Giáo án các môn khối lớp 1 - Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - Tuần 11

A/ Mục đích yêu cầu:

- Học sinh nhận biết được:

ưu - ươu, trái lựu - hươu sao.

- Đọc được câu ứng dụng:

Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối.

Nó thấy bầy hươu nai đã ở đấy rồi.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.

Hổ, báo, hươu, nai, voi

B/ Đồ dùng dạy học.

1. Giáo viên:

- Bộ thực hành Tiếng Việt.

- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.

C/ Các hoạt động dạy học.

 

doc 25 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1051Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối lớp 1 - Trường: Tiểu Học Chiềng Khoong - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động đọc
1. Ổn định tổ chức: (1')
- Cho học sinh lấy bộ thực hành Toán.
2. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Gọi học sinh thực hiện phép tính
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (28')
 a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học tiết luyện tập .
- Lấy bộ thực hành Toán.
- Học sinh nêu bảng thực hiện
4
3
4
-
-
-
1
2
3
3
1
1
- Nhận xét, sửa sai
- Học sinh lắng nghe
 b. Luyện tập.
*Bài tập 1: Tính
- GV viết mẫu phép tính lên bảng
- GV nhận xét, chữa bài
*Bài tập 2: Tính
- Giáo viên làm mẫu: 4 - 1 - 1 = 2
- Cho h/sinh xem từng tranh thảo luận nhóm và nêu phép tính ứng với tình huống trong tranh.
- GV nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 3: Điền dấu > ; < ; =
- Gọi học sinh lên bảng làm bài
- GV nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà làm lại các bài tập trên vào vở.
- Học sinh thực hiên
5
4
5
3
-
-
-
-
1
1
4
2
4
3
1
1
- Nhận xét, sửa sai.
- Quan sát giáo viên làm mẫu.
- Học sinh thảo luận, nêu phép tính
5
-
1
-
1
=
3
5
-
2
-
1
=
2
- Nhận xét, sửa sai.
- Các nhóm thi làm bài, nêu kết quả.
5
-
2
3
5
-
1
4
- Nhận xét, sửa sai.
- Về học bài xem trước bài học sau.
****************************************************************************
Tiết 5: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài 11: GIA ĐÌNH.
I. Mục tiêu:
 *Giúp học sinh biết:
- Bố, mẹ, anh, chị, ông, bà là những người thân yêu nhất của em.
- Em có quyền được sống với cha mẹ, được yêu thương chăm sóc.
- Kể được về những người trong gia đình với các bạn trong lớp.
- Yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Bài hát: “Cả nhà thương nhau”.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, giấy vẽ, bút màu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
- Giáo viên nhận xét chung.
3. Bài mới: (29 phút)
 a. Khởi động:
- GV: Bắt nhịp cho cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau”.
- Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài hát.
- Giáo viên nhắc lại đầu bài và ghi đầu bài lên bảng.
 b. Giảng bài:
Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm:
+ Mục tiêu: Học sinh biết gia đình là tổ ẩm của em.
+ Cách tiến hành:
- Giáo viên chia nhóm.
? Gia đình Lan có những ai?
? Những người trong gia đình Lan làm gì?
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
=> Giáo viên kết luận: Mỗi người khi sinh ra đều có bố, mẹ và những người thân, mọi người đều sống chung một mái nhà, đó là gia đình.
Hoạt động 2: Vẽ tranh trao đổi theo cặp.
+ Mục tiêu: Từng em vẽ tranh về gia đình mình. 
+ Cách tiến hành: Cho h/sinh lấy giấy, bút vẽ về những người thân trong gia đình mình.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh.
- Gọi học sinh giới thiệu bài vẽ của mình.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương.
- Cho h/sinh kể chuyện với nhau về người thân trong g/đình mình.
- Gọi đại diện kể trước lớp.
=> Kết luận: Gia đình là tổ ấm của em, bố, mẹ, ông, bà, anh, chị là những người thân trong gia đình mình.
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp.
+ Mục tiêu: Mọi người kể và chia sẻ với các bạn trong lớp về gia đình. 
+ Các bước tiến hành:
- Động viên học sinh dựa vào tranh đã vẽ để giới thiệu với các bạn trong lớp mình về gia đình mình.
? Tranh em vẽ những ai?
? Em muốn thể hiện điều gì trong tranh của mình?
=> Kết luận: Mỗi người sinh ra đều có gia đình, nơi em được yêu thương, chăm sóc và che trở, em có quyền được sống chung với cha, mẹ và những người thân trong gia đình.
4. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
- Tổng kết, liên hệ. 
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Hát chuyển tiết.
- Lấy đồ dùng học tập.
- Học sinh hát.
- Học sinh nhắc lại đầu bài.
- Các nhóm quan sát tranh trong sách giáo khoa và thảo luận một số câu hỏi.
- Các nhóm chỉ vào tranh trong sách giáo khoa trình bày:
 + Gia đình Lan có bố, mẹ, Lan và em Lan đang ngồi ăn cơm.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Học sinh vẽ về những người thân trong gia đình mình.
- Học sinh giới thiệu những thành viên trong gia đình mình qua bài vẽ.
- Hai học sinh kể với nhau về người thân trong gia đình mình.
- Học sinh kể.
- Học sinh giới thiệu theo tranh vẽ của mình.
- Về học bài, xem bài sau: “Nhà ở ”
****************************************************************************
Soạn: 30/10/2009.	 Giảng: Thứ 4 ngày 04 tháng 11 năm 2009
Tiết 2+3: HỌC VẦN.
Bài 44: HỌC VẦN: ON - AN.
A/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh nhận biết được:
on - an; mẹ con - nhà sàn
- Đọc được câu ứng dụng:
Gấu mẹ dạy con chơi dàn, còn thỏ mẹ ....
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
Bé và bạn bè.
B/ Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên:
- Bộ thực hành tiếng việt.
	- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.
C/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1.
I. Ổn định tổ chức: (1')
- Bắt nhịp cho học sinh hát.
II. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Gọi học sinh đọc bài trong sách giáo khoa.
- GV: Nhận xét, ghi điểm
III. Bài mới: (29')
 1. Giới thiệu bài:
- Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần: ưu, ươu
 2. Dạy vần: “on”
- GV giới thiệu vần, ghi bảng: ưu
? Nêu cấu tạo vần mới?
- Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T)
*Giới thiệu tiếng khoá.
- Thêm phụ âm c vào trước vần on, tạo thành tiếng mới. 
? Con ghép được tiếng gì?
- GV ghi bảng từ: Con
? Nêu cấu tạo tiếng
- Đọc tiếng khoá (ĐV - T)
*Giới thiệu từ khoá.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng: Mẹ con
- Đọc trơn từ khoá (ĐV - T)
- Đọc toàn vần khoá (ĐV - T)
- Đọc xuôi đọc ngược toàn bài khoá
 2. Dạy vần: “an”
- GV giới thiệu âm
? Cấu tạo vần vần an?
- Giới thiệu vần ươu, ghi bảng: an
- Đọc toàn vần (ĐV - T)
- Thực hiện các bước tương tự vần: on
- Đọc bài khoá (ĐV - T)
- Đọc xuôi, ngược bài khoá (ĐV - T)
? So sánh hai vần on - an có gì giống và khác nhau?
- Nhận xét, bổ sung.
 3. Giới thiệu từ ứng dụng.
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ?
- Đọc vần mới trong tiếng.
- Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T)
- Đọc từ (ĐV - T)
- GV giải nghĩa một số từ.
- Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp
 4. Luyện viết: 
- GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh luyện viết.
on - an - mẹ con - nhà sàn.
- Cho học sinh viết bảng con.
- GV nhận xét.
 5. Củng cố:
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học?
? Tìm vần mới học?
- GV nhận xét tuyên dương.
Tiết 1.
- Hát.
- Học sinh đọc bài.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
- Lắng nghe giáo viên giới thiệu bài.
- Nhắc lại đầu bài.
- Học sinh nhẩm
=> Vần gồm 2 âm ghép lại âm o đứng trước âm n đứng sau
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng: Con
- Con ghép được tiếng con.
- Đọc trơn: CN - N - ĐT
=> Tiếng Con gồm âm c đứng trước vần on đứng sau.
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Học sinh quan sát tranh và trả lời.
- Tranh vẽ: Mẹ con
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đọc xuôi, đọc ngược toán bài khoá.
- Học sinh nhẩm
=> Vần an gồm âm a đứng trước âm n đứng sau.
- Học sinh nhẩm
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đọc xuôi, đọc ngược: CN - N - ĐT
- So sánh:
 + Giống: đều có chữ n sau.
 + Khác o khác a trước.
- Nhận xét, sửa sai, bổ sung.
- Học sinh nhẩm.
- Tìm đọc: CN lên bảng tìm và đọc.
- Đọc: CN - N - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT
- Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT
- Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu.
- Học sinh viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai.
- Học 2 vần: Vần on - an.
- Tìm đọc: CN.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2.
IV/ Luyện tập: (32’)
 1. Luyện đọc: (10')
- Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T)
- GV nhận xét, ghi câu ứng dụng
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng
? Tìm tiếng mang vần mới trong câu?
? Đọc tiếng mang vần mới trong câu?
- Đọc từng câu.
- Đọc cả câu (ĐV - T)
? Câu gồm mấy tiếng?
? Hết câu có dấu gì?
? Được chia làm mấy dòng?
? Chữ cái đầu câu viết như thế nào?
- GV đọc mẫu câu, giảng nội dung
- Cho học sinh đọc bài
 2. Luyện viết: (10')
- Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn học sinh.
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
 3. Luyện nói: (7')
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- GV chốt lại nội dung luyện nói.
? Nêu tên chủ đề luyện nói.
- Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói.
 4. Đọc sách giáo khoa: (5')
- GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài.
- Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
 5. Trò chơi: (3’)
- Chơi tìm tiếng mang vần mới học
- GV nhận xét, tuyên dương
Tiết 2.
- Đọc lại toàn bài của tiết 1.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
- Học sinh quan sát, trả lời
=> Tranh vẽ: Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa.
- Lớp đọc nhẩm.
- Tìm đọc: CN lên bảng tìm đọc
- Đọc tiếng: CN tìm chỉ và đọc
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn cả câu: CN - N - ĐT
- Câu gồm 14 tiếng
- Hết câu có dấu chấm
- Được chia làm hai dòng.
- Các chữ đầu câu được viết hoa.
- Đọc toàn bài: CN - N - ĐT
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Nộp bài cho giáo viên.
- Học sinh quan sát, trả lời
- Tranh vẽ: Bé và bạn bè.
- Nêu: Bé và bạn bè.
- Luyện chủ đề luyện nói: CN - N - ĐT
- Lớp đọc nhẩm theo giáo viên.
- Đọc: ĐT theo nhịp thước.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
- Chơi trò chơi: CN tìm ghép
- Nhận xét, sửa sai.
V. Củng cố, dặn dò: (5')
? Hôm nay chúng ta học bài gì?
- GV nhận xét giờ học
- Hôm nay học vần: on - an.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
****************************************************************************
Tiết 4: TOÁN
Bài 42: SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ.
A. Mục tiêu:
- Bước đầu nắm được 0 là kết quả của phép tính trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 cho kết quả là chính số đó và biết thực hành tính những số tương tự trong trường hợp này.
- Tập biểu diễn tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, mô hình như SGK
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1')
- Cho học sinh lấy bộ thực hành Toán.
2. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (28')
 a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay cô cùng các con học bài: “Trừ hai số bằng nhau”.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Giảng bài: 
*Giới thiệu phép tính: 1 - 1 = 0
- Cho học sinh quan sát tranh trong SGK/ 61.
 Trong chuống có một con vịt, một con chạy ra khỏi chuồng vậy còn lại mấy con vịt.
? Có 1 con vịt bớt 1 con vịt còn mấy con vịt?
? Có 1 bớt 1 bằng mấy?
? Có 1 trừ 1 bằng mấy?
- G V ghi bảng: 1 - 1 = 0
*Giới thiệu phép trừ: 3 - 3 = 0
- Cho học sinh quan sát.
? Lúc đầu trong chuống có mấy con vịt?
? Mấy con chạy ra ngoài?
? Trong chuồng còn mấy con?
? 3 bớt 3 còn mấy?
- GV ghi phép tính 3 - 3 = 0
- Gọi học sinh đọc phép tính
- Cho học sinh đồ dùng trực quan giới thiệu phép tính
4 - 0 = 4
5 - 0 = 5
- Nhấn mạnh cho học sinh rút ra nhận xét.
? Một số trừ đi chính số đố kết quả bằng mấy?
? Một số trừ đi 0 thì kết quả bằng mấy?
=> Kết luận: Hai số bằng nhau trừ đi nhau thì kết quả bằng 0; một số trừ đi 0 thì kết quả bằng chính số đó
- Gọi học sinh nhắc lại kết luận.
- Lấy bộ thực hành Toán.
- Lên bảng làm bài.
5 - 1 - 1 = 3 3 - 1 - 1 = 1
5 - 1 - 2 = 2 5 - 2 - 2 = 1
- Nhận xét, sửa sai.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Nhắc lại đầu.
- Học sinh quan sát tranh và nêu bài toán theo gợi ý của giáo viên.
+ Không còn con vịt nào cả.
+ 1 bớt 1 bằng 0
+ 1 trừ 1 bằng 0
- Nhắc lại: CN + ĐT.
- Quan sát tranh và trả lời.
+ Lúc đầu có 3 con vịt
+ 3 con vịt chạy ra ngoài
+ Trong chuồng không còn con nào
+ 3 bớt 3 bằng 0
- Đọc phép tính: 3 – 3 = 0
- Học sinh đọc phép tính
4 - 0 = 4
5 - 0 = 5
- Bằng 0
- Bằng chính số đó
- Học sinh đọc lại kết luận.
 c. Thực hành:
*Bài 1/61: Tính.
- GV ghi phép tính lên bảng cho học sinh lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, tuyên dương
*Bài 2/61: Tính.
- Cho học sinh thảo luận nêu cách tính
- Gọi đại diện các nhóm nêu kết quả.
- GV nhận xét chữa bài.
*Bài 3/61: Tính
- Viết phép tính thích hợp cho học sinh quan sát tranh thảo luận nội dung nêu bài toán
- Gọi 2 nhóm lên bảng thi làm bài
- GV nhận xét tuyên dương
4. Củng cố, dặn dò: (2')
- Nhấn mạnh nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
- Lên bảng thực hiện.
5 - 0 = 5
4 - 0 = 4
3 - 0 = 3
2 - 2 = 0
5 - 5 = 0
4 - 4 = 0
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh làm bài
4 + 1 = 5
4 + 0 = 0
4 - 0 = 0 
2 + 1 = 3
2 + 0 = 0
2 - 0 = 0
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh thảo luận tranh
5
-
5
=
0
2
-
2
=
0
- Nhận xét, sửa sai.
- Về học bài chuẩn bị trước bài học sau.
****************************************************************************
Soạn: 30/10/2009.	 Giảng: Thứ 5 ngày 05 tháng 11 năm 2009
Tiết 2+3: HỌC VẦN
Bài 45: HỌC VẦN: ÂN - Ă - ĂN.
A/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh nhận biết được: ân - ă - ăn; cái cân - con chăn
- Đọc được câu ứng dụng: Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nặn đồ chơi
B/ Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên:
- Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.
C/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1.
I. Ổn định tổ chức: (1')
- Bắt nhịp cho học sinh hát.
II. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Gọi học sinh đọc bài trong sách giáo khoa.
- GV: Nhận xét, ghi điểm
III. Bài mới: (29')
 1. Giới thiệu bài:
- Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần: ưu, ươu
 2. Dạy vần: “ân”
- GV giới thiệu vần, ghi bảng: ân
? Nêu cấu tạo vần mới?
- Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T)
*Giới thiệu tiếng khoá.
- Thêm phụ âm c vào trước vần ân, tạo thành tiếng mới. 
? Con ghép được tiếng gì?
- GV ghi bảng từ: Cân
? Nêu cấu tạo tiếng?
- Đọc tiếng khoá (ĐV - T)
*Giới thiệu từ khoá.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng: Cái cân
- Đọc trơn từ khoá (ĐV - T)
- Đọc toàn vần khoá (ĐV - T)
- Đọc xuôi đọc ngược toàn bài khoá
 2. Dạy vần: “ă - ăn”
- GV giới thiệu vần: ăn
? Cấu tạo vần vần ăn?
- Giới thiệu vần ươu, ghi bảng: ăn
- Đọc toàn vần (ĐV - T)
- Thực hiện các bước tương tự vần: on
- Đọc bài khoá (ĐV - T)
- Đọc xuôi, ngược bài khoá (ĐV - T)
? So sánh hai vần ân - ăn có gì giống và khác nhau?
- Nhận xét, bổ sung.
 3. Giới thiệu từ ứng dụng.
- GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ?
- Đọc vần mới trong tiếng.
- Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T)
- Đọc từ (ĐV - T)
- GV giải nghĩa một số từ.
- Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp
 4. Luyện viết: 
- GV viết lên bảng và hướng dẫn học sinh luyện viết.
ân - ăn - cái cân - con trăn.
- Cho học sinh viết bảng con.
- GV nhận xét.
 5. Củng cố:
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học?
? Tìm vần mới học?
- GV nhận xét tuyên dương.
Tiết 1.
- Hát.
- Học sinh đọc bài.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
- Lắng nghe giáo viên giới thiệu bài.
- Nhắc lại đầu bài.
- Học sinh nhẩm
=> Vần gồm 2 âm ghép lại âm â đứng trước âm n đứng sau
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng: Cân
- Con ghép được tiếng Cân.
- Đọc trơn: CN - N - ĐT
=> Tiếng Cân gồm âm c đứng trước vần ân đứng sau.
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Học sinh quan sát tranh và trả lời.
- Tranh vẽ: Cái cân
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đọc xuôi, đọc ngược toán bài khoá.
- Học sinh nhẩm
=> Vần ăn gồm âm ă đứng trước âm n đứng sau.
- Học sinh nhẩm
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đọc xuôi, đọc ngược: CN - N - ĐT
- So sánh:
 + Giống: đều có chữ n sau.
 + Khác â khác ă trước.
- Nhận xét, sửa sai, bổ sung.
- Học sinh nhẩm.
- Tìm đọc: CN lên bảng tìm và đọc.
- Đọc: CN - N - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT
- Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT
- Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu.
- Học sinh viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai.
- Học 2 vần: Vần ân - ăn.
- Tìm đọc: CN.
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2.
IV/ Luyện tập: (32’)
 1. Luyện đọc: (10')
- Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T)
- GV nhận xét, ghi câu ứng dụng
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng
? Tìm tiếng mang vần mới trong câu?
? Đọc tiếng mang vần mới trong câu?
- Đọc từng câu.
- Đọc cả câu (ĐV - T)
? Câu gồm mấy tiếng?
? Hết câu có dấu gì?
? Chữ cái đầu câu viết như thế nào?
? Sau dấu chấm được viết như thế nào?
- GV đọc mẫu câu, giảng nội dung
- Cho học sinh đọc bài
 2. Luyện viết: (10')
- Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài.
- GV nhận xét, uốn nắn học sinh.
- GV chấm một số bài, nhận xét bài.
 3. Luyện nói: (7')
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- GV chốt lại nội dung luyện nói.
? Nêu tên chủ đề luyện nói.
- Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói.
 4. Đọc sách giáo khoa: (5')
- GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài.
- Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
 5. Trò chơi: (3’)
- Chơi tìm tiếng mang vần mới học
- GV nhận xét, tuyên dương
Tiết 2.
- Đọc lại toàn bài của tiết 1.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
- Học sinh quan sát, trả lời
=> Tranh vẽ: Hai bạn nhỏ đang chơi với nhau rất thân.
- Lớp đọc nhẩm.
- Tìm đọc: CN lên bảng tìm đọc
- Đọc tiếng: CN tìm chỉ và đọc
- Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT
- Đánh vần, đọc trơn cả câu: CN - N - ĐT
- Câu gồm 12 tiếng
- Hết câu có dấu chấm.
- Các chữ đầu câu được viết hoa.
- Sau dấu chấm được viết hoa.
- Đọc toàn bài: CN - N - ĐT
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Nộp bài cho giáo viên.
- Học sinh quan sát, trả lời
- Tranh vẽ: Các bạn nhỏ đang nặn đồ chơi.
- Nêu: Nặn đồ chơi.
- Luyện chủ đề luyện nói: CN - N - ĐT
- Lớp đọc nhẩm theo giáo viên.
- Đọc: ĐT theo nhịp thước.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
- Chơi trò chơi: CN tìm ghép
- Nhận xét, sửa sai.
V. Củng cố, dặn dò: (5')
? Hôm nay chúng ta học bài gì?
- GV nhận xét giờ học
- Hôm nay học vần: ân - ăn.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
****************************************************************************
Tiết 4: TOÁN
Bài 43: LUYỆN TẬP.
A. Mục tiêu:
 *Giúp học sinh củng cố:
- Củng cố về phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ một số cho 0.
- Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập....
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1')
- Cho học sinh lấy bộ thực hành Toán.
2. Kiểm tra bài cũ: (4')
- Gọi học sinh thực hiện phép tính
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (28')
 a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta học tiết luyện tập .
- Lấy bộ thực hành Toán.
- Học sinh nêu bảng thực hiện
1
-
1
=
0
4
-
0
=
4
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh lắng nghe
 b. Luyện tập.
*Bài tập 1/62: Tính.
- GV viết mẫu phép tính lên bảng
- GV nhận xét, chữa bài
*Bài tập 2/62: Tính.
- GV ghi phép tính lên bảng, cho học sinh điền kết quả vào bảng con
- GV nhận xét, chữa bải
*Bài tập 3/62: Tính.
- GV ghi phép tính lên bảng, hướng dẫn học sinh làm bài.
- Thực hiện phép tính trừ trái sang phải
- GV nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 4: Điền dấu > ; < ; =
- Cho học sinh thảo luận nhóm.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 5/62: Viết phép tính thích hợp.
- Chia lớp thành 2 nhóm thảo luận nội dung tranh SGK và viết phép tính thích hợp.
- GV nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét giờ học.
- Học sinh thảo luận, nêu phép tính
5 - 4 = 1
5 - 5 = 0
4 - 0 = 4
....
4 - 4 = 0
3 - 3 = 0
3 - 1 = 2
....
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh các nhóm nhận xét.
5
-
1
=
4
5
-
0
=
5
1
-
1
= 
0
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh theo dõi.
2 - 1 - 1 = 0
4 - 2 - 2 = 0
3 - 1 - 2 = 0 
5 - 3 - 0 = 2
5 - 2 - 3 = 0
4 - 0 - 2 = 0
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh thảo luận nhóm, làm bài.
5 - 3
=
2
3 - 3
<
1
4 - 4
=
0
- Nhận xét, sửa sai.
- H/sinh thảo luận tranh và viết phép tính
4
-
4
=
0
3
-
3
=
0
- Nhận xét, sửa sai.
- Về nhà học bài xem trước bài học sau.
****************************************************************************
Tiết 5: THỦ CÔNG
Tiêt 11: XÉ DÁN HÌNH CON GÀ CON.
(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết các xé, dán hình con gà con đơn giản.
- Xé được hình con gà con và dán cân đối phẳng.
- Vận dụng bài xe, dán hình con gà vào xé, dán các con vật giống con gà con.
II. Đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên:
- Bài xé mẫu dán hình con gà con, giấy thủ công 
2. Học sinh:
- Giấy thủ công, hồ dán ....
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1')
- Cho học sinh lấy đồ dùng học tập.
2. Kiểm tra bài cũ: (3')
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- GV: nhận xét nội dung.
3. Bài mới: (29')
 a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay cô tiếp tục hướng dẫn các em xé hình con gà con.
 b. Hướng dẫn dán hình
- Sau khi chúng ta xé được hoàn thiện các bộ phận của con gà con lật mặt sau tờ giấy đó và bôi hồ, lần lượt dán hình.
? Em hãy nêu các bước thực hiện xé hình con gà con.?
- GV nhấn mạnh các bước thực hiện.
- Cho học sinh lấy giấy thủ công, đánh dấu hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác trên hình vuông.
- Lần lượt thực hiện xé hình thân, đầu, chân, mắt, đuôi giống như ở tiết 1.
- GV quan sát, hướng dẫn thêm cho học sinh trong quá trình thực hiện.
- Sau khi xé song các bộ phận của gà ta thực hiện dán các bộ phận đó lại để tạo thành con gà con
- Cho học sinh dùng bút mầu tô mầu cho con gà con thêm sinh động.
- GV nhận xét, tuyên dương.
 c. Đánh giá sản phẩm.
- Cho học sinh trưng bày sản phẩm.
- Gọi học sinh nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docNGA TUAN 11..doc