Giáo án các môn khối lớp 1 - Nguyễn Thị Nga - Tuần 20

A/ Mục đích yêu cầu:

1/ Kiến thức:

- Học sinh nhận biết được: ach - sách - cuốn sách.

2/ Kỹ năng:

- Đọc được câu ứng dụng:

Mẹ, mẹ ơi cô dạy

Phải giữ sạch đôi tay

Bạn tay mà dây bẩn

Sách, áo cũng bẩn ngay.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.

3/ Thái độ:

 - Yêu thích môn học, biết giữ gìn sách vở và các đồ dùng học tập.

B/ Đồ dùng dạy học.

1. Giáo viên:

- Bộ thực hành Tiếng Việt.

 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá .

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành Tiếng Việt.

 

doc 28 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 740Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối lớp 1 - Nguyễn Thị Nga - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
7
? Số 17 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
1 chục que tính ta viết số 1 ở hàng chục.
4 que tính rời viết 4 ở hàng đơn vị.
3 que tính nữa ta viết 3 dưới 4 ở hàng đơn vị
- Hướng dẫn học sinh đặt tính.
=> 14 + 3 = 17
- Gọi học sinh nêu lại cách đặt tính.
- Nhận xét, bổ sung.
 c. Thực hành. 
*Bài 1: Tính.
- Nêu yêu cầu bài tập. HD học sinh làm bài.
- Ghi phép tính lên bảng hướng dẫn gọi học sinh lên bảng điền kết quả.
- Nhận xét, tuyên dương.
*Bài 2: Tính.
- Hướng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm và nêu kết quả.
- Đại diện các nhóm đọc kết quả.
- Nhận xét, tuyên dương.
*Bài 3: Điền số thích hợp (theo mẫu).
- Nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh làm bài vào phiết bài tập.
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò: (2’).
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Hát chuyển tiết.
- Lấy bộ thực hành Toán.
- Học sinh thực hiện.
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh lắng nghe
- Ghi đầu bài vào vở, nhắc lại đầu bài.
*Phép tính cộng dạng: 14 + 3.
- Lấy 14 que tính.
=> Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị.
=> Thêm 3 que tính nữa thành 17. 
- Theo dõi trên bảng.
=> Số 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị.
- Học sinh theo dõi giáo viên thực hiện.
- Học sinh nêu cách đặt tính.
- Nhận xét, bổ sung.
*Bài 1: Tính.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh lên bảng điền kết quả.
14
15
13
11
+
+
+
+
2
3
5
6
16
16
18
17
- Các phép tính còn lại tương tự.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 2: Tính.
- Nêu yêu cầu bài tập. Thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả..
12 + 3 = 15
14 + 4 = 18
13 + 0 = 13
13 + 6 = 19
12 + 2 = 14
10 + 5 = 15
- Nhận xét, sửa sai cho nhóm khác.
*Bài 3: Điền số thích hợp (theo mẫu).
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Thảo luận nhóm, làm bài tập vào vở.
14
1
2
3
4
15
16
17
18
- Phần còn lại làm tương tự.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa sai.
- Về nhà học bài xem trước bài học sau.
****************************************************************************
Tiết 5: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Bài 20: AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC.
I. Mục tiêu:
 *Giúp học sinh biết:
- Xác định được một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học.
- Học sinh có ý thức chấp hành các luật lệ giao thông.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Một số tranh, ảnh về an toàn và không an toàn ...
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1’).
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (2’).
? Nêu một vài cảnh vật xung quanh ?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (25’).
 a. Giới thiệu bài:
- Tiết hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về an toàn trên đường đi học.
- Ghi tên đầu bài lên bảng.
- Gọi học sinh nhắc lại.
 b. Giảng bài:
*Hoạt động 1: Thảo luận tình huống.
 F Mục tiêu: Biết một số tình huống nguy hiểm xảy ra trên đường đi học.
 F Tiến hành: cho học sinh thảo luận nhóm theo nội dung tranh.
? Nếu làm như các bạn trong tranh thì điều gì sẽ xảy ra ?
? Đã bao giờ em có hành động đó chưa ?
? Em khuyên các bạn đó như thế nào ?
- Nhận xét, bổ sung.
=> Kết luận: Để tránh xảy ra tai nạn trên đường đi mọi người phải chấp hành quy định về trật tự an toàn giao thông.
*Hoạt động 2: Quan sát tranh.
 F Mục tiêu: Biết qui định về đi bộ trên đường.
 F Tiến hành: Cho lớp quan sát tranh và trả lời các câu hỏi.
? So sánh con đường ở tranh 1 và 2 ?
? Người đi bộ ở tranh 1 đi ở vị trí nào ?
? Người đi bộ ở tranh 2 đi ở vị trí nào ?
? Khi đi bộ em cần đi như thế nào ?
- Gọi các nhóm trả lời.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
=> Kết luận: Khi đi bộ trên đường, cần đi sát mép đường phía bên phải của mình.
*Hoạt động 3: Trò chơi: “Đèn xanh đèn đỏ”
 F Mục tiêu: Biết thực hiện theo qui định về trật tự an toàn giao thông.
 F Cách tiến hành: Giáo viên kẻ một ngã tư ở lớp và cho học sinh thực hiện theo đèn hiệu.
- Nhận xét, chỉnh cho học sinh đi đúng.
4. Củng cố, dặn dò: (2’).
? Hôm nay chúng ta học bài gì ?
- Tóm tắt lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Hát chuyển tiết.
- Học sinh trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Ghi đầu bài vào vở.
- Nhắc lại đầu bài.
*Hoạt động 1: Thảo luận tình huống.
- Học sinh quan sát tranh nói về từng hoạt động ở nội dung mỗi tranh.
- Thảo luận và trả lời các câu hỏi.
=> Không chạy lao ra ngoài đường, không được bám, thò tay ra bên ngoài ô tô, 
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
*Hoạt động 2: Quan sát tranh.
- Học sinh thảo luận theo cặp, trả lời câu hỏi.
- Trả lời và nhận xét bài.
- Các nhóm trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe, thực hiện.
*Hoạt động 3: Trò chơi: “Đèn xanh đèn đỏ”
- Học sinh đóng vai đèn hiệu, người đi bộ rồi thực hiện đi lại theo đường hiệu
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
- Lớp học bài, xem trước bài học sau.
****************************************************************************
Soạn: 09/01/2010.	 Giảng: Thứ 4 ngày 13 tháng 01 năm 2010.
Tiết 2+3: HỌC VẦN.
Bài 83: ÔN TẬP.
A/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức:
- Viết được một cách chắc chắn các vần vừa học, có kết thúc băng c và ch.
2/ Kỹ năng:
- Đọc được câu ứng dụng: 	
Đi đến nơi nào
Lời chào đi trước
Lời chào dẫn bước
Chẳng sợ lạc nhà
Lời chào kết bạn
Con đường bớt xa.
- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.
3/ Thái độ:
	- Yêu thích môn học, biết sử dụng lời chào đúng lúc ...
B/ Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên: 
- Bộ thực hành Tiếng Việt.
	- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá...
2. Học sinh: 
- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành Tiếng Việt.
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Tiết 1.
I. Ổn định tổ chức: (1').
- Cho học sinh hát và lấy bộ thực hành Tiếng Việt
II. Kiểm tra bài cũ: (3').
- Gọi học sinh đọc bài SGK
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: (29').
 1. Giới thiệu bài:
- Bài hôm nay chúng ta đi ôn tập các vần có âm c và ch đứng sau.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 2. Bài giảng: 
- Cho học sinh khai thác khung đầu bài.
? Tuần qua chúng ta được học những vần gì ?
- Ghi lên góc bảng.
- Ghi bảng ôn lên bảng.
a
c
a
ch
ac
ac
 3. Ôn tập:
- Nêu các vần vừa học.
- Giáo viên đọc âm.
- Ghép âm thành vần.
- Giáo viên quan sát, uốn nắn.
- Nhận xét, sửa sai.
- Đọc từ ứng dụng.
- Ghi từ ứng dụng lên bảng.
thác nước chúc mừng ích lợi
- Cho học sinh đọc từ ngữ ứng dụng.
- Gọc mẫu, giải thích một số từ.
 4. Tập viết từ ứng dụng.
- Đọc và hướng dẫn học sinh luyện viết.
thác nước ích lợi.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
 5. Củng cố.
? Hôm nay ôn mấy vần, là vần gì ?
- Yêu cầu học sinh đọc lại bài học.
? Tìm vần mới học ?
- Nhận xét tuyên dương.
Tiết 2.
IV. Luyện tập:
 1. Luyện đọc:
- Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T).
- Gõ thước cho học sinh đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
- Giới thiệu ghi câu ứng dụng lên bảng.
? Tranh vẽ gì ?
- Nhận xét, ghi câu ứng dụng lên bảng.
Đi đến nơi nào
Lời chào đi trước
Lời cào dẫn bước
Chẳng sợ lạc nhà
Lời chào kết bạn
Con đường bớt xa.
? Tìm tiếng mang vần mới trong câu 
? Đọc tiếng mang vần mới trong câu ?
- Đọc từng câu.
- Đọc cả câu (ĐV - T).
? Đoạn thơ gồm mấy câu ?
? Có mấy tiếng ?
? Hết câu có dấu gì ?
? Được chia làm mấy dòng ?
? Chữ cái đầu câu viết như thế nào ?
- Cho học sinh đọc bài.
 2. Luyện viết:
- Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài.
- Nhận xét, uốn nắn học sinh.
- Chấm một số bài, nhận xét bài.
 3. Kể chuyện: “Anh chàng ... ngỗng vàng”.
- Kể chuyện 1 lần.
- Kể chuyện lần 2 theo tranh minh hoạ.
- Gọi học sinh kể lại nội dung chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương.
V. Củng cố, dặn dò: (5').
? Hôm nay chúng ta ôn những vần gì ?
- Nhận xét giờ học.
Tiết 1.
- Hát và lấy bộ thực hành.
- Học sinh đọc bài.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài.
- Học sinh lần lượt nêu những vần đã học trong tuần.
- Nêu, chỉ và đọc các vần vừa học.
- Nêu các vần.
- Lên bảng ghi các âm.
- Ghép thành vần.
c
ch
ă
ăc
â
.....
o
.....
ô
.....
u
.....
ư
.....
iê
.....
uô
.....
ươ
.....
a
.....
ach
ê
....
i
....
- Học sinh đọc các vần ghép từ câu ở cột dọc và hàng ngang.
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh nhẩm.
- Đọc từ ứng dụng: CN - N - ĐT.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Học sinh viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- Nêu các vần ôn.
- Đọc: CN - N - ĐT.
- Tìm vần mới ôn. Đọc: CN - N - ĐT.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
Tiết 2.
- Đọc: CN - N - ĐT
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
- Đọc thầm câu ứng dụng.
=> Tranh vẽ hai bạn nhỏ trên đường đi học và nhìn thấy ông cụ bên cửa sổ hai bạn khoanh tay chào ông cụ.
- Đọc nhẩm.
- Tìm tiếng mang vần mới.
- Đọc tiếng mang vần mới.
- Đọc cả câu.
- Đoạn thơ gồm 6 câu.
- Câu có 24 tiếng.
- Hết câu có dấu chấm.
- Được chia là 6 dòng.
- Chữ đầu câu viết hoa.
- Đọc bài.
- Mởi vở tập viết, viết bài vào vở.
- Nộp bài cho giáo viên.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Kể lại nội dung câu chuyện.
- Đại diện từng nhóm tham gia kể lại chuyện
- Nêu ý nghĩa câu chuyện:
- Học sinh nhận xét nội dụng bạn vừa kể.
- Nhận xét, bổ sung.
- Hôm nay chúng ta ôn các vần đã học.
- Ôn lại bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
****************************************************************************
Tiết 4: TOÁN
Bài 78: LUYỆN TẬP.
A. Mục đích yêu cầu:
- Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng thực hiện tính cộng và tính nhẩm.
- Học sinh làm được các bài tập trong vở bài tập.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bộ đồ dùng dạy Toán lớp 1.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1’).
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
2. Kiểm tra bài cũ: (2’).
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới (30’)
 a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay cô hướng dẫn các con luyện tập làm tính cộng, tính nhẩm.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Luyện tập:
*Bài 1/109: Đặt tính rồi tính.
- Nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh làm.
- Ghi phép tính lên bảng, gọi học sinh lên bảng điền kết quả.
- Nhận xét, tuyên dương.
*Bài 2/109: Tính nhẩm.
- Hướng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm và nêu kết quả.
- Đại diện các nhóm đọc kết quả.
- Nhận xét, tuyên dương.
*Bài 3/109: Tính.
- Nêu yêu cầu bài tập và HD học sinh làm bìa.
*VD: 10 + 1 + 3 = 10 + 4 = 14.
- Nhận xét, tuyên dương.
*Bài 4/109: Nối (theo mẫu).
- Treo bảng phụ ghi bài tập 4.
- Nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh làm.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa sai, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò: (2’).
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài tiết sau.
- Hát chuyển tiết.
- Học sinh lên bảng thực hiện.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Học sinh lắng nghe
- Ghi đầu bài vào vở, nhắc lại đầu bài.
*Bài 1/109: Đặt tính rồi tính.
- Nêu lại yêu cầu bài tập.
- Học sinh lên bảng điền kết quả.
12
13
11
16
+
+
+
+
3
4
5
2
15
17
16
18
- Các phần còn lại làm tương tự.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 2/109: Tính nhẩm.
- Nêu yêu cầu và nêu cách làm bài.
- Thảo luận nhóm và làm bài tập.
15 + 1 = 16
18 + 1 = 19
13 + 4 = 17
10 + 6 = 16
12 + 2 = 14
15 + 3 = 18
- Các phần còn lại làm tương tự.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 3/109: Tính.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Lên bảng làm bài tập, lớp làm vào vở.
10 + 1 + 3 = 14
11 + 2 + 3 = 16
16 + 1 + 2 = 19
12 + 3 + 4 = 19
- Phần còn lại làm tương tự.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 4/109: Nối (theo mẫu).
 - Nêuyêu cầu và nêu cách làm bài.
- Học sinh làm bài vào phiếu bài tập.
11 + 7
17
12 + 2
19
15 + 1
12
13 + 3
16
17 + 2
14
14 + 3
18
- Hai nhóm lên bảng thi nối.
- Dưới lớp cổ vũ cho các tổ.
- Nhận xét, sửa sai cho các nhóm.
- Về nhà học bài xem trước bài học sau.
****************************************************************************
Soạn: 09/01/2010.	 Giảng: Thứ 5 ngày 14 tháng 01 năm 2010.
Tiết 2+3: HỌC VẦN
Bài 84: HỌC VẦN: OP - AP.
A/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức:
- Học sinh nhận biết được: op - ap; họp nhóm - múa sạp.
2/ Kỹ năng:
- Đọc được câu ứng dụng:
Lá thu kêu xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông..
3/ Thái độ:
	- Yêu thích môn học, yêu cảnh đẹp thiên nhiên, ....
B/ Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên: 
- Bộ thực hành Tiếng Việt.
	- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá ...
2. Học sinh: 
- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành Tiếng Việt.
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
Tiết 1.
I. Ổn định tổ chức: (1').
- Bắt nhịp cho học sinh hát.
- Cho học sinh lấy bộ thực hành Tiếng Việt.
II. Kiểm tra bài cũ: (4').
- Gọi học sinh đọc bài SGK
- Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: (29').
 1. Giới thiệu bài:
- Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần: Op - Ap.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 2. Bài mới:
*Dạy vần: “Op”.
- Giới thiệu vần, ghi bảng: Op.
? Nêu cấu tạo vần mới?
- Cho học sinh tìm ghép vần: Op.
- Đánh vần mẫu.
- Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T).
*Giới thiệu tiếng khoá: Họp.
- Thêm âm h vào trước vần op và dấu nặng dưới o tạo thành tiếng mới.
? Con ghép được tiếng gì?
- Ghi bảng tiếng Họp.
? Nêu cấu tạo tiếng ?
- Đọc mẫu.
- Đọc tiếng khoá (ĐV - T).
*Giới thiệu từ khoá: Họp nhóm.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- Chốt ý, ghi bảng: Họp nhóm.
- Đọc mẫu.
- Đọc trơn từ khoá (ĐV - T).
- Đọc toàn vần khoá (ĐV - T).
- Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá.
op => họp => họp nhóm.
- Nhận xét, sửa phát âm cho học sinh.
*Dạy vần: “Ap”.
- Giới thiệu vần Ap, ghi bảng: Ap.
? Nêu cấu tạo vần ?
- Đánh vần mẫu.
- Đọc (ĐV - T).
- G/thiệu tiếng từ khoá tương tự như vần Op.
- Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá:
ap => sạp => múa sạp.
- So sánh hai vần op - ap có gì giống và khác nhau.
- Nhấn mạnh để học sinh nắm được sự # nhau.
*Giới thiệu từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng:
con cọp giấy nháp
 đóng góp xe đạp
? Tìm tiếng mang vần mới trong từ ?
- Đọc vần mới trong tiếng.
- Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T).
- Đọc từ (ĐV - T).
=> Giải nghĩa một số từ ứng dụng.
- Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp.
*Luyện viết: 
- Viết lên bảng và h/dẫn học sinh luyện viết.
op - apc; họp nhóm - múa sạp.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Giáo viên nhận xét.
*Củng cố:
? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học ?
? Tìm vần mới học ?
- Nhận xét tuyên dương.
Tiết 1.
- Hát chuyển tiết.
- Lấy bộ thực hành Tiếng Việt.
- Học sinh đọc bài.
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại đầu bài.
*Học vần: “Op”.
- Học sinh nhẩm:
=> Vần Op gồm 2 âm ghép lại: Âm o đứng trước âm p đứng sau.
- Tìm ghép vần vào bảng gài: Op.
- Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
*Học tiếng khoá: Họp.
- Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng: Họp.
- Con ghép được tiếng: Họp.
=> Tiếng: Họp gồm âm h đứng trước vần op đứng sau dấu nặng dưới o.
- Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
*Học từ khoá: Họp nhóm.
- Học sinh quan sát tranh và trả lời.
- Tranh vẽ: Các bạn nhỏ đang ngồi thành một nhóm.
- Đọc nhẩm.
- Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên.
- Đọc: CN - N - ĐT.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
- Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá.
op => họp => họp nhóm.
- Nhận xét, sửa phát âm cho bạn.
*Học vần: “Ap”.
- Học sinh nhẩm
- Vần Ap gồm 2 âm ghép lại: Âm a đứng trước, âm p đứng sau.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT.
- Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá.
ap => sạp => múa sạp.
- So sánh:
 + Giống: đều có chữ p đứng sau.
 + Khác : khác o và a đứng trước.
- Nhận xét, bổ ung.
*Từ ứng dụng:
- Học sinh nhẩm.
- CN tìm và đọc.
- Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT.
- Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT.
- Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT.
*Luyện viết: 
- Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD.
- Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT.
- Học sinh viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai cho bạn.
*Củng cố:
- Học 2 vần. Vần: op - ap.
- Học sinh CN tìm, đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
Tiết 2.
IV/ Luyện tập: (32’).
 1. Luyện đọc: (10')
*Đọc lại bài tiết 1.
- Cho học sinh đọc lại bài (ĐV - T).
- Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh.
*Đọc từng câu.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng.
Lá thu kêu xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô.
? Tìm tiếng mang vần mới trong câu ?
? Đọc từ mang vần mới trong câu ?
- Gọi học sinh đọc.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm.
- Đọc mẫu.
*Đọc cả câu.
- Gọi học sinh đọc cả câu (ĐV - T).
? Câu gồm mấy tiếng?
? Gồm có mấy câu?
? Có mấy dòng?
? Chữ cái đầu câu viết như thế nào?
- Đọc mẫu câu, giảng nội dung.
- Cho học sinh đọc bài.
 2. Luyện viết: (10').
*Hướng dẫn viết.
- Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài.
- Nhận xét, uốn nắn học sinh.
- Chấm một số bài, nhận xét bài.
 3. Luyện nói: (7').
*Hướng dẫn luyện nói.
- Đưa tranh cho học sinh quan sát.
? Tranh vẽ gì ?
- Nhận xét, chép câu luyện nói lên bảng.
Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
- Cho học sinh chỉ tiếng chứa vần và đọc từng tiếng, từng câu.
- Chốt lại nội dung luyện nói.
? Nêu tên chủ đề luyện nói?
- Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói.
 4. Đọc bài trong sách giáo khoa: (5’).
- Đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài.
- Gõ thước cho học sinh đọc bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Tiết 2.
*Đọc lại bài tiết 1.
- Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết 1.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.
*Đọc từng câu.
- Học sinh quan sát, trả lời.
- Lớp nhẩm.
- Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc
- Học sinh lên bảng tìm, chỉ và đọc.
- Đọc theo y/cầu của giáo viên: CN - N - ĐT.
- Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn.
- Lắng nghe, theo dõi.
*Đọc cả câu.
- Đọc cả câu: CN - N - ĐT
=> Câu gồm 15 tiếng.
=> Gồm có 3 câu.
=> Câu có 3 dòng.
=> Các chữ đầu câu được viết hoa.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Đọc bài: CN - N - ĐT
*Luyện viết.
- Học sinh mở vở tập viết, viết bài
- Nộp bài cho giáo viên chấm bài.
*Luyện nói.
- Học sinh quan sát, trả lời
- Tranh vẽ: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
- Đọc thầm, theo dõi.
- Chỉ tiếng chứa vần và đọc.
- Lắng nghe.
- Học sinh nêu: CN - N - ĐT
- Luyện chủ đề luyện nói:
Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông.
- Đọc bài trong sách giáo khoa: CN - N - ĐT
- Đọc bài theo nhịp thước của giáo viên.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn.
V. Củng cố, dặn dò: (5')
? Hôm nay học mấy vần?
? Đó là những vần nào?
- GV nhận xét giờ học
- Học hai vần: op - ap.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
****************************************************************************
Tiết 4: TOÁN
Bài 79: PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 3.
A. Mục tiêu:
 *Giúp học sinh củng cố:
- Biết làm tính trừ không nhớ trong phạm vi 20.
- Tập trừ nhẩm dạng 17 - 3.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt dộng của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1’).
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
- Lấy bộ thực hành Toán.
2. Kiểm tra bài cũ: (2’).
- Đọc cho học sinh viết số 17, 20, 3
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: (30’)
 a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay cô hướng dẫn các con làm phép trừ dạng 17 - 3.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Giảng bài:
*Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 - 3:
- Cho học sinh lấy 17 que tính.
- Hướng dẫn ghi bảng.
Chục
Đơn vị
1
-
7
3
1
4
? Mười bẩy gômg mấy chục và mấy đơn vị ?
- Ghi bảng và hướng dẫn học sinh thực hiện.
- Hướng dẫn học sinh đặt tính.
=> 17 - 3 = 17.
- Gọi học sinh nêu lại cách đặt tính.
- Nhận xét, sửa sai.
 c. Thực hành. 
*Bài 1/110: Tính.
- Nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh làm bài.
- Ghi phép tính lên bảng hướng dẫn gọi học sinh lên bảng điền kết quả.
- Nhận xét, tuyên dương.
*Bài 2/110: Tính.
- Nêu yêu cầu bài tập và hướng dẫn cho học sinh làm bài.
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện.
- Nhận xét, tuyên dương.
*Bài 3/110: Điền số thích hợp ... (theo mẫu).
- Nêu yêu cầu bài tập và hướng dẫn cách làm.
- Hướng dẫn học sinh làm vào phiếu bài tập.
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò: (2’).
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Hát chuyển tiết.
- Lấy bộ thực hành Toán.
- Học sinh thực hiện.
- Nhận xét, sửa sai.
- Học sinh lắng nghe.
- Ghi đầu bài vào vở, nhắc lại đầu bài.
*Cách làm tính trừ dạng 17 - 3.
- Lấy que tính.
=> 17 que tính gồm 1 chục và 7 đơn vị
- Theo dõi và lắng nghe.
- Học sinh nêu
- Nhận xét, bổ sung.
*Bài 1/110: Tính.
- Nêu yêu cầu và làm bài tập.
- Học sinh lên bảng điền kết quả.
13
17
14
16
-
-
-
-
2
5
1
3
11
12
13
13
- Phần b còn lại làm tương tự.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 2/110: Tính.
- Nêu yêu cầu và nêu cách làm.
- Lên bảng làm bài tập.
12 - 1 = 11
17 - 5 = 12
14 - 0 = 14
13 - 1 = 12
18 - 2 = 16
16 - 0 = 16
- Các phần còn lại làm tương tự.
- Nhận xét, sửa sai.
*Bài 3/110: Điền số thích hợp ... (theo mẫu).
- Nêu lại yêu cầu.
- Làm bài tập vào phiếu học tập.
- Các nhóm lên bảng trình bày.
16
1
2
3
4
5
15
14
13
12
11
- Phần còn lại làm tương tự.
- Nhận xét, sửa sai.
- Về nhà học bài xem trước bài học sau.
****************************************************************************
Tiết 5: THỦ CÔNG
Tiêt 20: GẤP MŨ CA LÔ.
(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy.
	- Yêu thích sản phẩm mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Bài gấp mẫu, giấy thủ công 
2. Học sinh:
- Giấy thủ công, hồ dán ....
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: (1’).
- Cho học sinh hát chuyển tiết.
- Lấy đồ dùng của môn học.	
2. Kiểm tra bài cũ: (2’).
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Nhận xét nội dung.
3. Bài mới: (25’).
 a. Giới thiệu bài:
- Hôm nay cô tiếp tục hướng dẫn các em gấp mũ ca lô.
- Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Bài giảng:
- Giáo viên nhấn mạnh các bước thực hiện khi gấp mũ ca lô.
? Nêu qui trình gấp mũ ca lô ?

Tài liệu đính kèm:

  • docNGA TUAN 20..doc