Giáo án các môn khối 4 - Tuần 25

I - Mục tiêu :

 - Củng cố lại các kiến thức đã học và thực hành các kỹ năng

 - HS thực hiện được các kỹ năng: Kính trọng và biết ơn người lao động, Lịch sự với mọi người, Giữ gìn các công trình công cộng.

II - Tài liệu và phương tiện : - SGK Đạo đức lớp 4

 III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu :

1. Kiểm tra bài cũ :

2. Bài mới :

 

doc 17 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1215Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý chính. 
- HS lắng nghe.
- HS đọc tiếp nối từ 2 - 3 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc cả bài.
- HS đọc SGK, trả lời câu hỏi.
- 3 HS đọc .
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
- HS rút ý chính của bài.
---------------------------------------------------------------------------------
 TOÁN : Tiết : 121 LUYỆN TẬP CHUNG
I - Mục tiêu : Giúp HS kỹ năng về : 
 - Cộng và trừ phân số.
 - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng và trừ phân số.
 - Trình bày lời giải bài toán.
II - Đồ dùng dạy học 
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ: HS làm bài 5/131.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
- Gv lần lượt hướng dẫn HS làm bài 1,2,3,4,5 (SGK) ( Nếu không kịp thời gian bài 2 cho về nhà làm). - Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã học.
- HD những HS yếu chưa biết rút gọn, quy đồng phân số, Cách tìm x.
2. Hoạt động 2: Gv tổng kết giờ học.
- Nhắc lại các kiến thức vừa học.
- Nhận xét chung. 
- HS nhắc lại cách cộng, trừ phân số.
- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm 
- HS lên bảng làm
- HS sửa bài tập ( nếu sai )
---------------------------------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ : Tiết 25 Nghe - viết : KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I- Mục đích, yêu cầu :
1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài 
2. Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai ( r/d/gi ; ên/ênh)
II- Đồ dùng dạy học 
- Viết sẵn nội dung bài tập 2b vào phiếu.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : Gv mời 1 HS đọc nội BT2a cho 2 bạn viết trên bảng lớp .
- Gv nhận xét .
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS nghe - viết : 
 -GV đọc bài chính tả và các từ chú giải, nhắc HS chú ý cách trình bày lời đối thoại và những từ ngữ dễ viết sai. 
-GV đọc HS viết chính tả.
- GV đọc HS soát lỗi
- GV thu chấm 7 - 10 bài.
- GV nêu nhận xét chung
3. Hướng dẫn HS làm bài tập ( bài 2b)
- GV nêu yêu cầu bài, cho HS tự làm
- GV nhận xét, chữa bài ( nếu có ).
4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học.
-Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm
- HS gấp SGK, viết chính tả. 
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- HS đọc, làm bài vào phiếu và làm bài trên bảng.
---------------------------------------------------------------------------------
KHOA HỌC : Tiết: 49 ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
I - Mục tiêu :
 - HS vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua 1 phần, vật cản sángđể bảo vệ mắt.
 - Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu.
II- Đồ dùng dạy - học :
- Trang, ảnh SGK.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật.
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng .
Cách tiến hành : Cho HS quan sát các hình và câu hỏi trang 98, 99 SGK.
+ Kết luận : Khi nhìn trực tiếp vào Mặt Trời, ánh sáng tập trung lại ở đáy mắt có thể làm tổn thương mắt. 
2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về 1 số việc nên/ không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết
Cách tiến hành : Cho HS làm việc theo nhóm, quan sát tranh + TLCH trang 99 SGK
- Cho HS thực hành về vị trí chiếu sáng (ngồi đọc, viết sử dụng đèn bàn).
3. Hoạt động 3 : Củng cố 
- Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài.
- Liên hệ ngoài thực tế.
- Chia nhóm quan sát tranh và thảo luận 
- Lần lượt các nhóm trình bày 
-Thảo luận nhóm và trình bày kết quả trước lớp.
- HS trả lời. 
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 07 tháng 03 năm 2006
THỂ DỤC : Tiết 49 Bài 49 
I- Mục tiêu:
- HS tập phối hợp chạy, nhảy, mang, vác. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.
- trò chơi “ Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi.
II - Địa điểm phương tiện 
- Địa điểm : Trên sân trường
- Phương tiện: Còi , bóng da
III - Nội dung và phương pháp :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
2.Phần cơ bản : 
a) Bài tập RLTTCB
 + GV hướng dẫn HS tập luyện , cho HS thực hiện thử và tiến hành thi đua.
b) Trò chơi vận động :
 - Làm quen trò chơi “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ ”. 
 + GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức.
3. Phần kết thúc:
 - GV cho HS tập một số động tác hồi tĩnh, kết hợp hít thở sâu
 - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét..
+ HS khởi động các khớp, tập bài thể dục phát triển chung.
+ Tập luyện theo tổ, lần lượt tập
+ HS chơi theo sự hướng dẫn của GV
+ HS tập.
---------------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 49 CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I- Mục đích, yêu cầu :
1.HS nắm được ý nghĩa và cấu tạo, tác dụng của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? 
2.Xác định được chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? tạo được câu kể Ai là gì ? từ chủ ngữ đã cho.
II - Đồ dùng dạy học 
- Viết sẵn bài 1 phần Nhận xét
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : HS tìm câu kể Ai là gì ? xáx định vị ngữ trong câu.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : GV làm việc với cả lớp, kết hợp vấn đáp và giảng giải.
a) Phần nhận xét:
- GV cho HS đọc nội dung và yêu cầu của từng bài tập (1,2,3/69 SGK).
b) Phần ghi nhớ: 
- Kết luận SGK. 
2 - Hoạt động 2: Luyện tập
Cách tiến hành: 
- Bài tập 1: HS trao đổi , phát biểu ý kiến, GV ghi lại kết quả đúng
- Bài tập 2,3: HS đọc yêu cầu bài, làm và trình bày, GV cùng cả lớp nhận xét.
3 - Hoạt động 3: Củng cố - Tổng kết
- Đặt câu hỏi để HS nêu lại phần ghi nhớ trong Sgk. 
-Cả lớp theo dõi SGk đọc thầm và phát biểu ý kiến.
- 2-3 HS đọc lại phần ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm
- HS đọc, trao đổi và phát biểu ý kiến
- HS thực hiện các yêu cầu của bài tập .
- HS trả lời.
---------------------------------------------------------------------------------
 TOÁN : Tiết : 122 PHÉP NHÂN PHÂN SỐ 
I - Mục tiêu : Giúp HS : 
 - Nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số.
 - Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
II - Đồ dùng dạy học 
 - Hình vẽ trong SGK.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ:
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích Hình chữ nhật.
 - GV cho HS tính diện tích Hình chữ nhật có các cạnh độ dài lần lượt là số tự nhiên, phân số.
2. Hoạt động 2: Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số 
- GV cho HS quan sát hình vẽ, hướng dẫn để HS phát hiện quy tắc.
GV ghi bảng quy tắc ( như SGK).
3. Hoạt động 3 : luyện tập
- GV lần lượt cho HS làm bài 1,2,3 vào vở 
 - GV hướng dẫn thêm cho những em chưa thực hiện được phép nhân phân số. 
4. Hoạt động 4: Gv tổng kết giờ học.
- Nhận xét chung. 
- HS thực hiện
- HS quan sát hình vẽ thực hiện phép tính và tự rút ra quy tắc.
- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề bài và tự làm 
- HS lên bảng làm
- HS sửa bài tập ( nếu sai )
---------------------------------------------------------------------------------
KỂ CHUYỆN : Tiết 25 NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT 
I- Mục đích, yêu cầu :
1.Rèn kỹ năng nói:
- HS kể lại được một câu chuyện dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hy sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi.
2.Rèn kỹ năng nghe: Nghe,nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II - Đồ dùng dạy học 
- Các tranh, ảnh minh hoạ trong SGK
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : Gv kiểm tra 1-2 em kể câu chuyện của tiết trước
- Gv nhận xét .
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài 
- Cho HS đọc đề bài , GV gạch dưới những từ trọng tâm của đề.
3. Hoạt động 3 : HS thực hành kể chuyện :
- Nhắc HS kể có mở đầu - diễn biến - kết thúc.
- GV nghe và hướng dẫn, góp ý.
- Cả lớp và GV nhận xét
3. Hoạt động 3 : Củng cố 
-GV nhận xét tiết học 
- Một HS đọc đề
- Một số HS nối tiếp nhau kể chuyện.
-HS thi kể trước lớp. 
---------------------------------------------------------------------------------
KỸ THUẬT : Tiết 49 ÔN TẬP CHƯƠNG II: KỸ THUẬT TRỒNG 
 RAU, HOA (tiết 2) 
I- Mục đích, yêu cầu :
- Thông qua kiểm tra giúp GV rút kinh nghiệm về phương pháp dạy học.
II - Đồ dùng dạy học 
III - Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Kiểm tra.
- GV tổ chức cho HS kiểm tra lý thuyết bằng hệ thống câu hỏi . 
2. Hoạt động 2 : Nhận xét.
- Nhận xét tiết học. 
- HS trả lời vào giấy.
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 08 tháng 03 năm 2006
TẬP ĐỌC :Tiết : 50 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH 
I - Mục tiêu bài học: 
1. Đọc lưu loát toàn bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc vui hóm hỉnh. 
2. Hiểu ý nghĩa bài thơ : Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II - Đồ dùng dạy - học :
Tranh minh hoạt bài.
III - Các hoạt động dạy - học :
A - Kiểm tra bài cũ : Bài Khuất phục tên cướp biển và câu hỏi sau bài học.
 - GV nhận xét từng HS và ghi điểm.
- GV nhận xét chung.
B - Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài đọc bằng tranh minh hoạ.
2/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc :
- Cho HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ, kết hợp hướng dẫn quan sát tranh , sửa lỗi về cách đọc, giúp các em hiểu một số từ ngữ được chú giải ở sau bài.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài :
- Lần lượt HS đọc thầm từng khổ thơ kết hợp suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK ( Nội dung tìm hiểu thực hiện như SGV ).
3/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL.
- Gọi HS đọc tiếp nối 4 khổ thơ, tìm giọng đọc đúng
- Cho HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm khổ thơ 1, 3. 
4/ Hoạt động 4 : Củng cố khắc sâu ý chính của bài.
- Đặt câu hỏi ( Như SGK) để HS rút ra ý chính. 
- HS đọc tiếp nối từ 2 - 3 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc cả bài.
- HS đọc SGK, trả lời câu hỏi.
- 4 HS đọc tiếp nối.
- HS luyện đọc và thi đọc .
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ
- HS rút ý chính của bài.
-------------------------------------------------------------------------
 TOÁN : Tiết : 123 LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu : Giúp HS:
- Biết cách nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số. Biết thêm 1 ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên. 
- Củng cố quy tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số.
II - Đồ dùng dạy học 
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ: HS làm bài 3.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện tập
- GV lần lượt hướng dẫn HS làm bài 1,2,3,4, bằng bảng con, vở, bảng lớp. (bài 5 về nhà).
- Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân.
- GV nhận xét chữa bài.
2. Hoạt động 2 : Gv tổng kết giờ học.
- Nhận xét chung. 
- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải trên bảng và làm vở
- HS chữa bài (nếu sai)
-------------------------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN : tiết : 49 LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC
I - Mục đích, yêu cầu :
 - Tiếp tục rèn cho HS kĩ năng tóm tắt tin tức.
 - Bước đầu làm quen với việc tự viết tin, tóm tắt tin về các hoạt động học tập, sinh hoạt diễn ra xung quanh.
II - Đồ dùng dạy học :
 - HS chuẩn bị giấy viết tóm tắt tin. 
 III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của tiết trước..
B) Dạy bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 
 Bài 1,2 : HS đọc thầm 2 đoạn tin, tóm tắt.
 - GV nhận xét cách đọc của HS.
 Bài 3: 
 -GV nêu yêu cầu bài .Yêu cầu HS thực hiện.
 - GV nhận xét .
2. Hoạt động 2 : Củng cố.
 Nhận xét tiết học.
- Cả lớp đọc SGK, trao đổi và thực hiện yêu cầu bài..
- HS đọc yêu cầu của đề và thực hiện như nội dung yêu cầu. 
---------------------------------------------------------------------------
ĐỊA LÝ : Tiết : 25 THÀNH PHỐ CẦN THƠ
I- Mục tiêu : Sau bài học HS biết :
 - Chỉ vị trí của TP Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam.
 - trình bày các đặc điểm tiêu biểu của TP Cần Thơ.
 - Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh, bảng số liệu tìm kiến thức.
II - Đồ dùng dạy học :
 - Bản đồ, tranh, ảnh về TP Cần Thơ. 
III- Các hoạt động dạy - Học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Hoạt động 1 : Tìm hiểu TP Cần Thơ - thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long. 
- Yêu cầu HS dựa bản đồ, lược đồ chỉ vị trí TP Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam, thảo luận về vị trí địa lý, điều kiện của TP Cần Thơ và trả lời CH ở mục 1/131 SGK.
- GV nhận xét.
2) Hoạt động 2 : Tìm hiểu TP Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long
- HS dựa vào SGK , tranh, ảnh để thảo luận và nêu dẫn chứng TP Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long.
- KL : Đây là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thuỷ sản của đồng bằng sông Cửu Long để chế biến và xuất khẩu.
3) Hoạt động 3 : Tổng kết:
- Đặt câu hỏi để rút ra KL như SGK trang 133 
- HS quan sát bản đồ, lược đồ chỉ được vị trí của TP Cần Thơ và trả lời các câu hỏi.
- Đọc SGK , quan sát tranh thảo luận , đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Trả lời , ghi nội dung chính.
 --------------------------------------------------------------------------------
NHA HỌC ĐƯỜNG: Tiết 4 PHƯƠNG PHÁP CHẢI RĂNG
I - Mục đích: - Giúp HS nắm vững và từng bước thực hành chải răng đúng phương pháp để phòng bệnh viêm nướu và sâu răng.
II - Đồ dùng dạy học :
- Mẫu hàm - bàn chải.
III - Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Hoạt động 1 : Hướng dẫn cách chải răng
- GV dùng mẫu hàm và bàn chải hướng dẫn HS cách chải răng, GV hướng dẫn chậm.
- Giúp HS nhận diện hàm răng, mặt răng.
- Đặt một số câu hỏi để HS biết được chải răng khi nào, cách chải, chải răng giúp em những gì?
2) Hoạt động 2 : Thực hành
 - GV cho HS thực hành .
 - GV nhận xét.
3) Hoạt động 3 : Củng cố
 - Cách chải răng.
 - Nhận xét tiết học.
- HS quan sát , trao đổi trả lời các câu hỏi.
- HS thực hành theo nhóm
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 09 tháng 03 năm 2006
THỂ DỤC : Tiết 50 Bài 50 
I- Mục tiêu
- Nhảy dây chân trước chân sau. Yêu cầu biết thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Trò chơi “ Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ ”. Yêu cầu thực hiện tương đối chủ động.
II - Địa điểm phương tiện 
- Địa điểm : Trên sân trường
- Phương tiện: Còi, bóng da, dây nhảy
III - Nội dung và phương pháp :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
2.Phần cơ bản : 
a) Bài tập RLTTCB : 
 - Nhảy dây kiểu chụm chân, chân trước chân sau : GV hướng dẫn cách nhảy dây mới, làm mẫu cho HS quan sát. 
b) Trò chơi vận động :
 - Trò chơi “ Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ ”. 
 + GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi thứ hai , cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức.
3. Phần kết thúc:
 - GV cho HS giậm chân tại chỗ.
 - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét..
+ HS khởi động các khớp, tập bài thể dục phát triển chung
+ HS thực hiện theo yêu cầu 
+ HS chia thành tổ để chơi.
+ HS tập.
---------------------------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Tiết 50 MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM
I- Mục đích, yêu cầu :
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Dũng cảm.
2. Biết sử dụng các từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn. 
II - Đồ dùng dạy học 
- Viết sẵn nội dung BT 1
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : - Nêu VD về 1 câu kể Ai là gì ?. Xác định bộ phận chủ ngữ trong câu.
+ GV nhận xét ghi điểm.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Giói thiệu bài
2 - Hoạt động 2: Luyện tập
Cách tiến hành: HS tự làm, GV nhận xét chữa bài
- Bài tập 1,2: HS trao đổi , phát biểu ý kiến, GV ghi lại kết quả đúng
- Bài tập 3,4 : GV đọc yêu cầu bài, hướng dẫn cách làm.
 - GV cùng cả lớp nhận xét.
3 - Hoạt động 3: Củng cố - Tổng kết
- Ghi nhớ những từ ngữ vừa học. 
 - Nhận xét tiết học. 
-Cả lớp theo dõi SGk đọc và phát biểu ý kiến.
- HS đọc, trao đổi và đọc lại giải nghĩa từ sau khi đã lắp ghép đúng.
---------------------------------------------------------------------------------
TOÁN : Tiết :124 LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu : Giúp HS :	
 - Bước đầu nhận biết 1 số tính chất của phép nhân phân số: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất nhân một tổng 2 phân số với 1 phân số.
 - Bước đầu biết vận dụng các tính chất trên trong trường hợp đơn giản. 
II - Đồ dùng dạy học 
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ: HS làm bài 5.
B) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu một số tính chất của phép nhân : Giao hoán, Kết hợp, Nhân 1 tổng 2 phân số với 1 phân số.
 - GV nêu bài tập 1a , cho HS tính, so sánh hai kết quả .
 - Rút ra kết luận của các tính chất trên (như SGK)
2. Hoạt động 2 : Thực hành
- Cho HS làm lần lượt các bài tập 1b, 2,3 SGK.
 Bài 1b: HS vận dụng các tính chất vừa học để tính.
 - Nhắc HS tính bằng 2 cách.
 - Cả lớp cùng GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2,3 : HS tự làm bài và chữa bài.
 - Cả lớp cùng GV nhận xét, chữa bài.
3. Hoạt động 3 : Củng cố
 - Cho HS nhắc lại các tính chất vừa học. 
 - Gv tổng kết giờ học. 
- HS thực hiện tính kết quả.
- HS tự rút ra kết luận. 
- HS sử dụng SGK tìm hiểu đề tự giải trên bảng và làm vở
 - HS chữa bài (nếu sai).
- HS nhắc lại.
---------------------------------------------------------------------------------
KHOA HỌC : Tiết: 50 NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
I - Mục tiêu :
 Sau bài học HS có thể: 
- Nêu ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp và nhiệt độ bình thường của cơ thể người, nhiệt độ của hơi nước sôi, nhiệt độ của nước đang sôi, nhiệt độ của nước đá đang tan.
 - HS biết sử dụng từ nhiệt độ trong diễn tả sự nóng lạnh và biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế. 
II- Đồ dùng dạy - học :
 - Nhiệt kế, ba chiếc cốc.
III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ : -Nêu một số việc nên và không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết.
B) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1 : Thực hiện mục tiêu bằng hình thức thảo luận cả lớp
Cách tiến hành : Cho HS tìm hiểu về sự truyền nhiệt
- GV yêu cầu HS kể tên một số vật nóng và lạnh thường gặp và quan sát hình 1, TLCH trang 100/SGK 
- Hướng dẫn HS sử dụng từ “ nhiệt độ ” diễn tả múc độ nóng , lạnh của các vật. 
2. Hoạt động 2 : Thực hiện mục tiêu bằng hình thức thảo luận nhóm
Cách tiến hành : HS thực hành sử dụng nhiệt kế
- GV giới thiệu cho HS về 2 loại nhiệt kế, mô tả cấu tạo nhiệt kế, hướng dẫn cách đọc nhiệt kế .
 - Cho HS thực hành nhiệt kế.
 - GV quan sát, nhận xét.
4. Hoạt động 4 : Củng cố 
- Nêu câu hỏi củng cố nội dung chính của bài.
- HS thảo luận, trao đổi, phát biểu ý kiến, lớp nhận xét bổ sung ý kiến
- HS nêu ví dụ 
- HS nghe và quan sát.
- HS thực hành theo nhóm.
- HS trả lời. 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 10 tháng 03 năm 2006.
KỸ THUẬT : Tiết 50 CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP
 MÔ HÌNH KỸ THUẬT (Tiết 1) 
I- Mục đích, yêu cầu : 
 - HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật
- Sử dụng được cờ - lê, tua - vít để lắp, tháo các chi tiết.
 - Biết lắp ráp 1 số chi tiết với nhau.
II - Đồ dùng dạy học : 
 - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III - Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS gọi tên và nhận dạng các chi tiết và dụng cụ.
- GV giới thiệu, tổ chức cho HS gọi tên nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết, dụng cụ trong bảng.
- GV giới thiệu và hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết trong hộp.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS cách sử dụng cờ - lê, tua - vít 
 - GV hướng dẫn, HS theo dõi.
 - GV cho HS thực hành.
4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
- HS theo dõi, thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ.
- HS thực hành
-------------------------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN : tiết : 50 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI
 TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 
I - Mục đích, yêu cầu :
1. HS nắm được 2 cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối. 
2. Vận dụng viết được 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn tả cây cối.
II - Đồ dùng dạy học :
 - Tranh, ảnh một vài cây, hoa.
 III - Các hoạt động dạy - học :
A) Kiểm tra bài cũ: 2 HS làm bài tập 3 
B) Dạy bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 : HS đọc yêu cầu của bài , trao đổi, làm bài và phát biểu ý kiến.
- Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
Bài 2: GV nêu yêu cầu bài và nhắc HS chọn 2 cách (trực tiếp hoặc gián tiếp) làm bài.
- Cả lớp cùng GV nhận xét.
- GV chấm điểm cho những đoạn mở bài hay.
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài và trả lời lần lượt câu hỏi SGK.
- GV nhận xét góp ý. 
Bài 4: GV nêu yêu cầu bài và gợi ý HS chọn 2 cách (trực tiếp hoặc gián tiếp) làm bài.
- GV chấm điểm cho những đoạn mở bài hay.
3. Hoạt động 3 : Củng cố
 - GV nhận xét tiết học.
- HS đọc trao đổi, phát biểu ý kiến
- HS viết đoạn văn, tiếp nối nhau đọc đoạn viết của mình.
- HS thực hiện theo yêu cầu bài
- HS viết đoạn văn, tiếp nối nhau đọc đoạn viết của mình..
---------------------------------------------------------------------------
TOÁN : Tiết : 125 TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 25.doc