A/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh nhận biết được: om - am, làng xóm - rừng tràm
- Đọc được câu ứng dụng: Mưa tháng bảy gãy cành trám
Nắng tháng tám nám trái bòng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời xin lỗi.
B/ Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên:
- Bộ thực hành Tiếng Việt.
- Tranh, ảnh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá, phần luyện nói.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.
yêu cầu bài toán và làm bài vào bảng con. 8 + 1 = 9 1 + 8 = 9 9 – 8 = 1 9 – 1 = 8 7 + 2 = 9 2 + 7 = 9 9 – 7 = 2 9 – 2 = 7 6 + 3 = 9 3 + 6 = 9 9 – 6 = 3 9 – 3 = 6 5 + 4 = 9 4 + 5 = 9 9 – 5 = 4 9 – 4 = 5 - Nhận xét, sửa sai. *Bài 2/80: Số ?. - Thảo luận nhóm và đại diện nhóm nêu kết quả của nhóm. 5 + ... = 9 4 + ... = 9 ... + 7 = 9 9 - .... = 6 7 - .... = 5 ... + 3 = 8 ... + 6 = 9 ... + 9 = 9 9 - .... = 9 - Nhận xét, sửa sai. *Bài 3: Điền dấu > ; < ; =. - Nêu yêu cầu và làm bài tập vào vở. - Lên bảng làm bài tập. 5 + 4 .... 9 9 – 2 .... 8 6 .... 5 + 3 9 .... 5 + 1 9 – 0 .... 8 4 + 5 .... 5 + 4 - Nhận xét, sửa sai. *Bài 4/80: Viết phép tính thích hợp. - Dựa vào hình vẽ trong sách nêu đầu bài. 9 - 6 = 3 - Nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố, dặn dò: (2'). - GV nhấn mạnh nội dung bài học - GV nhận xét giờ học. - Về nhà học bài xem trước bài học sau. **************************************************************************** Tiết 5: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài 15: LỚP HỌC. I. Mục tiêu: *Giúp học sinh biết: - Lớp là nơi các em đến học hàng ngày. - Lói về các thành viên trong lớp học về các đồ dùng có trong lớp học. - Nói được tên lớp, công giáo chủ nhiệm và một số bạn cùng lớp. - Nhận dạng và phân loại đồ dùng trong lớp học. - Kính thầy, yêu bạn, đoàn kết. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Một số tấm bìa nhỏ ghi tên đồ dùng cơ trong lớp. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ổn định tổ chức: (1'). - Cho học sinh hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: (4'). ? Khi ở nhà em cần chú ý những gì? - GN nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: (28'). a. Giới thiệu bài: - Tiết hôm nay chúng ta học bài 15, ghi tên đầu bài: "Lớp học". b. Giảng bài: *Hoạt động 1: Quan sát. + Mục tiêu: - Biết các thành viên của lớp học và các đồ dùng có trong lớp học. + Tiến hành: Bước 1: Chia nhóm, h/dẫn HS quan sát tranh. ? Trong lớp có những ai, có những thứ gì? ? Lớp học của em gần giống với lớp học nào trong hình vẽ đó? ? Em thích lớp học nào trong các lớp học đó, tại sao? Bước 2: Gọi đại diện các nhóm trả lời. ? Kể tên cô giáo và các bạn trong lớp mình? ? Trong lớp em thường chơi với ai? => Kết luận: Lóp học nào cũng có thầy cô giáo và học sinh, trong lớp học còn có bàn ghế, bảng *Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp. - Giới thiệu lớp học của mình. - Cách tiến hành: Bước 1: Học sinh thảo luận và kể về lớp học của mình với bạn bên cạnh. Bước 2: Gọi đại diện kể trước lớp. - GV nhận xét. => Kết luận: Các em cần nhớ tên lớp, trường của mình, phải yêu quí trường lớp. *Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh - Ai đúng” - Nhận diện và phân loại đồ dùng trong lớp. Bước 1: GV phát bìa cho từng nhóm.. Bước 2: Chia bảng thành 2 cột ứng với 2 nhóm học sinh chọn các tấp bìa ghi tên đồ dùng theo yêu cầu của giáo viên. - GV nhận xét tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò: (3’). ? Hôm nay chúng ta học bài gì? - GV tóm tắt lại nội dung bài học. - Hát chuyển tiết. - Học sinh trả lời. - Nhận xét, bổ sung. *Hoạt động 1: Quan sát. - Học sinh chia nhóm quan sát tranh. - Các nhóm trả lời câu hỏi *Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp. - Lắng nghe, theo dõi. - Học sinh thảo luận nhóm và kể về lớp học của mình. - Học sinh kể. - Nhận xét, bổ sung. *Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh - Ai đúng” - Quan sát các đồ dùng trong lớp học. - Học sinh chơi trò chơi. - Học sinh nhận bìa, viết. *Nhóm 1: Dán tấm bìa có ghi tên người. *Nhóm 2: Dán tấm bìa có ghi tên đồ dùng trong lớp. - Nhận xét bài. - Lớp học. - Về học bài, xem trước bài học sau. **************************************************************************** Soạn: 28/11/2009. Giảng: Thứ 4 ngày 02 tháng 12 năm 2009 Tiết 2+3: HỌC VẦN. Bài 53: HỌC VẦN: ÔM - ƠM. A/ Mục đích yêu cầu: - Học sinh nhận biết được: ôm - ơm; con tôm - đống rơm. - Đọc được câu ứng dụng: Vàng mơ như trái chín Chùm giẻ treo nơi nào Gió đưa hương thơm lạ Đường tới trường xôn xao. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bữa cơm. B/ Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên: - Bộ thực hành tiếng việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1. I. Ổn định tổ chức: (1'). - Bắt nhịp cho học sinh hát. - Cho học sinh lấy bộ thực hành Tiếng Việt. II. Kiểm tra bài cũ: (4'). - Gọi học sinh đọc bài SGK - GV: Nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: (29'). 1. Giới thiệu bài: - Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần: Ôm - Ơm. - Ghi đầu bài lên bảng. 2. Dạy vần: “Ôm”. - GV giới thiệu vần, ghi bảng: Ôm. ? Nêu cấu tạo vần mới? - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T) *Giới thiệu tiếng khoá: - Thêm âm t vào trước vần ôm, tạo thành tiếng mới. ? Con ghép được tiếng gì? - GV ghi bảng từ Tôm. ? Nêu cấu tạo tiếng? - Đọc tiếng khoá (ĐV - T). *Giới thiệu từ khoá. - Đưa tranh cho học sinh quan sát. ? Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: Con tôm. - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá. ôm => tôm => con tôm. 3. Dạy vần: “Ơm”. - GV giới thiệu vần Anh. - Giới thiệu vần anh, ghi bảng anh. ? Nêu cấu tạo vần? - Đọc (ĐV - T) - G/thiệu tiếng từ khoá tương tự như vần ang. - Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá: ơm => rơm => đống rơm. - So sánh hai vần ang - anh có gì giống và khác nhau. 4. Giới thiệu từ ứng dụng: - Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng. ? Tìm tiếng mang vần mới trong từ? - Đọc vần mới trong tiếng. - Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T) - Đọc từ (ĐV - T) - GV giải nghĩa một số từ. - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp. 5. Luyện viết: - Viết lên bảng và h/dẫn học sinh luyện viết. ôm - ơm; con tôm - đống rơm. - Cho học sinh viết bảng con. - Giáo viên nhận xét. 6. Củng cố: ? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học? ? Tìm vần mới học? - GV nhận xét tuyên dương. Tiết 1. - Hát. - Lấy bộ thực hành Tiếng Việt. - Học sinh đọc bài. - Nhận xét, sửa sai cho bạn. - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài. - Học sinh nhẩm => Vần gồm 2 âm ghép lại ô đứng trước âm m đứng sau. - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng: Tôm. - Con ghép được tiếng: Tôm. => Tiếng: Tôm gồm âm t đứng trước vần ôm đứng sau. - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Học sinh quan sát tranh và trả lời. - Tranh vẽ: Con tôm. - Đọc: CN - N - ĐT - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá. - Học sinh nhẩm - Vần âng gồm 2 âm: âm ơ đứng trước, âm m đứng sau. - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá. - So sánh: + Giống: đều có chữ m đứng sau. + Khác: khác ô và ơ đứng trước. - Học sinh nhẩm. - CN tìm và đọc. - Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT - Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT - Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT - Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD. - Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT - Học sinh viết bảng con - Nhận xét, sửa sai cho bạn. - Học 2 vần. Vần: ôm - ơm. - Học sinh CN tìm, đọc. - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn. Tiết 2. IV/ Luyện tập: (32’). 1. Luyện đọc: (10') *Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng - Đưa tranh cho học sinh quan sát. ? Tranh vẽ gì? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng ? Tìm tiếng mang vần mới trong câu? ? Đọc từ mang vần mới trong câu? *Đọc từng câu. - Gọi học sinh đọc. *Đọc cả câu. - Gọi học sinh đọc cả câu (ĐV - T) ? Câu gồm mấy tiếng? ? Gồm có mấy câu? ? Được chia làm mấy dòng? ? Chữ cái đầu câu viết như thế nào? - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung. - Cho học sinh đọc bài. 2. Luyện viết: (10'). - Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. 3. Luyện nói: (7'). - Đưa tranh cho học sinh quan sát. ? Tranh vẽ gì? ? Trong tranh có những ai? ? Cả nhà, con mèo đang làm gì? ? Trước khi ăn cơm con phải làm gì? - GV chốt lại nội dung luyện nói. ? Nêu tên chủ đề luyện nói? - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. 4. Đọc bài trong sách giáo khoa: (5’). - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. - Gõ thước cho học sinh đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm Tiết 2. - Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết 1. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn. - Học sinh quan sát, trả lời. - Lớp nhẩm. - Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc - Học sinh lên bảng tìm, chỉ và đọc. - Đọc theo y/cầu của giáo viên: CN - N - ĐT - Đọc cả câu: CN - N - ĐT - Câu gồm 20 tiếng - Gồm có 4 câu. - Được chia làm 4 dòng. - Các chữ đầu câu được viết hoa - Đọc bài: CN - N - ĐT - Học sinh mở vở tập viết, viết bài - Học sinh quan sát, trả lời - Học sinh tự trả lời: Tranh vẽ cả gia đình đang ăm cơm. - Có: Bà, bố mẹ, hai chị em, con mèo. - Cả nhà và con mèo đang ăn cơm. - Lắng nghe. - Học sinh nêu: CN - N - ĐT - Luyện chủ đề luyện nói. . - Đọc bài trong sách giáo khoa: CN - N - ĐT - Đọc bài theo nhịp thước của giáo viên. - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn. V. Củng cố, dặn dò: (5') ? Hôm nay học mấy vần? ? Đó là những vần nào? - GV nhận xét giờ học - Học hai vần: ôm - ơm. - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. **************************************************************************** Tiết 4: TOÁN Bài 58: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10. A. Mục tiêu: - Củng cố về khái niệm phép cộng. - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10. - Biết làm tính cộng trong phạm vi 10. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ổn định tổ chức: (1'). - Cho học sinh hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: (4'). - Gọi học sinh thực hiện phép tính. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: (28'). a. Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta học tiết phép cộng trong phạm vi 10. - Ghi đầu bài lên bảng. b. Bài giảng. - Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10 - Thành lập phép cộng: 9 + 1 = 10 1 + 9 = 10 ? Cô có mấy hình tam giác? ? Cô thêm mấy hình tam giác? ? Tất cả cô có mấy hình tam giác? ? Vậy 9 thêm 1 là mấy? - Cho học sinh đọc, viết phép tính tương ứng. ? Vậy 9 thêm 1 là mấy? - Cho học sinh đọc, viết phép tính tương ứng - Cho học sinh đọc cả 2 công thức. - Hướng dẫn học sinh thực hành. 5 + 5 = 10 4 + 6 = 10 1 + 9 = 10 9 + 1 = 10 *Hướng dẫn học sinh ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10 - Cho học sinh đọc bảng cộng - GV xoá các thành phần của phép cộng cho học sinh đọc thuộc. - Gọi học sinh đọc thuộc bảng cộng - GV nhận xét, tuyên dương c. Thực hành: *Bài 1/81: Tính. - GV hướng dẫn cho học sinh điền kết quả vào bảng con. - GV nhận xét, tuyên dương *Bài 2/81: Số ? - GV hướng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm - GV nhận xét tuyên dương. *Bài 3/81: Viết phép tính thích hợp. - GV hướng dẫn học sinh thực hiện - Gọi học sinh lên bảng làm phép tính. - GV nhận xét bài. 4. Củng cố, dặn dò: (2'). - GV nhấn mạnh nội dung bài học. - Về học bài, làm lại các bài tập vào vở. - GV nhận xét giờ học. - Hát chuyển tiết. - Học sinh nêu bảng thực hiện 9 - 0 = 9 9 - 1 = 8 8 + 1 = 9 9 + 0 = 9 - Nhận xét, sửa sai. - Học sinh lắng nghe - Nhắc lại đầu bài. - Học sinh quan sát. - Có 9 hình tam giác. - Có thêm 1 hình tam giác - Có tất cả 10 hình tam giác - Vậy 9 thêm 1 là 10. - Đọc: CN - N - ĐT - Vậy 9 thêm 1 là: 9 + 1 = 10. - Đọc và viết phép tính: CN - N - ĐT - Đọc bảng cộng. - Đọc thuộc bảng cộng. - Nhận xét, sửa sai. *Bài 1/81: Tính. - Học sinh nêu yêu cầu bài toán và làm bài vào bảng con 1 2 3 4 + + + + 9 8 7 6 10 10 10 10 (Phần b tương tự: Dựa vào bảng công để là) - Nhận xét, sửa sai. *Bài 2/81: Số ? - Thảo luận nhóm và đại diện nhóm nêu kết quả của nhóm. 7 6 8 10 +5 +0 -1 -2 +4 +1 +1 2 7 4 9 - Nhận xét, sửa sai. *Bài 3/81: Viết phép tính thích hợp. - Dựa vào tranh vẽ, nêu thành bài toán. - Đứng tại chỗ nêu phép tính. - Lên bảng làm bài tập. 6 + 4 = 10 - Nhận xét, sửa sai. - Về nhà học bài xem trước bài học sau. **************************************************************************** Soạn: 28/11/2009. Giảng: Thứ 5 ngày 03 tháng 12 năm 2009. Tiết 2+3: HỌC VẦN Bài 63: HỌC VẦN: EM - ÊM. A/ Mục đích yêu cầu: - Học sinh nhận biết được: em - êm, con tem - sao đêm. - Đọc được câu ứng dụng: Con cò mà đi ăn đêm Đậu phảu cành mềm lộn cổ xuống ao. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Anh chị em trong nhà. B/ Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên: - Bộ thực hành Tiếng Việt. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá, phần luyện nói. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt. C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1. I. Ổn định tổ chức: (1'). - Bắt nhịp cho học sinh hát. - Cho học sinh lấy bộ thực hành Tiếng Việt. II. Kiểm tra bài cũ: (4'). - Gọi học sinh đọc bài sách giáo khoa. - GV: Nhận xét, ghi điểm III. Bài mới: (29'). 1. Giới thiệu bài: - Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần: Em - Êm. - Ghi đầu bài lên bảng. 2. Dạy vần: “Im”. - GV giới thiệu vần, ghi bảng: Em. ? Nêu cấu tạo vần mới? - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T). *Giới thiệu tiếng khoá: - Thêm âm t vào trước vần em tạo thành tiếng mới. ? Con ghép được tiếng gì? - GV ghi bảng từ: Tem. ? Nêu cấu tạo tiếng: Tem? - Đọc tiếng khoá (ĐV - T) *Giới thiệu từ khoá. - Đưa tranh cho học sinh quan sát. ? Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: Con tem. - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T) - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T) - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá. em => tem => con tem. 3. Dạy vần: “Êm”. - GV giới thiệu vần. - Giới thiệu vần êm, ghi bảng êm. ? Nêu cấu tạo vần? - Đọc (ĐV - T) - G/thiệu tiếng từ khoá tương tự như vần em. - Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá êm => đêm => sao đêm. - So sánh hai vần em - êm có gì giống và khác nhau. 4. Giới thiệu từ ứng dụng. - Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng. ? Tìm tiếng mang vần mới trong từ? - Đọc vần mới trong tiếng. - Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T) - Đọc từ (ĐV - T) - GV giải nghĩa một số từ. - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp 5. Luyện viết: - Viết lên bảng và h/dẫn học sinh luyện viết. em - êm; con tem - sao đêm. - Cho học sinh viết bảng con. - Giáo viên nhận xét. 6. Củng cố: ? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học? ? Tìm vần mới học? - GV nhận xét tuyên dương. Tiết 1. - Hát. - Lấy bộ thực hành Tiếng Việt. - Học sinh đọc bài. - Nhận xét, sửa sai cho bạn. - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài. - Học sinh nhẩm => Vần gồm 2 âm ghép lại âm e đứng trước âm m đứng sau. - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng: Tem. - Con ghép được tiếng: Tem. => Tiếng: Tem gồm âm t đứng trước vần em đứng sau. - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Học sinh quan sát tranh và trả lời. - Tranh vẽ: Con tem. - Đọc: CN - N - ĐT - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá. - Học sinh nhẩm - Vần ưng gồm 2 âm: âm ê đứng trước, âm m đứng sau. - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá. - So sánh: + Giống: đều có chữ m sau. + Khác: e khác ê trước. - Học sinh nhẩm. - CN tìm và đọc. - Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT - Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT - Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT - Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD. - Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT - Học sinh viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai cho bạn. - Học 2 vần. Vần: em - êm. - Học sinh CN tìm, đọc. - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn. Tiết 2. IV/ Luyện tập: (32’). 1. Luyện đọc: (10') *Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T) - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng. - Đưa tranh cho học sinh quan sát. ? Tranh vẽ gì? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng. - GV nhận xét, ghi câu ứng dụng. ? Tìm tiếng mang vần mới trong câu? ? Đọc từ mang vần mới trong câu? *Đọc từng câu. - Gọi học sinh đọc. *Đọc cả câu. - Gọi học sinh đọc cả câu (ĐV - T) ? Câu gồm mấy tiếng? ? Hết câu có dấu gì? ? Được chia làm mấy câu? ? Chữ cái đầu câu viết như thế nào? - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung. - Cho học sinh đọc bài. 2. Luyện viết: (10’). - Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài. - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. 3. Luyện nói: (7’). - Đưa tranh cho học sinh quan sát. ? Tranh vẽ gì? ? Anh chị em trong nhà còn gọi là gì? ? Trong tranh hai chị em đang làm gì? ? Trong nhà nếu con là anh (chị) thì con phải đối xử với các em như thế nào? - Giáo viên chốt lại nội dung luyện nói. ? Nêu tên chủ đề luyện nói? - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. 4. Đọc bài trong sách giáo khoa: (5’). - GV đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. - Gõ thước cho học sinh đọc bài. - GV nhận xét, ghi điểm Tiết 2. - Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết 1. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn. - Học sinh quan sát, trả lời - Lớp nhẩm. - Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc - Học sinh lên bảng tìm, chỉ và đọc. - Đọc theo y/cầu của giáo viên: CN - N - ĐT - Đọc từng câu. - Đọc cả câu: CN - N - ĐT - Câu gồm 14 tiếng - Hết câu có dấu chấm hỏi. - Được chia làm 2 câu. - Các chữ đầu câu được viết hoa. - Đọc bài: CN - N - ĐT - Học sinh mở vở tập viết, viết bài - Học sinh quan sát, trả lời - Học sinh tự trả lời. - Còn gọi là: Anh trai anh cả, anh hai, chị hai.. - Phải nhường nhịn, và thương yêu em.... - Lắng nghe. - Học sinh nêu: CN - N - ĐT - Luyện chủ đề luyện nói. . - Đọc bài trong sách giáo khoa: CN - N - ĐT - Đọc bài theo nhịp thước của giáo viên. - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn. V. Củng cố, dặn dò: (5') ? Hôm nay học mấy vần? ? Đó là những vần nào? - GV nhận xét giờ học - Học vần: em - êm. - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. **************************************************************************** Tiết 4: TOÁN Bài 59: LUYỆN TẬP. A. Mục tiêu: *Giúp học sinh củng cố: - Củng cố các phép cộng, trừ trong phạm vi 10. - Vận dụng các bảng cộng đã học để làm các bài tập liên quan. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ổn định tổ chức: (1'). - Cho học sinh hát chuyển tiết. 2. Kiểm tra bài cũ: (4'). - Gọi học sinh nêu bảng cộng 10. - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: (28'). a. Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta học tiết luyện tập phép cộng trong phạm vi 10. - Ghi đầu lên bảng. b. Giảng bài *Bài 1/82: Tính. - GV hướng dẫn cho học sinh sử dụng bảng cộng, trừ 9 để làm tính. - Gọi học sinh lên bảng làm bài. - GV nhận xét, tuyên dương *Bài 2/82: Tính. - HD cho học sinh thảo luận nhóm. - GV nhận xét tuyên dương. *Bài 3/82: Số ? - GV hướng dẫn học sinh thực hiện - Gọi học sinh lên bảng làm bài - GV nhận xét bài. *Bài 4/82: Tính. - Gọi học sinh lên bảng làm bài - GV nhận xét, tuyên dương. *Bài 5/82: Viết phép tính thích hợp. - Nêu yêu cầu và HD học sinh làm bài tập. - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. - Nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố, dặn dò: (2'). - GV nhấn mạnh nội dung bài học - GV nhận xét giờ học. - Hát chuyển tiết. - Học sinh nêu bảng thực hiện 9 + 1 = 10 10 + 0 = 10 8 + 2 = 10 7 + 3 = 10 - Nhận xét, sửa sai. - Học sinh lắng nghe - Nhắc lại đầu bài. *Bài 1/82: Tính. - Học sinh nêu yêu cầu bài toán và làm bài vào bảng con. 9 + 1 = 10 1 + 9 = 10 8 + 2 = 10 2 + 8 = 10 7 + 3 = 10 3 + 7 = 10 6 + 4 = 10 .................. - Nhận xét, sửa sai. *Bài 2/82: Tính. - Thảo luận và đại diện nhóm nêu kết quả của nhóm. 4 5 8 6 4 + + + + + 5 5 2 2 6 9 10 10 8 10 - Nhận xét, sửa sai. *Bài 3/82: Số ? - Nêu yêu cầu và lên bảng điền số. 3 + ... 6 + ... 0 + ... 1 + ... 10 5 + ... 10 + ... 8 + ... ... + ... - Nhận xét, sửa sai. *Bài 4/82: Tính. - Lên bảng làm bài tập. 5 + 3 + 2 = 10 4 + 4 + 1 = 9 6 + 3 – 5 = 4 5 – 2 + 6 = 1 - Nhận xét, sửa sai. *Bài 5/82: Viết phép tính thích hợp. - Dựa vào hình trong sách giáo khoa. - Nêu thành bài toán. - Nêu phép tính. - Lên bảng làm bài. 7 + 3 = 10 - Nhận xét, sửa sai. - Về nhà học bài xem trước bài học sau. **************************************************************************** Tiết 5: THỦ CÔNG Tiêt 15: GẤP CÁI QUẠT. (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết cách gấp cái quạt. - Gấp được cái quạt bằng giấy. - Phát triển tư duy, tính sáng tạo. II. Đồ dùng dạy - học: 1. Giáo viên: - Cái quạt bằng giấy (mẫu), giấy thủ công.. 2. Học sinh: - Giấy thủ công, hồ dán .... III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ổn định tổ chức: (1'). - Hát và lấy đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra bài cũ: (3'). - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - GV: nhận xét nội dung. 3. Bài mới: (29'). a. Giới thiệu bài: - Hôm nay cô hướng dẫn các em gấp cái quạt. - Ghi đầu bài. b. Bài giảng: *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát. - GV giới thiệu quạt mẫu. Chúng ta chú ý về nếp gấp và cách gấp. ? Cái quạt của cô mầu gì? ? Quan sát cách gấp và nếp gấp của quạt? - GV nhấn mạnh ý trả lời của học sinh. *Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu. - GV đặt mẫu và hướng dẫn học sinh thực hiện. Bước 1: Đặt các tờ giấy lên bàn và gấp các nếp gấp cách đều nhau. Bước 2: Gấp đôi lại để lấy dấu giữa sau đó dùng dây chỉ hoặc dây len buộc chặt ở giữa và phết hồ dán lên nếp gấp ngoài cùng.G Bước 3: Gấp đôi lại,, dùng tay miết chặt để 2 mặt phết hồ dính chặt vào nhau mở ra được chiếc quạt. - Cho học sinh thực hiện gấp các nếo gấp cách đều nhau. - GV quan sát và hướng dẫn học sinh. - Cho học sinh dán sản phẩm. - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò: (2'). ? Nêu các bước gấp quạt giấy? - GV: Nhấn mạnh nội dung bài học. - Hát và lấy đồ dùng học tập. - Lấy đồ dùng và dụng cụ của môn học. - Lắng nghe, nhắc lại đầu bài. *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát. - Học sinh quan sát mẫu - Trả lời câu hỏi. - Chúng cách đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại. *Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu. - Học sinh theo dõi. - Học sinh tập gấp nhiều lần. - Gấp cá
Tài liệu đính kèm: