A/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức:
- Học sinh nhận biết được: uân - uyên; mùa xuân - bóng chuyền.
2/ Kỹ năng:
- Đọc được câu ứng dụng:
Chim én bận đi đâu
Hôm nay về mở hội
Lượn bay như dẫn lối
Rủ mùa xuân cùng về.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em thích đọc truyện.
3/ Thái độ:
- Yêu thích môn học, cảm nhận được cảnh đẹp mùa xuân, .
B/ Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên:
- Bộ thực hành Tiếng Việt.
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá, luyện nói .
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành Tiếng Việt.
C/ Các hoạt động dạy học.
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài *Luyện nói theo chủ đề. - Học sinh quan sát, trả lời. => Bức tranh vẽ: Thác nước, ruộng bậc thang, cánh đồng lúa chín. - Thảo luận câu hỏi theo nhóm. => ....... - Các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Học sinh nêu: CN - N - ĐT. - Luyện chủ đề luyện nói: Đất nước ta tuyệt đẹp. - Đọc bài trong sách giáo khoa: CN - N - ĐT. - Đọc bài theo nhịp thước của giáo viên. V. Củng cố, dặn dò: (5') ? Hôm nay học mấy vần ? ? Đó là những vần nào ? - Giáo viên nhận xét giờ học - Học 2 vần, đó là vần: uât - uyêt. - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. **************************************************************************** Tiết 4: TOÁN Tiết 93: LUYỆN TẬP. A. Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh củng cố về đọc,viết, đếm các số tròn chục. - Bước đầu nhận ra cấu tạo của các số tròn chục. - Học sinh làm được các bài tập. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bộ thực hành Toán, .... 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: (1'). - Cho học sinh hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ (4'). - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: (28'). a. Giới thiệu bài. - Hôm nay chúng ta học tiết “Luyện tập”/128. - Ghi đầu bài lên bảng. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. b. Luyện tập. *Bài tập 1/128: Nối (theo mẫu). - Nêu yêu cầu và hướng dẫn cách làm bài. - Treo bảng phụ ghi bài tập 1 lên bảng. - Gọi học sinh lên bảng thi nối. - Nhận xét, tuyên dương. *Bài tập 2/128: Viết (theo mẫu). - Nêu yêu cầy và hướng dẫn mẫu cách làm. Mẫu: a) Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị. - Gọi học sinh lên bảng viết. - Nhận xét, sửa sai cho học sinh. *Bài tập 3/128: Khoanh vào số. - Nêu yêu cầu bài tập và hướng dẫn làm bài. - Nhận xét, tuyên dương. *Bài tập 4/128: Viết số theo thứ tự từ bé - lớn. - Nêu yêu cầu bài tập, hướng dẫn học sinh làm. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài. - Dưới lớp học sinh làm bài vào vở. a) Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn: 80 70 90 20 50 20 50 70 80 90 - Nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố, dặn dò: (2'). - Nhấn mạnh nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Hát chuyển tiết. - Học sinh thực hiện. VIẾT SỐ ĐỌC SỐ ĐỌC SỐ VIẾT SỐ 20 hai mươi Sáu mươi 60 10 ................ Tám mươi ..... 90 ................ Năm mươi ..... 70 ................ Ba mươi ..... - Nhận xét, sửa sai. - Học sinh lắng nghe - Nhắc lại đầu bài. *Bài tập 1/128: Nối (theo mẫu). - Nêu lại yêu cầu bài tập. - Lên bảng thi nối. tám mươi sáu mươi 30 chín mươi 90 10 ba mươi 80 60 năm mươi mười - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 2/128: Viết (theo mẫu). - Nêu lại yêu cầu bài tập. - Quan sát và theo dõi giáo viên hướng dẫn. - Học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. b) Số 70 gồm ..7.. chục và ..0.. đơn vị. c) Số 50 gồm ..5.. chục và ..0.. đơn vị. d) Số 80 gồm ..8.. chục và ..0.. đơn vị. - Nhận xét, sửa sai cho bạn. *Bài tập 3/128: Khoanh vào số. - Nêu lại yêu cầu bài tập. a, Khoanh tròn vào số bé nhất: 70, 40, 20, 50, 30. b, Khoanh tròn vào số lớn nhất: 10, 80, 60, 90, 70 - Nhận xét, sửa sai cho bạn. *Bài tập 4/128: Viết số theo thứ tự từ bé ... - Nêu lại yêu cầu bài tập. - Lên bảng viết số theo yêu cầu bài tập. b) Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé: 10 40 60 80 30 80 60 40 30 10 - Nhận xét, sửa sai. - Về nhà học bài xem trước bài học sau. **************************************************************************** Tiết 5: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI. Bài 24: CÂY GỖ. I. Mục tiêu: *Giúp học sinh biết: - Kể tên một số loại cây gỗ và nơi sống của chúng. - Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây gỗ. - Nói được ích lợi của gỗ. - Có ý thúc bảo vệ cây cối, không bẻ càng, ngắt lá, ... II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Một số tranh ảnh về cây gỗ (lát, xoan, ...) 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: (1'). - Cho học sinh hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: (2'). ? Nêu tên một số loại hoa mà em biết ? - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: (25'). a. Giới thiệu bài: - Tiết hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về “Cây gỗ”. - Ghi tên đầu bài lên bảng. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. b. Giảng bài: *Hoạt động 1: Quan sát cây gỗ. +Mục tiêu: Giúp học sinh biết tên và các bộ phận chính của cây gỗ. - Cho học sinh quan sát cây gỗ và thảo luận nhóm. ? Hãy chỉ và nói rõ về thân, lá, của cây ? ? So sách cây gỗ và cây hoa ? ? Tên cây gỗ này là gì ? ? Cây có đặc điểm gì ? ? Em hãy nêu các bộ phận chính của cây ? - Nhận xét, bổ sung. => Kết luận: Cây gỗ giống các cây rau, cây hoa đều có: Rễ, thân, lá, hoa, ... Nhưng cây gỗ thân to, cành lá xum xuê làm bóng mát. *Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa. +Mục tiêu: Biết đặt câu hỏi và trả lời theo các câu hỏi trong sách giáo khoa. Biết ích lợi của việc trồng gỗ. +Tiến hành: Chia lớp thành nhóm, tổ và quan sát tranh vẽ trong sách giáo khoa, thảo luận và trả lời câu hỏi. - Theo dõi và hướng dẫn thêm. - Gọi các nhóm trình bày. ? Kể tên một số loại cây gỗ mà em biết ? ? Đồ dùng nào được làm bằng gỗ ? ? Cây gỗ có ích lợi gì ? ? Nêu tác hại của việc phá rừng ? - Nhấn mạnh ý trả lời của học sinh. => Kết luận: Cây gỗ có nhiều lợi ích, trồng lấy gỗ, làm bóng mát, ngăn lũ, ... *Hoạt động 3: Trò chơi. +Mục tiêu: Củng cố những hiểu biết về cây gỗ. +Tiến hành: Mỗi tổ cử một bạn lên giới thiệu đặc điểm của mình là cây gỗ. - Gọi lần lượt các nhóm lên mô tả cây gỗ và trả lời. - Gợi ý và hướng dẫn thêm: ? Bạn tên là gì ? ? Bạn trồng ở đâu ? ? Bạn có ích lợi gì ? - Nhận xét, bổ sung thêm các câu trả lời của học sinh. 4. Củng cố, dặn dò: (2’). ? Hôm nay chúng ta học bài gì ? - Tóm tắt lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Hát chuyển tiết. - Nêu một số loại hoa mà em biết. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, theo dõi. - Nhắc lại đầu bài. *Hoạt động 1: Quan sát cây gỗ. - Học sinh quan sát cây gỗ. - Học sinh trả lời - Nhận xét, bổ sung thêm cho bạn. - Lắng nghe, theo dõi. *Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa. - Học sinh thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi. - Các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung ý cho bạn. *Hoạt động 3: Trò chơi. - Học sinh đóng vai là cây gỗ. - Lớp quan sát, lắng nghe, thảo luận và trả lời tên loại gỗ mà bạn vừa giới thiệu. - Trả lời các câu hỏi theo gọi ý. - Nhận xét, bổ sung. - Lớp học bài, xem trước bài học sau **************************************************************************** Soạn: 06/02/2010. Giảng: Thứ 4 ngày 10 tháng 02 năm 2010. Tiết 2+3: HỌC VẦN. Bài 102: HỌC VẦN: UYNH - UYCH. A/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Học sinh nhận biết được: uynh - uych; phụ huynh - ngã huỵch. 2/ Kỹ năng: - Đọc được câu ứng dụng: Thứ năm vừa qua, lớp em tổ chức lao động trồng cây. Cây giống được các bác phụ huynh đưa từ vườn ươm về. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huynh quang. 3/ Thái độ: - Yêu thích môn học, tích cực trồng cây xanh bảo vệ môi trường, ... B/ Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên: - Bộ thực hành Tiếng Việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá, luyện nói ... 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành Tiếng Việt. C/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. I. Ổn định tổ chức: (1'). - Bắt nhịp cho học sinh hát. - Cho học sinh lấy bộ thực hành Tiếng Việt. II. Kiểm tra bài cũ: (4'). - Gọi học sinh đọc bài trong sách giáo khoa. - Nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: (29'). Tiết 1. 1. Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta tiếp tục học vần mới đó là vần: Uynh - Uych. - Ghi đầu bài lên bảng. 2. Dạy vần: “Uynh” *Giới thiệu vần: Uynh. - Ghi bảng Uynh. ? Nêu cấu tạo vần mới ? - Đánh vần mẫu. - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T). *Giới thiệu tiếng khoá: Huynh. - Thêm âm h vào trước vần uynh tạo thành tiếng mới. ? Con ghép được tiếng gì ? - Giáo viên ghi bảng tiếng: Huynh. ? Nêu cấu tạo tiếng ? - Đọc mẫu tiếng khoá. - Đọc tiếng khoá (ĐV - T). *Giới thiệu từ khoá: Phụ huynh. - Đưa tranh cho học sinh quan sát. ? Tranh vẽ gì ? ? Con học ở trường, bố (mẹ) con được các thầy (cô) giáo gọi là gì ? - Nhận xét, kết luận. - Ghi bảng: Phụ huynh. - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T). - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T). - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá. uynh => huynh => phụ huynh. phụ huynh => huynh => uynh. 3. Dạy vần: “Uych”. *Giới thiệu vần: Uych. - Giới thiệu vần Uych, ghi bảng Uych. ? Nêu cấu tạo vần ? - Đọc (ĐV - T). - G/thiệu tiếng từ khoá tương tự vần: Uych. - Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá. uych huỵch ngã huỵch. - So sánh hai vần Uynh và Uych có gì giống và khác nhau. - Nhận xét, sửa sai. 4. Giới thiệu từ ứng dụng. *Giới thiệu từ ứng dụng: - Ghi từ ứng dụng lên bảng. luýnh quýnh khuỳnh tay huỳnh huỵch uỳnh uỵch ? Tìm tiếng mang vần mới trong từ ? - Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T). - Đọc từ (ĐV - T). - Giải nghĩa một số từ ngữ để học sinh hiểu. - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp. 5. Luyện viết: *Hướng dẫn học sinh luyện viết. - Viết lên bảng và h/dẫn học sinh luyện viết. uynh uych phụ huynh ngã huych. - Cho học sinh viết bảng con. - Giáo viên nhận xét. 6. Củng cố: ? Học mấy vần, là vần gì ? ? Tìm vần mới học trong sách báo, ... ? - Nhận xét tuyên dương. - Bắt nhịp hát. - Lấy bộ thực hành Tiếng Việt. - Học sinh đọc bài. - Nhận xét, sửa sai cho bạn. Tiết 1. - Lắng nghe. - Nhắc lại đầu bài. *Học vần: Uynh. - Học sinh nhẩm => Vần Uynh gồm 3 âm ghép lại: âm u đứng trước âm y đứng giữa, âm nh đứng sau. - Lắng nghe, theo dõi. - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT. *Học tiếng khoá: Huynh. - Ghép tiếng mới vào bảng gài: Huynh. - Con ghép được tiếng: Huynh. => Tiếng: Huynh gồm âm h đứng trước vần uynh đứng sau. - Lắng nghe, theo dõi. - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT. *Học từ khoá: Phụ huynh. - Học sinh quan sát tranh và trả lời. => Tranh vẽ: Bố đang dạy con học bài, ... => Được các thầy (cô) giáo gọi là phụ huynh. - Nhận xét, bổ sung. - Đọc thầm: Phụ huynh. - Đọc: CN - N - ĐT. - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT. - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá. uynh => huynh => phụ huynh. phụ huynh => huynh => uynh. *Học vần: Uych. - Học sinh nhẩm: => Vần Uych gồm 3 âm: âm u đứng trước, âm y đứng giữa, âm ch đứng sau. - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT. - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá. uych huỵch ngã huỵch. - So sánh: + Giống: đều có vần uy đứng trước. + Khác : âm nh khác ch đứng sau. - Nhận xét, bổ sung. *Từ ứng dụng. - Học sinh nhẩm. - Cá nhân tìm và đọc. - Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT. - Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT. - Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT. *Học sinh luyện viết. - Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD. - Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT. - Học sinh viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai cho bạn. - Học 2 vần. Vần: uynh - uych. - Học sinh CN tìm, đọc. - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn. Tiết 2. IV/ Luyện tập: (32’). 1. Luyện đọc:. - Đọc lại bài tiết 1. - Cho học sinh đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T). - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng. *Câu ứng dụng. - Đưa tranh cho học sinh quan sát. ? Tranh vẽ gì ? - Nhận xét, giới thiệu câu ứng dụng. - Chép câu ứng dụng lên bảng. Thứ năm vừa qua, lớp em tổ chức lao động trồng cây. Cây giống được các bác phụ huynh đưa từ vườn ươm về. ? Tìm tiếng mang vần mới trong câu ? ? Đọc tiếng mang vần mới trong câu ? - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho học sinh. - Gọi học sinh đọc. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. *Đọc cả câu. - Gọi học sinh đọc cả câu (ĐV - T). ? Đoạn văn gồm mấy tiếng ? ? Gồm có mấy câu ? ? Chữ đầu câu viết như thế nào ? ? Hết câu có dấu gì ? - Đọc mẫu câu, giảng nội dung. - Cho học sinh đọc bài. 2. Luyện viết: *Hướng dẫn học sinh viết bài. - Hướng dẫn HS mở vở tập viết và viết bài. - Nhận xét, uốn nắn học sinh. - Thu chấm một số bài, nhận xét bài. 3. Luyện nói: *Luyện nói theo chủ đề. - Đưa tranh cho học sinh quan sát. ? Tranh vẽ gì ? - Cho học sinh thảo luận nhóm. ? Nhà con dùng các loại đèn nào trong các loại đèn trên ? - Nhận xét, nhấn mạnh lại nội dung. - Cho học sinh trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Chốt lại nội dung luyện nói. ? Nêu tên chủ đề luyện nói ? - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. - Uốn nắn chỉnh sửa cho học sinh. 4. Đọc bài trong sách giáo khoa: - Đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. - Gõ thước cho học sinh đọc bài. - Nhận xét, ghi điểm. Tiết 2. - Đọc lại bài tiết 1. - Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết 1. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn. *Câu ứng dụng. - Học sinh quan sát, trả lời => Tranh vẽ: Các bạn nhỏ đang trồng và chăm sóc cây cối. - Lớp nhẩm. - Đọc thầm câu ứng dụng. - Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc. - Học sinh lên bảng tìm, chỉ và đọc. - Nhận xét, sửa sai. - Đọc theo yêu cầu: CN - N - ĐT. *Đọc cả câu. - Đọc cả câu: CN - N - ĐT. => Đoạn văn gồm 24 tiếng => Có 2 câu. => Các chữ đầu câu được viết hoa. => Hết câu có dấu chấm. - Nghe giáo viên đọc mẫu. - Đọc bài: CN - N - ĐT. *Luyện viết. - Học sinh mở vở tập viết, viết bài *Luyện nói theo chủ đề. - Học sinh quan sát, trả lời. => Bức tranh vẽ: Các loại đèn. - Thảo luận câu hỏi theo nhóm. => ....... - Các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Học sinh nêu: CN - N - ĐT. - Luyện chủ đề luyện nói: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang. - Chỉnh sửa cho bạn. - Đọc bài trong sách giáo khoa: CN - N - ĐT. - Đọc bài theo nhịp thước của giáo viên. V. Củng cố, dặn dò: (5') ? Hôm nay học mấy vần ? ? Đó là những vần nào ? - Giáo viên nhận xét giờ học - Học 2 vần, đó là vần: uynh - uych. - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. **************************************************************************** Tiết 4: TOÁN Bài 94: CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC. A. Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh nhận biết về số lượng, đọc, viết các số tròn chục (từ 10 => 90). - Biết so sánh các số tròn chục. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy Toán lớp 1. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: (1'). - Cho học sinh hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: (2'). - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: (30'). a. Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta học “Cộng các số tròn chục”. - Ghi đầu bài lên bảng. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. b. Giảng bài: *Giới thiệu cách cộng các số tròn chục. - Hướng dẫn học sinh thực hiện phép cộng: 30 + 20 = 50 - Vừa thực hiện vừa nêu cách tính. c. Thực hành. *Bài 1/129: Tính. - Nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh làm. ? Nêu cách thực hiện phép tính ? - Gọi học sinh lên bảng làm bài. - Nhận xét, tuyên dương. *Bài tập 2/129: Tính nhẩm. - Nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh nhẩm. - Gọi học sinh nêu cách đặt tính. 20 + 30 = ? Nhẩm: 2chục + 3chục = 5chục. Vậy : 20 + 30 = 50. - Gọi học sinh lên bảng thực hiện. - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 3/129: Bài toán. - Nêu yêu cầu bài toán. - Hướng dẫn học sinh tóm tắt và giải bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố, dặn dò: (2'). - Nhấn mạnh nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Hát chuyển tiết. - Học sinh thực hiện. - Học sinh lắng nghe - Nhắc lại đầu bài. *Cách cộng các số tròn chục. - Học sinh thao tác trên que tính. CHỤC ĐƠN VỊ 3 + 2 0 0 30 + 20 0 cộng 0 bằng 0, viết 0. 3 cộng 2 bằng 5, viết 5. 5 0 50 => Vậy: 30 + 20 = 50. - Học sinh theo dõi. *Bài 1/129: Tính. - Nêu lại yêu cầu. - Nêu cách tính. - Lên bảng thực hiện, lớp làm bài vào vở. 40 50 30 10 + 30 + 40 + 30 + 70 70 90 60 80 - Các phần còn lại làm tương tự. - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 2/129: Tính nhẩm. - Nêu yêu cầu bài tập. => Thực hiện phép tính từ phải sang trái, cộng hàng đơn vị trước, hàng chục sau. - Lên bảng thực hiện. 50 + 10 = 60 20 + 20 = 40 30 + 50 = 80 40 + 30 = 70 20 + 60 = 80 70 + 20 = 90 50 + 40 = 90 40 + 50 = 90 20 + 70 = 90 - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 3/129: Bài toán. - Nêu lại yêu cầu bài toán. - Lên bảng tóm tắt và làm bài tập. Tóm tắt: Thùng 1 : 20 gói bánh Thùng 2 : 30 gói bánh Cả 2 thúng: ? gói bánh. Bài giải: Số bánh ở cả hai thùng là. 20 + 30 = 50 (gói bánh). Đáp số: 50 gói bánh. - Nhận xét, sửa sai. - Về nhà học bài xem trước bài học sau. **************************************************************************** Soạn: 06/02/2010. Giảng: Thứ 5 ngày 11 tháng 02 năm 2010. Tiết 2+3: HỌC VẦN Bài 103: ÔN TẬP. A/ Mục đích yêu cầu: 1/ Kiến thức: - Viết được một cách chắc chắn các vần vừa học, có âm đầu là âm o. 2/ Kỹ năng: - Đọc được câu ứng dụng: Sóng nâng thuyền Lao hối hả Lưới tung tròn Khoanh đầy cá Gió lên rồi Cánh buồm ơi. - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện: Truyện kể mãi không hết. 3/ Thái độ: - Yêu thích môn học, biết được biển là nguồn tài nguyên quý giá, giúp con người cải thiện đời sống, ... B/ Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên: - Bộ thực hành Tiếng Việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá... 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành Tiếng Việt. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. I. Ổn định tổ chức: (1'). - Cho học sinh hát. - Lấy bộ thực hành Tiếng Việt II. Kiểm tra bài cũ: (3'). - Gọi học sinh đọc bài SGK. - Nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: (29'). Tiết 1. 1. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. 2. Bài giảng: - Cho học sinh khai thác khung đầu bài. ? Tuần qua chúng ta được học những vần gì ? - Nhận xét, bổ sung. - Ghi lên góc bảng. - Ghi bảng ôn lên bảng. u ª uª 3. Ôn tập: *Thành lập bảng ôn. - Nêu các vần vừa học. - Giáo viên đọc âm. - Ghép âm thành vần. - Giáo viên quan sát, uốn nắn. - Gọi học sinh ghép âm ở cột dọc và ngang, đọc. - Nhận xét, sửa sai. *Từ ứng dụng. - Giới thiệu từ ứng dụng. - Ghi từ ứng dụng lên bảng. uỷ ban hoà thuận luyện tập - Gọi học sinh lên bảng tìm và gạch chân tiếng chứa vần có trong bảng ôn. - Chọc học sinh đánh vần tiếng mới. - Cho học sinh đọc từ ngữ ứng dụng. - Gọc mẫu, giải thích một số từ. 4. Tập viết từ ứng dụng. - Đọc và hướng dẫn học sinh luyện viết. hoà thuận luyện tập - Cho học sinh viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. 5. Củng cố. ? Hôm nay ôn mấy vần, là vần gì ? - Yêu cầu học sinh đọc lại bài học. ? Tìm vần mới học ? - Nhận xét tuyên dương. Tiết 2. IV. Luyện tập: 1. Luyện đọc: - Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T). - Gõ thước cho học sinh đọc. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. - Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng. ? Tranh vẽ gì ? - Nhận xét, ghi câu ứng dụng lên bảng. Sóng nâng thuyền Lao hối hả Lưới tung tròn Khoanh đầy cá Gió lên rồi Cánh buồm ơi. ? Tìm tiếng mang vần mới trong câu ? ? Đọc tiếng mang vần mới trong câu ? - Đọc từng câu. - Đọc cả câu (ĐV - T). ? Đoạn thơ gồm mấy câu ? ? Có mấy tiếng ? ? Hết câu có dấu gì ? ? Được chia làm mấy dòng ? ? Chữ cái đầu câu viết như thế nào ? - Cho học sinh đọc bài. 2. Luyện viết: - Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài. - Nhận xét, uốn nắn học sinh. - Chấm một số bài, nhận xét bài. 3. Kể chuyện: “Truyện kể mãi không hết”. - Kể chuyện 1 lần. - Kể chuyện lần 2 theo tranh minh hoạ. - Gọi học sinh kể lại nội dung chuyện. - Nhận xét, tuyên dương. V. Củng cố, dặn dò: (5’). ? Hôm nay chúng ta ôn những vần gì ? - Nhận xét giờ học. - Hát và lấy bộ thực hành. - Học sinh đọc bài. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. Tiết 1. - Lắng nghe. - Nhắc lại đầu bài. - Lần lượt nêu các vần đã học trong tuần. - Nhận xét, bổ sung. - Nêu, chỉ và đọc các vần vừa học. u ©n u©n *Thành lập bảng ôn. - Nêu các vần mới học trong tuần. u ª uª u ©n u©n ¬ .... ©t ... - Ghép âm thành vần. u y u yªt u ya u ynh u yªn u ych - Nhận xét, sửa sai. *Từ ứng dụng. - Lắng nghe. - Học sinh nhẩm. - Lên tìm và gạch chân. - Đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT. - Đọc từ ứng dụng: CN - N - ĐT. - Lắng nghe, theo dõi. - Đọc thầm các từ. - Học sinh viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. - Nêu các vần ôn. - Đọc: CN - N - ĐT. - Tìm vần mới ôn. Đọc: CN - N - ĐT. - Nhận xét, chỉnh sửa. Tiết 2. - Đọc: CN - N - ĐT - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. - Quan sát và trả lời câu hỏi. => Tranh vẽ: Các ngư dân đang đánh cá. - Đọc thầm câu ứng dụng. - Tìm tiếng mang vần mới. - Đọc tiếng mang vần mới. - Đọc cả câu. - Đoạn thơ gồm 6 câu. - Câu có 18 tiếng. - Hết câu có dấu chấm. - Được chia là 6 dòng. - Chữ đầu câu viết hoa. - Đọc bài. - Mởi vở tập viết, viết bài vào vở. - Nộp bài cho giáo viên. - Lắng nghe. - Lắng nghe, theo dõi. - Kể lại nội dung câu chuyện. - Nêu ý nghĩa câu chuyện: - Học sinh nhận xét nội dụng bạn vừa kể. - Nêu các vần ôn. - Ôn lại bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. **************************************************************************** Tiết 4: TOÁN Bài 95: LUYỆN TẬP. A. Mục tiêu: *Giúp học sinh củng cố: - Giúp học sinh củng cố về làm tính cộng (tính nhẩm, đặt tính, ... ). - Củng cố về phép giao hoán của phép cộng. - Giải được bài toán có lời văn. - Học sinh làm được các bài tập. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: (1'). - Cho học sinh hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: (2'). - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. *Đặt tính rồi tính: 40 + 30 50 + 40 30 + 30 10 + 70 - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: (30'). a. Giới thiệu bài. - Hôm nay chúng ta luyện tập về cộng các số tròn chục. - Ghi đầu bài lên bảng, gọi học sinh nhắc lại. b. Luyện tập. *Bài tập 1/130: Đặt tính rồi tính. - Nêu yêu cầu và hướng dẫn cách làm bài. ? Nêu cách đặt tính ? - Gọi học sinh lên bảng làm bài. - Nhận xét, tuyên dương. *Bài tập 2/: Tính nhẩm. - Nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh làm. -
Tài liệu đính kèm: