Giáo án dạy các môn học khối lớp 1 - Tuần 1 - Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm

A. MỤC TIÊU: Giúp HS

 - Nắm được các nề nếp học tập: cách cầm vở tập đọc, khoảng cách mắt nhìn, cách ngồi viết, cách đặt vở, cách cầm bút, cách đứng đọc bài, cách cầm bảng, giơ bảng, xoá bảng.

 - Hs thực hành theo các nề nếp trên.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Vở 5 li, bút chì, bảng, phấn, giẻ lau.

 - Sách tiếng việt, bộ đồ dùng họcvần.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 241 trang Người đăng hong87 Lượt xem 742Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy các môn học khối lớp 1 - Tuần 1 - Trường Tiểu học Lê Thị Hồng Gấm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sát các số ở hàng ngang và cột dọc, xác định 2 số cần cộng và kết quả đặt ngay ở hàng ngang và cột dọc gặp nhau.
- Giáo viên làm mẫu 1 bài trên bảng 
- Gọi học sinh lên làm mẫu 1 bài 
- Giáo viên nhận xét đúng, sai
- Cho học sinh làm vào vở Bài tập
3. Củng cố dặn dò: 
- Cho hs tiếp nối nhau đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi các số đã học. 
- Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về ôn lại bài. Làm bài tập còn thiếu.
- Chuẩn bị bài cho ngày hôm sau. 
+ Học sinh lên bảng.
- Học sinh nhắc lại tên bài học (cn).
- Học sinh mở sách. 
- Học sinh nêu cách làm bài – tự làm bài và chữa bài: 
- HS đọc lại kết quả bài làm.
- Học sinh tự nêu cách làm – rồi tự làm bài và chữa bài.
- Trong phép cộng nếu đổi chỗ các số cộng thì kết quả không thay đổi.
- Học sinh nêu cách làm, làm bài.
- HS quan sát.
- Học sinh tự làm bài vào vở Bài tập toán. 
- Tự sửa bài tập 
- Học sinh tự làm bài và chữa bài 
HS đọc.
 hS cả lớp.
----------------------------------------------------------
Tiết số 2+3: 	Tiếng việt 
Bài 36: ay - â - ây 
I - mục tiêu:
- HS nắm cấu tạo 2 vần ây, ây, đọc và viết được â- ay - ây, các từ và câu ứng dụng SGK. Luyện nói theo chủ đề “chạy ... đi xe”.
- Phát âm chuẩn, đọc đúng to rõ ràng, viết đúng quy trình.
- Tập trung học tập, mạnh dạn, yêu thích môn học.
II - Đồ dùng: Tranh SGK + Bộ đồ dùng Tiếng Việt.
III - các hoạt động dạy – học:	 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc SGK, viết: uôi, ươi, tuổi thơ, túi lưới
2. Bài mới. 
* Giới thiệu bài: ay - â - ây 
* Dạy vần: 
a, Nhận diện:
- 5 em đọc
- GV giới thiệu ay 
- HS đọc.
- Giới thiệu a là âm chính, y là âm cuối.
- HS ghép: ay, đánh vần, đọc.
b, Ghép tiếng:
- HD HS ghép tiếng: bay, đọc.
- HS ghép được bay, phân tích, đánh vần.
- Giới thiệu từ: máy bay
- HS luyện đọc.
- Tìm tiếng chứa vần ay
- â, ây dạy theo qui trình tương tự
- HS so sánh được ay, ây.
c, Đọc từ ứng dụng: cối xay, ngày hội, vây cá, cây cối.
- HS đọc thầm, chỉ ra tiếng có âm mới. Luyện đọc.
- Tìm từ có tiếng chứa ay, ây.
d, Luyện viết: HD viết: ay, ây.
- HS luyện viết bảng con.
Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Luyện viết.
- GV: hướng dẫn viết (máy bay, nhảy dây) 
- Yêu cầu viết: ay, ây, máy bay, nhảy dây.
- GV: Chỉnh, sửa tư thế ngồi viết đúng cho HS.
- HS viết bảng con 
- Viết vào vở tập viết (theo mẫu) 
b) Luyện đọc.
- GV yêu cầu HS đọc toàn bảng (tiết 1) 
- Quan sát tranh SGK (75) vẽ gì ?
- GV: Viết câu ứng dụng lên bảng.
- Tìm tiếng có chứa vần vừa học ?
 GV hướng dẫn đọc câu
- Trong câu tiếng nào viết hoa ? vì sao ?
Đọc cá nhân 
HS đọc thầm câu 
HS gạch chân tiếng -> đọc 
HS tập đọc cá nhân - nhóm 
Đứng đầu câu 
c) Luyện nói: Chủ đề: “chạy, bay, đi bộ, đi xe”
- Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì ?
- 5 - 6 em nêu: Bé đang chạy ... đi bộ ...
Máy bay ... đi xe đạp ...
- Hằng ngày em đến trường bằng phương tiện gì ?
- Nối tiếp 5 em
- Ngoài những phương tiện trên, muốn từ chỗ này sang chỗ khác người ta còn dùng cách nào? 
- HSG: bơi, bò, nhảy
4. Củng cố - dặn dò.
- Nêu vần vừa học? Chuẩn bị bài 37.
- HS nêu.
 --------------------------------------------------------------------------
Thứ tư, ngày 20 tháng 10 năm 2010
Tiết số 1:	 Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về 
 - Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học 
 - Phép cộng một số với 0 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 + Bộ đồ dùng thực hành.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ 
+ Gọi 3 học sinh lên bảng : >, <, = ?
 2 ... 2+3 2+3 ... 4+0 0+3 ... 4
+ Dưới lớp làm vào bảng con: 
+ Giáo viên bổ sung, sửa bài .
2. Bài mới:
a/ Hoạt động 1 : Củng cố phép cộng từ 0(5 
- Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài 
- Cho hs đọc bảng cộng phạm vi 3
 Bảng cộng phạm vi 4
 Bảng cộng phạm vi 5
- Một số cộng với 0; 0 cộng với 1 số thì kết quả thế nào? Cho Ví dụ.
- Nếu đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả thế nào?
b/ Hoạt động 2 : Thực hành
- Cho học sinh mở Sách GK
- Hướng dẫn lần lượt từng bài tập.
*Bài 1:Tính (theo cột dọc)
- Giáo viên chú ý học sinh viết thẳng cột.
*Bài 2:Tính
- Cho học sinh nêu lại cách tính.
- Cho học sinh làm vào vở Bài tập toán
- Củng cố thứ tự thực hiện tính và tính nhẩm.
 *Bài 3: Viết ,= vào chỗ trống
- Cho học sinh đọc thầm bài tập, nêu cách làm rồi tự làm và chữa bài tập.
*Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- Cho học sinh xem tranh nêu bài toán rồi ghi phép tính phù hợp vào ô dưới tranh.
- Củng cố cách nêu bài tóan và viết phép tính thích hợp.
3. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về nhà tiếp tục làm các bài tập còn lại.
- Học bài tiết sau kiểm tra.
+ HS thực hiện yêu cầu.
- Học sinh nêu lại đầu bài.
- 1 em.
- 1 em.
- 1 em.
- bằng chính số đó.
- không thay đổi.
- Học sinh mở sách 
- Học sinh nêu cách làm
- Tự làm bài và chữa bài.
- HS nêu.
- Học sinh làm mẫu 1 bài.
- Học sinh tự làm bài và chữa bài.
- Học sinh nêu bài và làm bài. 
a) 2 + 1 =3 
b) 1 + 4 =5 
-----------------------------------------------
Tiết số 2+3: 	Tiếng việt
 ÔN TẬP
I - Mục tiêu:
- HS đọc và viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng i, y. Đọc đúng từ ngữ và câu trong SGK. Nghe và hiểu câu chuyện “Cây khế”.
- Rèn kỹ năng phát âm đúng chuẩn khi đọc. Tập trung học tập, yêu thích môn học.
II - Đồ dùng: Bảng ôn (SGK) 
III - các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Tiến hành trong tiết dạy.
a) Giới thiệu: Quan sát tranh vẽ gì ?
- GV: Khai thác khung đầu bài vần ai, ay 
- Nêu những vần đã học có kết thúc bằng y, i?
- Chú ý:
+ i không ghép được với â.
+ y ghép với â ở âm cuối.
- GV: Yêu cầu HS quan sát và đọc 
- HS quan sát SGK và trả lời.
- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- Cá nhân nêu. 
- HS đọc vần vừa ghép.
- Đọc từ: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay
b) Luyện viết: (bảng con)
- GV viết mẫu: tuổi thơ, mây bay.
- Đọc cá nhân - đồng thanh.
HS tập viết bảng con. 
Tiết 2
2. Luyện tập.
a) Luyện viết: tuổi thơ, mây bay 
- GV viết mẫu và nêu yêu cầu viết đúng quy trình, đúng kỹ thuật.
b) Luyện đọc.
- Quan sát tranh SGK vẽ ai, đang làm gì ?
- HS viết bài theo mẫu.
- Đọc toàn bảng ôn tiết 1.
- GV: Viết câu lên bảng: “Gió từ ...”
- Nhận xét các chữ đầu câu viết thế nào ?
- HS đọc thầm. 
- Viết hoa. 
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS, cách ngắt nhịp đúng.
Đọc cá nhân bài thơ 
- Đọc toàn bài SGK.
c) Kể chuyện: “Cây khế”
 - GV kể toàn truyện (SGV). 
 - Kể lần 2: Kể theo tranh. 
 - Trong câu chuyên trên, em yêu ai, ghét ai, vì sao?
- GV: Nêu ý nghĩa câu chuyện .
- 2 em. 
- HS nghe. 
- HS quan sát tranh. 
- Tập kể theo tranh. 
3. Củng cố - dặn dò.
- Hãy đọc lại các vần có kết thúc bằng i, y ?
- Chuẩn bị bài 38. 
HS đọc.
HS cả lớp.
--------------------------------------------------------------------------
Thứ tư, ngày 06 tháng 10 năm 2010
Tiết số 1:	 Toán 
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
Tiết số 2+3: 	 Tiếng việt 
Bài 38: eo - ao 
I - Mục tiêu:
- HS đọc và viết vần eo - ao, từ và câu ứng dụng. Luyện nói theo chủ đề “gió ... lũ”. Rèn kỹ năng phát âm, đọc to rõ ràng, viết đúng kỹ thuật.
- Tập trung học tập, yêu thích môn học.
II - Đồ ding: Tranh SGK + Bộ đồ dùng Tiếng Việt.
III - Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra bài cũ: 
Đọc: SGK. Viết bảng con: nhảy dây, nghỉ ngơi, nải chuối.
2. Bài mới. 
* Giới thiệu: Học vần eo - ao 
* Dạy vần: 
- Cá nhân đọc. 
 a, Nhận diện:
- GV: Nêu cấu tạo vần eo và đọc:
b, Đánh vần: e - o - eo; đọc: eo
- Ghép: mèo và đánh vần - đọc 
(m - eo - meo - huyền - mèo)
Đọc: chú mèo
- Tìm từ khác có chứa vần eo?
* Dạy vần ao.
- Từ vần eo thay e bằng a -> yêu cầu HS ghép: đánh vần và đọc 
- HS ghép vần eo
- HS đánh vần -> đọc trơn, phân tích
- Đánh vần -> đọc -> phân tích 
- Đọc cá nhân. 
- Ghép: ao. 
- Đánh vần: a - o - ao -> đọc: ao 
- Ghép: sao 
- Đọc: ngôi sao 
- Tìm những từ có chứa vần ao ?
+ So sánh vần eo với vần ao?
c, Đọc từ : cái kéo trái đào
 leo trèo chào cờ
d, Hướng dẫn viết: eo - ao 
GV: Viết mẫu
- Đánh vần và đọc, phân tích
- Đánh vần và đọc trơn 
- Giống : Đều kết thúc bằng o
- Khác: Bắt đầu bằng e và a.
- HS lên gạch chân vần eo, ao. 
- Đọc từ
- HS viết bảng con 
Tiết 2
3. Luyện tập.
 a) Luyện viết .
- HD viết: chú mèo, ngôi sao 
b) Đọc
- Yêu cầu HS đọc toàn bài bảng T1
- Quan sát tranh (SGK tr79) 
- GV viết đoạn thơ lên bảng. 
- GV: Chỉnh sửa phát âm đúng cho HS.
- Luyện đọc SGK
c) Luyện nói : Chủ đề “gió, mây, mưa, lũ”
- Quan sát tranh SGK vẽ cảnh gì ?
- Diều bay được là nhờ đâu ?
- Khi gặp mưa cần chú ý gì ?
- Em biết gì về bão lũ ?
- Bão lũ gây tác hại gì ?
- Em có biết chúng ta nên làm gì để tránh lũ?
4. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài 
- Tìm từ chứa vần eo, ao 
- HS viết bảng, vở. 
- Đọc cá nhân : 5 - 6 em.
- Đọc thầm đoạn thơ. 
- HSTB lên gạch chân tiếng chứa vần eo - ao . Đọc từng dòng -> đọc toàn bài.
- 2 em n/x: Thả diều
- 2 - 3 em: Nhờ gió 
- HS nêu:Tránh mưa
- HSG: Bão: gió mạnh, kèm theo mưa ...
- HSKG: Đổ nhà cửa, phá hoại mùa màng.
HS đọc.
-----------------------------------------------
Tiết số 4:	Tự nhiên xã hội – Lồng ghép BVMT
HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI
I - Mục tiêu:
- Biết kể những hoạt động mà em thích, sự cần thiết phải nghỉ ngơi và giải trí. Biết đi, đứng và ngồi đúng tư thế.
- Có kỹ năng hoạt động và nghỉ ngơi đúng lúc.
- Có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học áp dụng vào cuộc sống.
- GDBVMT: Hình thành thói quen giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường xung quanh.
II - Đồ dùng: Sử dụng các hình vẽ trong SGK.
III - Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
Tại sao chúng ta phải ăn uống hằng ngày ?
2. Bài mới. 
*Khởi động:Trò chơi “HD giao thông” (SGV).
- 3 em
a) Hoạt động 1: Thảo luận 
- Theo cặp 
- Hằng ngày em thường chơi những trò chơi gì? Hãy nêu những trò chơi có lợi ?
- Những trò chơi gì không có lợi cho sức khoẻ ?
- Muốn đảm bảo an toàn khi chơi cần chú ý gì ?
- Đại diện nhóm kể về những trò chơi của mình.
- 3 - 4 em: bi, chuyền, kéo co ...
nghịch đất, đấu kiếm ...
b) Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- MT: Hiểu nghỉ ngơi là rất cần thiết cho sức khoẻ.
- Kể tên những hoạt động em biết trong tranh ?
- Những hoạt động đó có tác dụng gì?
=> Kết luận: (SGV - tr45) 
- HS quan sát tranh SGK (tr20, 21)
c) Hoạt động 3: Quan sát tranh SGK (21)
- Bức tranh thứ nhất vẽ cảnh gì ?
- Quan sát 2 bạn ngồi học, ai ngồi đúng ai ngồi sai ?
- Nghỉ ngơi, tắm ở biển
- 2 - 3 em: Bạn Nam sai
- Bạn nào đi, đứng đúng tư thế ?
- Yêu cầu HS chơi sắm vai theo tranh
- Yêu cầu nhận xét. => Kết luận: SGV - tr45
* Lồng ghép BVMT: Khi tham gia các hoạt động và nghỉ ngơi các em cần phải làm gì?
- GV liên hệ giáo dục.
3. Củng cố - dặn dò.
- Ngoài giờ học em nên tham gia những hoạt đồng gì ?
- 2 - 3 em: Bạn số 3, 4
- 2 - 3 lượt
- HS theo dõi.
- HS trả lời.
- 4 - 5 em kể
- Hoạt động: Ngồi học thế nào là đúng tư thế ?
- HS liên hệ.
 -----------------------------------------------
Tiết số 5:	Thể dục
Đội hình đội ngũ - rèn luyện tư thế cơ bản
I - Mục tiêu:
- Ôn kỹ năng đội hình đội ngũ. Ôn tư thế cơ bản. Học đứng đưa hai tay dang ngang; 2 tay chếch chữ V.
- Yêu cầu thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng.
- Học tập nghiêm túc, khoẻ để học tập.Nhận xét 2: chứng cứ 1,2.
II - Địa điểm:
Sân trường.
III - Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 - 2.
- Chạy nhẹ theo 1 hàng dọc 30 - 40m
- Đi thường - hít thở sâu.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS thực hiên.
2. Phần cơ bản.
- Đứng đưa 2 tay ngang.
- Đứng đưa 2 tay ra trước, đưa 2 tay lên cao chếch chữ V.
- HS thực hiện 2 lần.
- HS thực hiện 2 - 3 lần.
- Ôn tập hợp - dóng hàng dọc, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái.
- HS thực hiện 2 -> 3 phút.
3. Phần kết thúc.
Đứng vỗ tay hát. Trò chơi: Diệt các con vật có hại.
- HS thực hiện 5 phút. 
Thứ sáu, ngày 22 tháng 10 năm 2010
Tiết số 1:	 Toán 
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3
I- Mục tiêu:
- Có khái niệm ban đầu về phép trừ, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Biết làm tính trừ trong phạm vi 3.
- Yêu thích môn Toán.
II- Đồ dùng: Đồ dùng dạy học toán 1.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
- 2 em đọc bảng cộng trong phạm vi 3.
- HS thực hiện.
* Giới thiệu Phép trừ 2 – 1 
- Treo tranh, nêu yêu cầu bài toán : - 2 con ong đang đậu, 1 con bay đi hỏi còn mấy con?
- HS q/s, nêu đề toán.
- 2 - 3 em: còn lại một con
- Hai con ong bớt một con ong còn mấy con ong?
- HS TB: còn một con ong
- Hai bớt một còn mấy?
- HSKG: hai bớt một còn một
- Cho học sinh làm trên đồ dùng hình tròn
- Vừa thực hiện vừa nêu: 2 bớt 1 còn 1.
- Ta ghi lại phép tính trên như sau:
- Lớp đọc 2 trừ 1 bằng 1
2 - 1 = 1, dấu - đọc là trừ
 * Giới thiệu phép trừ: 3 - 1 = 2, 3 - 2 = 1 tiến hành tương tự. 
- Hoạt động cá nhân
 * Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 
- Hoạt động cá nhân
- Treo sơ đồ chấm tròn.
- Quan sát
- 2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn được mấy chấm tròn, ta có phép tính gì? và ngược lại ?
- HSKG: 2 + 1 = 3
- HSTB: 1 + 2 = 3
- 3 chấm tròn bớt 1 chấm tròn còn? Ta có phép tính gì? (bớt 2 chấm tròn còn ?)
- HSKG: 3 - 1 = 2
- HSTB : 3 - 2 = 1
* Luyện tập
Bài 1: Ghi các phép tính, nêu cách làm?
- Tính trừ
- Cho HS làm và chữa bài, em nào yếu GV hướng dẫn dựa vào kết quả phép cộng.
- HS làm và chữa bài
Bài 2: Làm tính theo cột dọc
- Tính và ghi kết quả thẳng cột với các số trên
Bài 3: Q/s tranh
- Nêu bài toán: Có 3 con chim, 2 con bay đi còn mấy con.
- Điền phép tính phù hợp
- B/c: 3 - 2 = 1
3. Củng cố- dặn dò 
- Thi tính nhanh: 3 - 2 =, 2 - 1 = , 3 - 1 = 
- 3 - 4 em
- Nhận xét giờ học
Tiết số 2+3: 	 
Tập viết
Tuần 7: Xưa kia, mùa dưa, ngà voi
Tuần 8: Đồ chơi, tươi cười, ngày hội
I- Mục tiêu:
 + Giúp học sinh nắm được cấu tạo, quy trình viết các từ : xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái.
 +Rèn kỹ năng viết đúng quy trình mẫu chữ ghi tiếng đã học.
 +Giúp học sinh nắm được cấu tạo, quy trình viết các từ : đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ.
 +Học sinh có ý thức tự giác luyện chữ viết cẩn thận, cầm bút đúng cách.
II- Đồ dùng: Bảng con + bảng phụ viết mẫu
III- Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1: Xưa kia, mùa dưa, ngà voi
1. Bài cũ: Viết nho khô, chú ý cày & nêu khoảng cách từ nho đến khô.
2. Bài mới:
a) Quan sát phân tích mẫu
- Đưa bảng phụ (cả bài).
- Nhận xét chiều cao, độ rộng, các nét nối của từng chữ cái trong tiếng?
- Vị trí của dấu thanh trong tiếng?
b) HD học sinh viết bài (theo mẫu)
- Nhắc nhở H ngồi viết đúng tư thế, viết đúng khoảng cách, đúng kĩ thuật & tốc độ.
- Viết bảng con
- Đọc: xưa kia, mùa dưa, ngà voi
- HS nhận xét.
- Dấu thanh, ghi ở trên hoặc dưới nguyên âm.
- HS viết:
 + 1 dòng xưa kia.
 + 1dong mùa dưa.
 + 1dong ngà voi.
Tiết 2: Đồ chơi, tươi cười, ngày hội
1. Giới thiệu:	
2. Bài mới:
a) Quan sát phân tích mẫu
- Đưa bảng phụ (cả bài)
- Nhận xét chiều cao, độ rộng, các nét nối của từng chữ cái trong tiếng?
- Vị trí của dấu thanh trong tiếng?
b) HD học sinh viết bài (theo mẫu)
- Nhắc nhở H ngồi viết đúng tư thế, viết đúng khoảng cách, đúng kĩ thuật & tốc độ.
3. Chấm bài-nhận xét:
- Tuyên dương HS viết bài đẹp
4. Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS học bài và chuẩn bị bài mới.
- HS quan sát.
- HS Đọc.
- HS nhận xét
- Dấu thanh, ghi ở trên hoặc dưới nguyên âm.
- HS viết:
 + 1 dòng “đồ chơi”.
 + 1dòng “Tươi cười”.
 + 1dòng “Ngày hội”.
- HS nộp vở.
- HS cả lớp.
-----------------------------------------------
Tiết số 4:	Thủ công 
Bài dạy : Xé dán hình cây đơn giản (t.t)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh thực hành xé dán hình cây đơn giản trên giấy màu đúng,đẹp.
- Giúp các em xé nhanh,đều, ít răng cưa. Yêu thích môn nghệ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : Bài mẫu về xé dán hình cây đơn giản.
- HS : Giấy màu, vở, bút chì, thước, hồ dán, khăn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ : Hỏi tên bài học trước, Kiểm tra đồ dùng học tập. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Học sinh thực hành xé dán.
 - Mục tiêu : Học sinh xé được hình tán lá cây và thân cây đúng mẫu.
 - Học sinh lấy giấy màu xanh lá cây đếm ô đánh dấu vẽ và xé hình lá tròn,lá dài.
 - Hướng dẫn xé hình thân cây : Giấy màu nâu xé 2 thân cây mỗi cây dài 6x1 ô và 4x1 ô.
* Họat động 2: Hướng dẫn dán hình.
 - Mục tiêu : Học sinh dán đẹp,cân đối : cây thấp trước,cây cao sau.
 Bước 1 : Bôi hồ và lần lượt sắp xếp để dán.
 Bước 2 : Dán phần thân ngắn với tán lá tròn.
 Dán phần thân dài với tán lá dài.
 - Giáo viên xuống kiểm tra và hướng dẫn cho 1 số em còn lúng túng.
* Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm:
- Cho các tổ lên trưng bày sản phẩm
- HD học sinh nhận xét bài làm của bạn
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tinh thần,thái độ học tập.
 - Dặn hs chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau: Xé dán hình con gà con.
- Học sinh trả lời.
 - Học sinh đặt đồ dùng học thủ công lên bàn.
 - Học sinh lấy giấy ra thực hành theo yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh thực hành bôi hồ và dán vào vở.
- HS trưng bày sản phẩm theo tổ. Nhận xét bài của bạn.
- HS cả lớp.
Tuần 10
Thứ hai, ngày 25 tháng 10 năm 2010
Tiết số 2+3: 	Tiếng việt 
Bài 39: au; âu 
A/ Mục tiêu:
 - Đọc được au, âu, cây cau, cái cầu, từ và các câu ứng dụng (HS khá giỏi đọc trơn).
 - Viết được au, âu, cây cau, cái cầu. 
 - Luyện nói từ 2=>3 câu theo chủ đề: “ Bà cháu”.
B/ Chuẩn bị:
 - Gv: Tranh minh họa cây cau, cái cầu,câu ứng dụng, tranh luyện nói như sgk.
 - HS: bộ ghép chữ
C/ Các hoạt động dạy học:
 HĐ của giáo viên
 HĐ của HS
Tiết 1
I. Ktbc: Đọc bài 38 : eo ao
- Đọc cho hs viết: cái kéo, ngôi sao.
- Nhận xét – ghi điểm.
II. Bài mới:
 1. Gtb – ghi tựa
 a. Giới thiệu vần au -ghi bảng
+ Vần au được ghép bởi mấy con chữ? 
 - H.dẫn đánh vần: a – u - au 
+ Muốn có tiếng cau thêm âm gì?
- Ycầu hs phân tích,đánh vần đọc cau
- Theo dõi –sửa sai
- Giới thiệu tranh cây cau –ghi bảng.
- Hd đọc tổng hợp au – cau – cây cau
- Nhận xét – sửa sai
 b. Dạy vần âu (tương tự au)
- Ghi bảng âu – cầu – cái cầu
- So sánh vần au và âu.
 d.Hdẫn đọc từ ứng dụng 
 rau cải châu chấu
 lau sậy sáo sậu
- Nhận xét – sửa sai –giải thích từ 
- Chỉ bảng thứ tự, không thứ tự cho hs đọc. Yêu cầu hs đọc lại toàn bài 
 c. Hướng dẫn viết:
- Viết mẫu - nêu qui trình viết chữ.
- Nhận xét – sửa sai.
Tiết 2
2. Luyện tập 
a. Luyện đọc bảng lớp bài tiết 1
- Nhận xét – ghi điểm
* Giới thiệu tranh 
+Tranh vẽ cảnh gì? 
+ Ghi bảng:
Chào Mào có áo màu nâu
Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về
- Hướng dẫn hs đọc – đọc mẫu.
b. Luyện đọc: sgk. 
- Đọc mẫu
c. Luyện viết: Nêu yêu cầu viết 
 - Hdẫn tư thế ngồi viết
 - Theo dõi uốn nắn hs viết
* Chấm 1 số vở – nhận xét
d. Luyện nói ; Bà cháu
- H.dẫn quan sát tranh
+ Trong tranh vẽ những ai?
- Đọc tên chủ đề bà cháu
+ Bà và 2 cháu đang làm gì ?
+ Bà thường dạy cháu những điều gì?
+ Em đã làm gì để giúp bà ?
+ Để bà vui,khỏe sống lâu em cần phải làm gì?
III. Củng cố - dặn dò 
- Chỉ bảng
+ Tìm tiếng mới có au , âu
+ Về ôn bài, ,xem trước bài 40 : iu, êu
- Nhận xét tiết học
- 5 em đọc
- 2 HS lên bảng viết.
- Lớp viết bảng con.
- HS nhắc lại tựa bài
- Nhận diện vần au, ghép bảng cài.
 + 2 con chữ cái, a và u
- Đọc cá nhân – nhóm – đồng thanh
-T hêm âm c, ghép bảng cài cau.
- Phân tích,đánh vần, đọc trơn cá nhân- đồng thanh
- HS đọc trơn cá nhân – đồng thanh
- HS đánh vần- đọc trơn xuôi, ngược cá nhân – đồng thanh.
- HS ghép bảng cài, phân tích, đánh vần, đọc trơn cá nhân – đồng thanh tương tự au.
- Đều có con chữ u đứng sau.
- a, â đứng trước. 
- HS đọc thầm,tìm tiếng mới, phân tích,đánh vần đọc tiếng mới, đọc trơn từ cá nhân – đồng thanh.
- Vài hs đọc.
- Đọc cá nhân – đồng thanh.
- HS theo dõi
- HS viết bảng con 
- Đọc cá nhân – đồng thanh.
- Quan sát tranh-nêu nội dung tranh
- HS đọc thầm, tìm tiếng mới, phân tích,đánh vần đọc tiếng mới, đọc trơn cá nhân - đồng thanh.
- 2,3 hs đọc cá nhân- lớp đồng thanh.
- Đọc cá nhân – nhóm - đồng thanh.
- HS đọc lại. 
- HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Viết vào vở tập viết từng dòng.
- Quan sát tranh – nhận xét
- Bà và 2 cháu
- HS đọc cá nhân – đồng thanh
- HS tự nêu
- Dạy những điều hay, lẽ phải
- HS tự nêu
- HS tự nêu
- HS đọc lại bài cá nhân- đồngthanh.
- 2 dãy thi đua nêu –luyện đọc.
-----------------------------------------------
Tiết số 4:	 Đạo đức 
Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (Tiết 2)
A/ Mục tiêu: 
Biết đốii với anh chị cần lễ phép, đ/với em nhỏ cần nhường nhịn.
Yêu quý anh chị em trong g/ đình.
Biết phân biệt các h/ vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
B/ Chuẩn bị: 
 - GV: Tranh như sgk
 - HS: vở bài tập đạo đức 
C/ Các hoạt động dạy học: 
HĐ của GV
HĐ của HS
I. Ktbc: + Anh chị em trong gia đình phải sống với nhau như thế nào?
- Nhận xét – đánh giá
II. Bài mới: 
1. Gtb: - ghi tựa
a. Hoạt động 1: Bài tập 3
- Nhận xét về việc làm của các bạn trong tranh:
+ Tr1: “Không nên” vì anh không cho em chơi chung.
+ Tr2: “nên” anh biết hướng dẫn em học.
+ Tr3: “nên” 2 chị em biết giúp mẹ làm việc nhà.
+ Tr4:“không nên”chị không biết nhường em.
+ Tr5: “nên”anh dỗ em để mẹ làm việc.
* KL:Anh chị em trong gia đình phải yêu thương, giúp đỡ,đoàn kết với nhau.
- Thu vở chấm – nhận xét.
b. Hoạt động 2: * Đóng vai tình huống theo các tranh bài tập 3
- Nhận xét cách cư xử của anh, chị, em
- Nhận xét – bổ sung- nêu kết luận.
* KL :Các em cần nhường nhịn em nhỏ.
c. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế giáo dục hs:
+ Em có anh, chị hay em nhỏ không?
+ Em vâng lời anh chị của em chưa ?
+ Em đã nhường nhịn em nhỏ của em ntn?
- Nhận xét – bổ sung
* KLC: Anh chị em trong gia đình cần thương yêu, quan tâm, chăm sóc lẫn nhau
- Cho hs đọc ghi nhớ.
III. Củng cố- dặn dò
- Hệ thống nội dung chính bài học
- Nhận

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1tuan 131.doc