi tự đánh vần và đọc
- HS yếu: GV hướng dẫn cách đánh vần và đọc.
+ HS đọc cá nhân (nối tiếp)
+ Đọc đồng thanh
- Ghép từ: ngọn đuốc 
- HS đọc lại kết hợp phân tích âm, vần.
HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV yêu cầu HS đọc theo nhóm đôi các từ ngữ SGK, thảo luận và tìm tiếng mới.
- GV gọi 3 - 5 HS đọc lại trên bảng lớp, HS lên gạch chân tiếng mới.
- HS đọc đánh vần (HS yếu); đọc trơn (HS giỏi).
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- GV gợi ý tìm hiểu nghĩa các từ: con ốc, gốc cây, đôi guốc, thuộc bài.
- HS đọc toàn bài tiết 1(đồng thanh).
HĐ4: Viết:
- GV viết mẫu vần ôc, uôc từ thợ mộc, ngọn đuốc vừa viết vừa hướng dẫn quy trình.
- Yêu cầu HS quan sát chữ viết và viết trên không trung.
- GV hướng dẫn HS viết liền nét giữa các con chữ, đồng thời viết đúng vị trí dấu thanh, đúng khoảng cách giữa các chữ.
- HS viết vào bảng con. GV nhận xét chỉnh sửa.
 TIẾT 2
* Luyện tập:
HĐ1: Luyện đọc:
- Yêu cầu HS đọc trên bảng lớp và SGK tiết 1. GV chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
+ HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp)
+ GV nhận xét chỉnh sửa.
- Đọc câu ứng dụng SGK trang 161.
- Yêu cầu HS quan sát tranh rút ra câu đọc.
- HS khá, giỏi đọc lại.
- GV chỉnh sửa cách đọc. Hướng dẫn cách đọc cho HS yếu.
- GV gọi 1 số HS đọc lại các dòng thơ đó.
- HS đọc đồng thanh. 
- Tìm tiếng có vần vừa học trong các câu. HS phân tích tiếng ốc 
GV nhận xét.
HĐ2: Luyện đọc:
- Yêu cầu 2 HS đọc tên chủ đề luyện nói: Tiêm chủng, uống thuốc
- Cả lớp đọc lại.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK và thảo luận nhóm đôi (GV gợi ý 1 số câu hỏi SGV )
- GV giúp các nhóm nói đúng chủ đề.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS Y quan sát nhận xét tranh vẽ gì?
- Các nhóm cùng GV nhận xét, đánh giá và chỉnh sửa.
- GV lưu ý cách diễn đạt của HS.
HĐ3: Luyện viết:
- GV yêu cầu HS đọc lại các từ trong vở tập viết bài 79.
- HS mở vở tập viết viết bài.
- GV lưu ý HS viết đúng quy trình.GV giúp đỡ HS yếu. 
-HS Y viết vần ôc, uôc vào vở ô li.
- Thu chấm bài và nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc lại toàn bài.Tìm tiếng, từ có chứa vần ôc, uôc vừa học có ngoài bài.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
Tự nhiên và xã hội
CUỘC SÔNG XUNG QUANH
(Tiết 2)
I.MỤC TIÊU
 Sau giờ học HS:
- Nói được một số nét chính về họat động sinh sống của nhân dân n¬i HS ë. 
- Có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương.
II.CHUẨN BỊ 
- Các hình ở bài 19 trong SGK- kịch bản trò chơi 
- Vở bài tập TNXH, bút màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I, Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi tuần trước chúng ta học bài gì? HS trả lời.
II, Dạy bài mới 
- GV giới thiệu trực tiếp vào bài.
 Hoạt động 1: Làm việc với SGK. HS quan sát tranh thảo luận theo cặp.
- Mục đích : Nhận ra đây là bức tranh vẽ về cuộc sống ở thành phố . Kể được một số hoạt động ở thành phố.
- Cách tiến hành 
+ Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động.
 Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì? Đây là bức tranh vẽ cuộc sống ở đâu? Vì sao em biết?
+ Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động
- Bức tranh đó có cảnh gì đẹp nhất? Vì sao em thích?
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Mục đích: HS biết yêu quý gắn bó quê hương mình.
Cách tiến hành: 
+ Bước 1: GV chia nhóm 4 HS. Các em đang sống ở đâu? Hãy nói về cảnh vật nơi em sống?
- HS so sánh cảnh vật ở nông thôn với thành phố.
+Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động
- GV gọi các nhóm phát biểu.
- Đại diện các nhóm phát biểu.
- HS nói về tình cảm của mình.
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV hướng đẫn HS làm bài vào vở bài tập. Gv theo dõi giúp đỡ HS yếu.
3. Củng cố, dặn dò: Củng cố nội dung bài học.
 Chuẩn bị bài tiết sau.
ThÓ dôc
 ¤n bµi thÓ dôc - trß ch¬i vËn ®éng
.I/ Môc tiªu: 
- TiÕp tôc : ¤n trß ch¬i nh¶y tiÕp søc . 
- ¤n hai ®éng t¸c v­¬n thë vµ tay cña bµi thÓ dôc . 
- Yªu cÇu biÕt tËp ë møc c¬ b¶n ®óng .
II/ §Þa ®iÓm vµ ph]¬ng tiÖn
 - §Þa ®iÓm: s©n b·i vÖ sinh s¹ch sÏ
 - Ph­¬ng tiÖn: cßi, 
III/ néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp
1.PhÇn më ®Çu
- GV phæ biÕn yªu cÇu giê häc 
- Khëi ®éng: §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t 1 bµi .
- Trß ch¬i : DiÖt con vËt cã h¹i .
2. PhÇn c¬ b¶n 
- ¤n : ®éng t¸c v­¬n thë
H­íng dÉn «n ®éng t¸c v­¬n thë
NhÞp 1 : ®øng hai tay lªn cao ch©n tr¸i b­íc sang ngang réng b»ng vai
NhÞp 2: ®­a 2 tay xuèng tr­íc bông , tay tr¸i ®Æt trªn tay ph¶i .
NhÞp 3 : gièng nhÞp 2 
NhÞp 4 : VÒ TTCB
- Häc ®éng t¸c : tay
NhÞp 1 : ch©n tr¸i sang ngang 2 tay vç vµo nhau 
NhÞp 2 : hai tay dang ngang
NhÞp 3 : gièng nhÞp 2
NhÞp 4 : VÒ TTCB
- Quan s¸t gióp em ch­a thùc hiÖn chÝnh x¸c
¤n kÕt hîp hai ®éng t¸c v­¬n thë , ®éng t¸c tay
- Ch¬i trß ch¬i : Nh¶y « tiÕp søc .
- Nªu l¹i tªn trß ch¬i , c¸ch ch¬i , luËt ch¬i 
- H­íng dÉn häc sinh ch¬i .
3.PhÇn kÕt thóc
- §i th­êng theo nhÞp quanh s©n tËp
- HÖ thèng bµi .
Buæi chiÒu: HD To¸n
¤n m­êi ba, m­êi bèn, m­êi l¨m
I. Môc tiªu:
- HS cñng cè vÒ cÊu t¹o cña sè m­êi ba, m­êi bèn, m­êi l¨m.
- VËn dông lµm bµi tËp cã liªn quan ®Õn m­êi ba, m­êi bèn, m­êi l¨m.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
 1,¤n tËp
 - Gv nªu cÊu t¹o sè cña sè m­êi mét, m­êi hai.
 - HS nªu. HS nhËn xÐt bæ sung
 - Cho HS ®äc l¹i.
? 11 b»ng mÊy chôc? MÊy ®¬n vÞ?....
 - HS nªu.
2, Lµm bµi tËp trong vë luyÖn trang 5
- HS ®äc thÇm vµ nªu yªu cÇu cña bµi.
- HS lµm bµi, GV quan s¸t gióp HS yÕu
- GV cïng HS ch÷a bµi
-Gv chÊm 1 sè bµi, nhËn xÐt chung.
3, HS lµm bµi vµo vë « li
Bµi 1: ViÕt sè:
a, m­êi mét, m­êi hai, m­êi ba, m­êi bèn, m­êi l¨m.
.......................................................................................
b, 10,....., ......,......., 14, ......
Bµi 2:(vë bµi tËp) §iÒn sè vµo díi mçi v¹ch cña tia sè:
 ..... .... .... ..... ..... .... .... ..... ...... ..... ..... ..... ..... .... .....
Bµi 3: Khoanh vµo ®Ó cã tÊt c¶ lµ 15 .
“	“	“	“	“	 
 “ “
“	“	“	“	“	
“	“	“	“	“	
*	*	*	*	*	* 
*	*	*	*	*	*
*	*	*	*
 3, Cñng cè, dÆn dß
HDTiÕng viÖt:
¤n uc, ­c
I / Môc tiªu:
 - HS ®äc, viÕt thµnh th¹o bµi vÇn uc, ­c biÕt ghÐp tiÕng, tõ cã vÇn ®· häc
 - Hoµn thµnh bµi tËp bµi Vë luyÖn TiÕng viÖt trang 75.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
 1, ¤n tËp: 
 - HS më SGK bµi vÇn uc,­ c.
 - Cho HS luyÖn ®äc theo nhãm, c¸ nh©n, líp :
 - GV nhËn xÐt chØnh söa.
 - T×m tiÕng cã vÇn uc, ­c?
 - NhËn xÐt tuyªn d­¬ng.
 2, Lµm bµi tËp vë luyÖnT. ViÖt trang 75
 - HS më vë luyÖn TiÕng ViÖt trang 75 , ®äc thÇm, nªu yªu cÇu cña bµi
 Bµi: NH
 HS quan s¸t tranh vÏ, ®äc tõ ®· cho vµ nèi. 
Bµi §V uc, ­c.
 HS ®äc tõ ®· ®iÒn : cóc ¸o, vùc s©u, ®óc chu«ng. 
 Bµi NC : HS ®äc tõ ng÷ ë 2 cét vµ nèi thµnh c©u.
 - HS lµm bµi, GV quan s¸t gióp HS yÕu. HS ch÷a bµi.
 Bµi 3: HS viÕt tõ:h¹nh phóc, mùc tÝm.
 GV lu ý HS viÕt ®óng vµ ®Ñp.
 - GV chÊm 1 sè bµi, nhËn xÐt chung.
 3, HS lµm vë « li
Bµi 1: GV ®äc cho HS viÕt: §ã lµ mét gia ®×nh h¹nh phóc
 Chó lùc sÜ cã bé ngùc në nang.
 Bµi 2: ViÕt c©u cã chøa tiÕng cã vÇn
 uc:
 ­c:
 - HS lµm bµi, 
GV quan s¸t gióp HS yÕu. HS ch÷a bµi.
- Gv chÊm 1 sè bµi, nhËn xÐt chung.
 4, Cñng cè dÆn dß
 NhËn xÐt giê häc
H§NGLL
Uèng n­íc nhí nguån
I. Môc tiªu: - Cho HS tiÕp tôc sinh ho¹t theo chñ ®Ò "Uèng n­íc nhí nguån" víi néi dung: Gi¸o dôc m«i tr­êng.
	- Gi¸o dôc HS ý thøc gi÷ g×n vµ b¶o vÖ m«i tr­êng
II. C¸c ho¹t ®éng:
	- GV giíi thiÖu néi dung buæi sinh ho¹t.
	- GV h­íng dÉn c¶ líp vÖ sinh líp häc, s©n tr­êng:
	+ Ph©n c«ng: tæ 1 quÐt líp, tæ 2 nhÆt giÊy r¸c trªn s©n tr­êng, tæ 3 nhÆt giÊy r¸c ë khu vùc v­ên tr­êng vµ cæng.
	+ Tæ chøc cho HS tiÕn hµnh dän vÖ sinh: GV giao cho c¸c tæ tr­ëng theo dâi vµ ®«n ®èc c¸c b¹n. GV bao qu¸t chung, l­u ý HS cÇn trËt tù khi lµm viÖc.
	+ GV ®¸nh gi¸ l¹i c¸c c«ng viÖc mµ HS tõng tæ ®· lµm, nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng.
	- GV nhËn xÐt chung tiÕt häc, tuyªn d­¬ng, nh¾c nhë; dÆn chuÈn bÞ cho tiÕt sau.
 Thứ năm, ngày 24 tháng 12 năm 2009
Học vần
Vần iêc - ươc
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Học sinh đọc và viết được iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn.
- Đọc được từ và câu ứng dụng trong SGK: bài 80 trang 162- 163
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bộ ghép chữ, bảng cài,Sử dụng tranh SGK bài 80.
- HS: Bộ thực hành Tiếng Việt, bảng con, vở tập viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ
- 3 HS đọc các từ ứng dụng bài 79.
- Cả lớp viết từ thuộc bài. 
2. Dạy học bài mới:
TIẾT 1
HĐ1: Giới thiệu bài: Thông qua tranh minh hoạ.
- GV giới thiệu và hướng dẫn HS rút ra vần iêc, ươc
- GV đọc HS đọc theo.
HĐ2: Dạy vần:
Vần iêc
a. Nhận diện:
- GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét cấu tạo vần iêc trên bảng.
+ HS thực hành ghép vần iêc. 1 HS lên bảng ghép.
- GV hỗ trợ thêm cho HS yếuđể ghép được.
b. Phát âm, đánh vần: 
- HS phát âm lại vần iêc( cá nhân, nhóm, lớp).GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc vần này? GV nhận xét.
+ HS yếu đọc lại iê - cờ - iêc/ iêc 
+ HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- GV yêu cầu HS ghép tiếng xiếc từ xem xiếc và suy nghĩ đánh vần rồi đọc trơn.
+ HS khá giỏi đọc trước. HS yếu đọc theo.
- HS khá đọc và hướng dẫn cách đọc cho bạn trong bàn chưa đọc được.
- Yêu cầu HS đọc iêc – xiếc – xem xiếc
- HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp). 2 HS KT đọc theo.
- GV kết hợp hỏi HS phân tích âm, vần.
Vần ươc
(Quy trình dạy tương tự vần iêc)
Lưu ý:
 Nhận diện:
- GV thay iê bằng ươ được ươc
- HS đọc trơn và nhận xét vần ươc gồm 2 âm ươ và c
Yêu cầu HS so sánh ươc và iêc để thấy sự giống và khác nhau
 Đánh vần:
- Học sinh khá giỏi tự đánh vần và đọc
- HS yếu: GV hướng dẫn cách đánh vần và đọc
+ HS đọc cá nhân (nối tiếp). 
+ Đọc đồng thanh
- Ghép từ: rước đèn
- HS đọc lại kết hợp phân tích âm, vần.
HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV yêu cầu HS đọc theo nhóm đôi các từ ngữ SGK, thảo luận và tìm tiếng mới.
- GV gọi 4 - 5 HS đọc lại trên bảng lớp, HS lên gạch chân tiếng mới.
- HS đọc đánh vần (HS yếu); đọc trơn (HS giỏi).
- Cả lớp đọc đồng thanh. 
- GV gợi ý tìm hiểu nghĩa các từ: cá diếc, công việc. 
- HS đọc toàn bài tiết 1(đồng thanh).
HĐ4: Viết:
- GV viết mẫu vần iêc, ươc từ xem xiếc, rước đèn vừa viết vừa hướng dẫn quy trình.
- Yêu cầu HS quan sát chữ viết và viết trên không trung.
- GV hướng dẫn HS viết liền nét giữa các con chữ, đồng thời viết đúng vị trí dấu thanh, đúng khoảng cách giữa các chữ.
- HS viết vào bảng con. GV nhận xét chỉnh sửa.
TIẾT 2
* Luyện tập:
HĐ1: Luyện đọc:
- Yêu cầu HS đọc trên bảng lớp và SGK tiết 1.
+ HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp)
+ GV nhận xét chỉnh sửa.
- Đọc câu ứng dụng SGK trang 163.
- Yêu cầu HS quan sát tranh rút ra câu đọc.
- HS khá đọc lại.
- GV chỉnh sửa cách đọc. Hướng dẫn cách đọc cho HS yếu.
- GV gọi 1 số HS đọc lại các câu thơ đó.
- HS đọc đồng thanh. 
- Tìm tiếng có vần vừa học trong các câu. HS phân tích tiếng biếc
- GV nhận xét.
HĐ2: Luyện nói:
- Yêu cầu 2 HS đọc tên chủ đề luyện nói: Xiếc, múa rối, ca nhạc
- Cả lớp đọc lại.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK và thảo luận nhóm đôi (GV gợi ý 1 số câu hỏi SGV )
- GV giúp các nhóm nói đúng chủ đề.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm cùng GV nhận xét, đánh giá.
- HS Y quan sát nhận xét tranh vẽ gì?
- GV lưu ý cách diễn đạt của HS.
HĐ3: Luyện viết:
- GV yêu cầu HS đọc lại các từ trong vở tập viết bài 80
- HS mở vở tập viết viết bài.
- GV lưu ý HS viết đúng quy trình.GV giúp đỡ HS yếu. 
- Thu chấm bài và nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc lại toàn bài.Tìm tiếng, từ có chứa vần iêc, ươc vừa học có ngoài bài.
- Chuẩn bị bài 81.
 MÜ ThuËt: 
 VEÕ GAØ
Muïc tieâu :
Nhaän bieát hình daùng chung , đặc điểm caùc boä phaän vÒvẽ đẹp của gaø troáng , gaø maùi .
Bieát caùch veõ moät con gaø.
Veõ ñöôïc moät con gaø vaø veõ maøu theo yù thích .
HS khá – giỏi:vẽ được hình dáng một vài con gà và vẽ màu theo ý thích
Chuaån bò :
GV : tranh aûnh gaø troáng , gaø maùi; Hình höôùng daãn veõ gaø .
HS : Vôû veõ , buùt chì , chì maøu . 
Caùc hoaït ñoäng treân lôùp :
 Khôûi ñoäng : haùt
Kieåm tra baøi cò : Kieåm tra ñoà duøng HS
Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc .
Hoaït ñoäng 1 : Giôùi thieäu con gaø.
-GV giôùi thieäu hình aûnh caùc loaïi gaø. 
+ Gaø troáng coù hình daùng , maøu saéc nhö theá naøo ? 
+Gaø maùi coù hình daùng vaø maøu saéc nhö theá naøo ? 
Hoaït ñoäng 2 :Höôùng daãn HS veõ con gaø .
-Yeâu caàu HS xem hình con gaø ôû vôû veõ vaø hình höôùng daãn caùch veõ vaø ñaët caâu hoûi : 
+ Veõ con gaø nhö theá naøo ? 
-GV chæ vaøo hình minh hoaï caùc boä phaän chính cuûa gaø chuù yù taïo daùng cho gaø.
-Veõ caùc neùt chi tieát vaø maøu saéc theo yù thích
Hoaït ñoäng 3 : Thöïc haønh .
-Cho HS xem tranh hình 24 vaø tranh maãu roài yeâu caàu HS töï veõ tranh ñaøn gaø
Hoaït ñoäng 4:Nhaän xeùt, ñaùnh giaù.
- GV cuøng HS nhaän xeùt moät soá baøi veõ
- Nhaän xeùt tieát hoïc 
Daën doø : Quan saùt gaø troáng, gaø maùi, gaø con tìm ra söï gioáng nhau vaø khaùc nhau cuûa chuùng
Toán
MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM, MƯỜI CHÍN
I.MỤC TIÊU
Mục tiêu chung:
Giúp HS:
- Nhận biết mỗi số (16, 17, 18, 19): gồm 1 chục và một số đơn vị ( 6, 7, 8, 9).
- Nhận biết số có hai chữ số.
- Đọc viết các số đó.
Mục tiêu riêng:
- HS Y có khả năng đọc viết đước số 16, 17, 18, 19.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các bó chục que tính và các que tính rời.
- Vở bài tập toán tập 2.bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- GV yêu cầu HS trả lời: Mười 15 gồm mấy chục và mấy đơn vị . 
2. Dạy học bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu số 16
- GV yêu cầu HS lấy 1 bó chục que tính và 6 que tính rời. Đếm xem được tất cả bao nhiêu que tính?
- HS đếm và nêu lên: Mười que 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 19 CKTKN Xuan TN.doc