Giáo án các môn Khối 2 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018

Tiết 2: ĐẠO ĐỨC

HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ

I. Mục tiêu:

 - HS hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.

 - Học sinh biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lí cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu.

 - HS có thái độ đồng tình với cc bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên:

 - Dụng cụ phục vụ chơi vai cho hoạt động 2. Tiết 1.

 - Phiếu giao việc cho hoạt động 1, 2 tiết 1.

 - Phiếu 3 màu cho hoạt động 1. tiết 2.

2. Học sinh:

 - Vở bài tập đạo đức 2.

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập đạo đức.

3. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh

a) Giới thiệu bài:

b) Tìm hiểu bài:

Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến.

GV chia nhóm.

Nêu tình huống. HS LN

HS thảo luận nhóm.

Mỗi nhóm bày tỏ ý kiến về việc làm trong mỗi tình huống.

Việc làm nào đúng, viêc làm nào sao vì sao?

Tình huống 1.

Tình huống 2:

GV kết luận.

Đại diện các nhóm trình by kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung.

Hoạt động 2: Xử lí tình huống

GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.

Tình huống 1:

Tình huống 2:

Em hãy lựa chọn cch ứng xử phù hợp trong tình huống đó và giải thích lí do.

Mỗi nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp và chuẩn bị đóng vai.

- HS thảo luận nhóm.

- Đóng vai.

- Trao đổi, tranh luận giữa các nhóm.

GV kết luận.

 

doc 27 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn Khối 2 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nêu cách làm bài và chữa bài ở cột đầu bài tập.
- Tương tự cho học sinh làm bài tiếp các phần còn lại của bài tập 1.
HS hát
2 HS lên bảng
- HS theo dõi.
- Nêu cách làm, làm bài trên bảng.
Bài 3
Cho 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV ghi đề bài lên bảng.
- Hãy nêu cách so sánh 34 .38
- Tương tự học sinh làm bài đối với các bài: 80 + 6  85
 40 + 4 44
- Trước khi so sánh 2 số các em phải tính tổng: 80 và 6
 40 và 4
Bài 4
- HS đọc đề.
- Chữ số hàng chục đều bằng 3, chữ số hàng đơn vị là 4 và 8, so sánh 4 < 8 nên 
34 < 38.
- HS làm bài.
 - Viết số 33, 54; 45; 28 theo thứ tự từ:
- Yêu cầu HS làm miệng. GV viết lên bảng.
a) Bé đến lớn: 28; 33; 45; 54.
b) Lớn đến bé: 54; 45; 33; 28.
Bài 5
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- GV sửa bài nếu HS làm bài sai.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Đọc các số từ 0 đến 100.
- Có bao nhiêu số có một chữ số, hai chữ số.
- Đọc lại bảng số ở SGK.
- HS làm bài.
*******************************************
Tiết 3: MĨ THUẬT 
 VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT
I/ MỤC TIÊU :
- KT: Nhận biết được ba độ đậm nhạt chính : đậm, đậm vừa, nhạt.
- KN: Tập tạo ra 3 độ đậm nhạt: Đậm, đậm vừa, nhạt bằng màu hoặc bút chì trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh. 
- TĐ: Nhận thấy vẻ đẹp trong trang trí, trong mĩ thuật. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 GV chuẩn bị :
SGV, giáo án, ĐDDH.
Sưu tầm một số tranh, ảnh, bài vẽ trang trí có các độ đậm, độ nhạt .
Hình minh hoạ ba sắc độ đậm, đậm vừa và nhạt. 
 HS chuẩn bị : 
Vở tập vẽ, chì, màu, tẩy.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 
Ổn định tổ chức.
Kiểm tra đồ dùng HS.
Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Quan sát và nhận xét
- GV giới thiệu tranh
Trong các hình a, b, c hình nào là đậm, đậm vừa, nhạt?
GV tóm tắt:
Trong tranh , ảnh có rất nhiều độ đậm nhạt khác nhau
+ Có 3 độ đậm nhạt chính: Đậm, đậm vừa, nhạt
+ Ba độ đậm nhạt trên làm cho bài vẽ thêm sinh động hơn.
Ngoài 3 độ đậm nhạt chính ra còn có các mức độ đậm nhạt khác nhau (GV treo tranh).
 HĐ2: Cách vẽ đậm, nhạt
Yêu cầu hS quan sát hình ở VTV2.
+ Phần thực hành có vẽ 3 bông hoa giống nhau.
Yêu cầu: dùng 3 màu để vẽ hoa, nhị , lá
Mỗi bông vẽ độ đậm nhạt khác nhau theo thức tự đậm, đậm vừa, nhạt
- Gv đồng thời vẽ mẫu lên bảng bằng phấn màu 3 độ đậm nhạt.
- GV hướng dẫn cách vẽ đậm nhạt.
+ Vẽ đậm: Đưa nét mạnh, đan dày.
+ Vẽ nhạt: Đưa nét nhẹ hơn, nét thưa hơn.
- GV cho hS quan sát bài vẽ của HS khóa trước. 
HĐ3: Thực hành
- Yêu cầu HS vẽ đậm nhạt bằng màu.
- GV xuống lớp hướng dẫn hs vẽ bài.
- Nhắc hs vẽ rõ 3 độ đậm nhạt.
- Tránh vẽ ra ngoài hình vẽ.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- Chọn một số bài tốt và chưa tốt.
- GV nhận xét ý kiến của HS.
- Yêu cầu HS chọn ra bài đẹp nhất.
* Dặn dò: 
- Xem trước bài mới và chuẩn bị đồ dùng học vẽ cho bài sau xem tranh.
- HS quan sát tranh, trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh.
- HS quan sát vở tập vẽ.
- HS quan sát bài vẽ.
- HS thực hành.
- HS nhận xét.
- HS nghe.
Tiết 4: CHÍNH TẢ (TC) 
CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
I. Mục tiêu
	- Chép lại chính xác đoạn trích trong bài “Có công mài sắt, có ngày nên kim”. Trình bày đúng 2 câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài
	- Làm được các bài tập 2, 3, 4.	
II. Chuẩn bị:
	- Bảng lớp viết sẵn nội dung đoạn chép.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
a) Vào bài:
b) Huớng dẫn tập chép.
HS hát
Kiểm tra vở của HS
GV đọc đoạn chép trên bảng.
- Gọi 3 HS đọc lại.
- Đoạn chép này trong bài nào?
- Đoạn chép này là lời của ai nói với ai?
- Bà cụ nói gì?
- Đoạn chép này có mấy câu?
- Cuối mỗi câu ghi dấu gì?
- Những chữ nào trong bài được viết hoa?
- Chữ đầu đoạn được viết như thế nào?
- 3 HS nối tiếp nhau đọc đoạn chép.
- Trong bài : “Có công mài sắt có ngày nên kim”
- Lời bà cụ nói với cậu bé.
- Bà cụ giảng giải cho cậu bé biết kiên trì, nhẫn nại thì việc gì làm cũng được.
- Có 2 câu.
- Dấu chấm.
- Chữ Mỗi, Giống.
- Viết lùi vào ô đỏ 1 ô.
- HS viết một số từ khó: ngày, mài, cháu, sắt.
Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng con.
Cho cả lớp viết bài vào vở.
Yêu cầu học sinh tự sửa lỗi bảng bút chì.
GV nhận xét – tuyên dương
c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
HS nhìn vào bảng chép bài.
Gạch chân các từ viết sai bằng bút chì, viết từ đúng sau bài.
Bài tập 2
Cả lớp theo dõi.
- GV treo bảng phụ, đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài. Dưới lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa sai.
- HS thực hiện.
Bài tập 3
- Gọi 1 HS làm bài ở bảng lớp, dưới lớp làm vào vở bài tập.
- GV chốt lời giải đúng.
- GV xoá bảng, yêu cầu cả lớp đọc thuộc lòng cho đến thuộc.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi một số học sinh đọc thuộc 9 chữ cái.
- Về nhà đọc trước bài tự thuật. Tìm hiểu về ngày sinh, quê quán cuả mình.
- Cả lớp làm bài.
- Nhận xét, sửa sai.
- Cả lớp học thuộc 9 chữ cái,
A, ă, â, b, c, d, đ, e, ê.
***********************************************
CHIỀU:
Tiết 1: TĂNG CƯỜNG TOÁN
*************************************
Tiết 2: ÂM NHẠC
¤n c¸c bµi h¸t líp 1
Nghe quèc ca
I. Môc tiªu:
- G©y kh«ng khÝ hµo høng häc ©m nh¹c 
- Nhí l¹i c¸c bµi h¸t ®· häc ë líp 1
- H¸t ®óng h¸t ®Òu hoµ giäng
1. Giíi thiÖu bµi
Ho¹t ®éng 1: ¤n tËp c¸c bµi h¸t líp 1.
- ë líp 1 c¸c em ®· häc bao nhiªu bµi h¸t ?
- C¶ líp tËp h¸t l¹i 1 sè bµi h¸t
- Gäi HS biÓu diÔn tr­íc líp 
(®¬n ca, tèp ca)
- Khi h¸t cÇn phô ho¹ móa ®¬n gi¶n 
Ho¹t ®éng 2. Nghe quèc ca
- GV h¸t cho HS nghe 
- Bµi quèc ca ®­îc h¸t khi nµo ?
- Khi chµo cê c¸c em ph¶i ®øng nh­ thÕ nµo?
- GV h« nghiªm 
- Còng nh­ líp 1 líp 2 c¸c em ch­a häc bµi quèc ca 
- C¸c em nghe ®Ó viÕt vµ quen dÇn víi giai ®iÖu, lªn líp 3 c¸c em míi chÝnh thøc häc bµi quèc ca
4. Cñng cè dÆn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc 
- VÒ nhµo « l¹i c¸c bµi h¸t ®· häc ë líp1
- 12 bµi h¸t 
- HS nªu tªn tõng bµi h¸t 
 - HS h¸t kÕt hîp vç tay
- 1 sè HS lªn biÓu diÔn 
- HS nghe 
- §øng nghiªm trang kh«ng c­êi ®ïa 
- HS tËp ®øng chµo cê nghe h¸t quèc ca
*************************************
Tiết 3: HĐNG 
******************************************************************
Thứ tư, ngày 6 tháng 9 năm 2017
SÁNG:
Tiết 1: TẬP ĐỌC 
TỰ THUẬT
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng,rõ ràng toàn bài, 
- Biết nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy, giữa các dòng, giữa phần trả lời và yêu cầu của mỗi dòng.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa ở sau bài học, các từ chỉ đơn vị hành chính (xã, phường, quận, huyện)
- Nắm được những thông tin chính về bạn học sinh trong bài.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Chuẩn bị:
	- Bảng phụ viết sẵn một số nội dung tự thuật (SGK).
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 2 học sinh đọc bài: “Có công mài sắt có ngày nên kim” và trả lời câu hỏi:
+ Lúc đầu cậu bé học hành thế nào?
+ Câu chuyện khuyên ta điều gì?
	Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện đọc:
GV đọc mẫu toàn bài.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng câu (chuyện) đến hết bài.
- Gọi HS đọc lại từng câu, GV rút từ (trái) giải nghĩa, luyện đọc.
tự thuật, quê quán THB.
- Yêu cầu học sinh giải thích nghĩa từng từ.
nữ, huyện, nơi sinh, phường xã (LĐ)
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từ khó.
Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức cho các bạn thi đọc.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Câu 1( trong sgk)
Câu 3:
Luyện đọc lần hai. Nêu cách đọc diễn cảm.
- Gọi 7 HS thi đọc lại bài.
GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố:
- Ai cũng cần viết bản tự thuật, HS viết cho trường, người đi làm viết cho cơ quan, khi viết bản tự thuật ta phải viết cho chính xác.
- Về nhà tập viết bản tự thuật.
HS báo cáo sĩ số
Cả lớp theo dõi.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết bài.
- HS đọc từng câu.
- HS dựa vào chú giải để giải thích.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từ khó.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc từ khó.
- HS luyện đọc theo nhóm.
Các nhóm tham gia thi đọc.
Bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay nhất.
Nhiều học sinh lần luợt trả lời
- HS đọc bài.
HS LN, thực hiện
*************************************
Tiết 2: THỦ CÔNG 
 GẤP TÊN LỬA (T1)
I. MỤC TIÊU
BIẾT CÁCH GẤP TÊN LỬA.
Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng .
HS hứng thú và yêu thích gấp hình.
* Với HS khéo tay: Gấp được tên lửa. Các nếp gấp phẳng, thẳng. Tên lửa sử dụng được.
II. CHUẨN BỊ
GV: Mẫu tên lửa được gấp bằng giấy thủ công. Giấy thủ công có kẻ ô. Mẫu quy trình giấy tên lửa.
HS: Giấy nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU CHỦ YẾU 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ 
GV kiểm tra việc chuẩn bị giấy nháp của HS.
Nhận xét.
Các nhóm trưởng báo cáo.
2. Bài mới 
a) Giới thiệu: 
GV giới thiệu – ghi bảng.
HS nhắc lại.
b) Hướng dẫn các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
Giới thiệu mẫu gấp tên lửa – Đặt câu hỏi: 
Hình dáng của tên lửa?
Màu sắc của mẫu tên lửa?
Tên lửa có mấy phần?
Chốt: Tên lửa có 2 phần đó là: phần mũi và phần thân.
Gợi ý: Để gấp được tên lửa cần tờ giấy có hình gì?
GV mở dần mẫu giấy tên lửa.
Kết luận: Tên lửa được gấp từ tờ giấy có hình chữ nhật.
GV lần lượt gấp lại từ bước 1 đến khi được tên lửa như ban đầu. GV nêu câu hỏi:
Để gấp được tên lửa, ta gấp phần nào trước phần nào sau?
Chốt lại cách gấp.
HS quan sát nhận xét
HS trả lời.
Hình chữ nhật, hình vuông, . . .
Gấp phần mũi trước, phần thân sau.
 HS quan sát hình vẽ từ H1 đến H6
v Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình kỹ thuật.
Treo quy trình gấp – Giới thiệu 2 bước: Gấp tạo mũi và thân tên lửa (H1 đến H4), tạo tên lửa và sử dụng (H5 và H6).
Gợi ý qua hình vẽ để HS nêu cách gấp từng hình.
GV thao tác mẫu từng bước:
HS quan sát và theo dõi từng bước gấp của GV
 Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa.
GV thực hiện các bước gấp từ H1 đến H4.
Đặt tờ giấy hình chữ nhật lên bàn, mặt kẻ ô ở trên. Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy đường dấu giữa (H.1). Mở tờ giấy ra, gấp theo đường dấu gấp ở hình 1 sao cho hai mép giấy mới gấp nằm sát đường dấu giữa (H.2).
Gấp theo đường dấu gấp ở hình 2 vào sát đường dấu giữa được hình 3.
Gấp theo đường dấu gấp ở hình 3 vào sát đường dấu giữa được hình 4.
Lưu ý: Sau mỗi lần gấp, miết theo đường mới gấp cho thẳng và phẳng.
 Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng
GV thực hiệc các bước gấp từ H5 đến H6
Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường dấu giữa, được tên lửa (H.5). Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh tên lửa ngang ra (H.6) và phóng tên lửa theo hướng chếch lên không tung.
Giáo dục HS an toàn khi vui chơi.
Chốt các bước gấp tên lửa và lưu ý: 2 cách phải đều nhau để tên lừa không bị lệch.
HS nhắc lại.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Chia nhóm, yêu cầu mỗi HS trong nhóm thực hành gấp tên lửa.
Quan sát – uốn nắn và tuyên dương nhóm có tiến bộ.
 3. Củng cố, dặn dò 
- Chuẩn bị: Giấy màu (10 x 15ô)
- Tập gấp nhiều lần và tập phóng tên lửa để học tiết 2.
- Nhận xét tiết học.
HS thực hành theo nhóm
************************************
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 TỪ VÀ CÂU
I. Mục tiêu:
	- Bước đầu làm quen với các khái niệm về từ và câu.
	- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập. Bước đầu biết dùng từ đặt những câu đơn giản.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
	Kiểm tra vở luyện từ và câu.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- GV đọc và giải thích yêu cầu đề bài.
- Gọi 1 HS đọc lại đề bài.
- Yêu cầu học sinh tự tìm từ chỉ vật, người hoạt động trong tranh. 
- Gọi 1 HS TL miệng.
- Cả lớp theo dõi.
- HS đọc.
- HS làm việc cá nhân.
- HS TL.
Bài tập 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV nêu mẫu một số từ, sau đó gọi nhiều học sinh nối tiếp nhau tìn từ.
- GV ghi lên bảng các từ học sinh vừa tìm được.
- HS đọc.
Cả lớp tham gia tìm từ.
Bài tập 3 
- GV đọc yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh.
- Tranh vẽ cảnh gì?
- GV đặt hai câu mẫu.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. 
- Gọi một số học sinh đọc bài làm của mình.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Tên gọi của các vật việc gọi là từ.
- Ta dùng từ đặt câu để trình bày một sự việc.
Cả lớp quan sát bức tranh.
Tranh 1: Các bạn dạo vườn hoa.
Tranh 2: Một bạn đang ngắm hoa.
- Cả lớp làm bài vào vở. 
- HS lần lượt đọc.
- Cả lớp lắng nghe
************************************
Tiết 4: TOÁN 
 SỐ HẠNG – TỔNG
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
	- Biết số hạng, tổng.
	- Biết thực hiện phép cộng các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
	- Biết giải toán có lời văn bằng một phép cộng.
	- Làm được bài tập 1,2,3 / SGK trang 5.
II. Chuẩn bị:
	- SGK, Vở toán.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
	Gọi 3 HS đồng thời lên bảng đặt tính và tính kết quả.
	30 + 17 ; 42 + 5 ; 35 + 13
	GV nhận xét – tuyên dương
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a) Giới thiệu bài mới: 
b) Giới thiệu số hạng và tổng:
GV viết lên bảng phép cộng:
 35 + 24 = 59.
- Gọi 1 HS đọc phép tính.
- GV giới thiệu
- Yêu cầu học sinh nhắc lại.
Lưu ý: 35 + 24 cũng được gọi là tổng.
GV cho một số ví dụ khác và yêu cầu học sinh nêu tên thành phần và kết quả của phép tính.
15 + 3 = 18
21 + 13 = 33
- Học sinh theo dõi.
- Vài học sinh lần lượt nêu.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
15 và 3 là số hạng, 18 là tổng.
21 và 13 là số hạng, 33 là tổng.
Thực hành.
Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu cách giải rồi làm bài.
GV sửa lỗi
Muốn tình tổng ta lấy số hạng cộng với số hạng.
Bài 2: Lưu ý học sinh: viết một số hạng sau đó viết một số hạng thứ hai sao cho hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị, hàng chục thẳng cột hàng chục, viết dấu cộng ở giữa, thực hiện cộng từ phải sang trái.
GV ghi mẫu 
 42
 + 36
 78 
yêu cầu học snh cả lớp làm bài.
HS làm bài.
Bài 3: GV treo bảng phụ và đọc đề bài.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài và tóm tắt – giải toán.
4. Củng cố, dặn dò: 
	- Hãy nêu tên thành phần và kết quả của phép cộng?
	- Số hạng, số hạng, tổng.
	- Về nhà xem trước các bài tập trong phần luyện tập.
HS đọc đề và giải.
Bài giải
Số xe đạp của hàng đã bán là:
12 + 20 = 32 (xe đạp)
Đáp số: 32 xe đạp
***************************************
CHIỀU:
Tiết 1 + 2: TĂNG CƯỜNG TV
*************************************
Tiết 3: GDLS
******************************************************************
Thứ năm, ngày 7 tháng 9 năm 2017
SÁNG:
Tiết 1: TỰ NHIÊN – XÃ HỘI 
CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
I. Mục tiêu:
	Sau bài học, học sinh có thể:
	- Biết được xương và cơ là cơ quan vân động của cơ thể.
	- Hiểu được nhờ có hoạt động của xương và cơ mà cơ thể của động được.
	- Năng vận động sẽ giúp cơ thể, xương phát triển tốt.
II. Chuẩn bị:
	- Tranh vẽ cơ quan vận động.
	- Vở bài tập tự nhiên – xã hội.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
	Kiểm tra vở bài tập môn tự nhiên xã hội.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn tìm hiểu nội dung:
Hoạt động 1: Thực hiện của động.
- Yêu cầu học sinh quan sát các hình vẽ ở SGK.
- Gọi 2 HS thực hiện các động tác truớc lớp.
- Cho cả lớp cùng làm các động tác theo điều khiển của lớp trưởng.
- GV kết luận.
HS hát
HS LN
- Cả lớp quan sát hình vẽ, làm động tác như bạn trong hình vẽ.
- 2 HS đồng thời thực hiện.
- Lớp trưởng hô một số động tác cho cả lớp thực hiện.
Lớp trưởng thực hiện các động tác: đầu, mình, tay, chân đều cử động.
Hoạt động 2:
Quan sát để nhận biết cơ quan vận động.
- GV hướng dẫn cho học sinh thực hành, uốn nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình.
- GV kết luận.
- Em hãy nắm cánh tay của mình và cho biết. Dưới lớp da có gì?
- GV treo hình vẽ phóng to ở SGK.
- Hãy chỉ vào hình và nói tên các cơ 
quan vận động của cơ thể.
- GV kết luận
Hoạt động 3: “Trò chơi vật tay”
- GV hướng dẫn cách chơi.
- GV tổ chức cho cả lớp cùng chơi , mỗi nhóm 3 người.
- Kết thúc trò chơi yêu cầu trọng tài nêu tên người thắng cuộc.
- GV kết luận.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Cho học sinh làm bài tập 1, 2 trong vở bài tập tự nhiên – xã hội.
- Nhắc nhở học sinh thường xuyên vận động để cơ thể khoẻ mạnh.
- HS thực hiện cử động bàn ty, cánh tay, cổ tay, cổ.
- Dưới lớp da có cơ và xương.
- HS quan sát hình.
Chỉ và nêu tên các cơ quan vận động.
HS LN
- Mỗi nhóm 3 người cùng tham gia trò chơi: 2 người vật, 1 người làm trọng tài.
*************************************
Tiết 2: TOÁN 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
	- Biết cộng nhẩm số tròn chục có 2 chữ số
	- Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.
	- Biết thực hiện phép cộng các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100
	- Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng.
	- Làm được các bài tập 1, 2(cột 2), 3( a,c ), 4 /SGK trang 6
II. Chuẩn bị:
	Sách toán, vở toán.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Nêu tên thành phần và kết quả của phép cộng: 24 + 12 = 36.
	- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính: 7 + 22 ; 31 + 57.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập:
HS LN
Bài 1
- GV ghi đề bài lên bảng.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Chữa bài và yêu cầu học sinh nêu tên thành phần và kết quả của phép cộng.
- Cả lớp làm bài.
Bài 2
- GV hướng dẫn học sinh làm một bài mẫu.
5 chục cộng 1 chục bằng 6 chục
6 chục cộng với 2 chục bằng 8 chục.
* 5 chục cộng 1 chục cộng hai chục cũng bằng 5 chục cộng 3 chục.
- Tương tự yêu cầu học sinh làm các bài còn lại.
50 + 10 + 20 = 80
50 + 30 = 80
Bài 3 ( a, c )
- Gọi HS đọc đề.
- Để tính tổng ta thực hiện phép tính gì?
- GV lưu ý cách đặt tính.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- HS đọc đề toán.
- Thực hiện phép cộng.
- HS tự làm bài, chữa bài.
Bài 4
- GV đọc đề bài.
- Gọi 1 HS đọc lại đề bài.
- Tóm tắt đề.
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào bảng con, làm vào vở
- HS đọc.
- HS thực hiện.
Bài giải
Số học snh trong thư viện có tất cả là:
25 + 32 = 57 (học sinh)
Đáp số: 57 học sinh
4. Củng cố, dặn dò: 
	- Nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng 42 + 26 = 68 
	- Nhận xét chung tiết học.
*************************************
Tiết 3: CHÍNH TẢ (NV)
NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI?
I. Mục tiêu
1. Rèn kĩ năng viết chính tả:
	- Nghe viết một khổ thơ trong bài: “Ngày hôm qua đâu rồi“. Qua bài chính tả biết cách trình bày một bài thơ 5 chữ: chữ đầu các dòng thơ viết hoa, bắt đầu viết từ ô thứ ba (tính từ lề) cho đẹp.
	- Viết đúng những tiếng có âm vần dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: l / n, an / ang.
2. Tiếp tục học bảng chữ cái:
	- Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ.
	- Học thuộc lòng tên 10 chữ cái tiếp theo 9 chữ cái đầu trong bảng chữ cái .
II. Chuẩn bị:
	Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập 2, 3 để học sinh làm trên bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
	- GV đọc cho hai HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ: nên kim, lên núi, nên người, đơn giản, giảng bài.
	- Gọi 1 HS đọc thuộc lòng 9 chữ cái viết đầu bảng.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn nghe viết:
HS LN
- GV đọc bài viết.
- Gọi 1 HS đọc lại bài viết.
- Cho học sinh luyện viết từ khó vào bảng con.
- Cả lớp theo dõi.
- HS đọc.
- Cả lớp luyện viết từ khó: trong vở hồng, học hành, chăm chỉ.
- GV đọc bài cho học sinh viết.
- GV chấm bài, nhận xét.
- Cả lớp viết bài vào vở.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2
- Đọc yêu cầu của bài tập.
- Gọi 2 HS làm bài ở bảng phụ, dưới lớp làm bài vào vở.
- GV chốt lời giải đúng.
- 1 HS đọc đề ở BT2.
- HS làm bài.
Bài 3
- Yêu cầu học sinh làm bài trên bảng, 
dưới lớp làm bài vào vở.
- GV chốt lời giải đúng.
- Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng bảng chữ cái.
- GV xoá bảng chữ cái, yêu cầu học sinh đọc lại.
- Gọi 1 số học sinh đọc
- Cả lớp làm bài.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhiều học sinh nối tiếp nhau đọc 10 chữ cái tiếp theo.
Cả lớp đọc đồng thanh.
Thi đọc thuộc lòng bảng chữ cái
4. Củng cố, dặn dò: 
	Đọc lại thứ tự 10 chữ cái vừa viết ở bài tập 3.
	Về nhà học thuộc lòng 19 chữ cái đã học.
*************************************
Tiết 4: TẬP VIẾT 
VIẾT CHỮ HOA A
I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chữ:
	- Biết viết hoa chữ cái A (theo cỡ vừa và nhỏ).
	- Biết viết câu ứng dụng: Anh em thuận hoà (theo cỡ nhỏ)
	- Chữ viết đều nét, đúng mẫu quy định.
II. Chuẩn bị:
	- Mẫu chữ A đặt trong khung chữ như SGK.
	- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẽ ô li: Anh (1 dòng), Anh em hoà thuận (2 dòng).
	- Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
	Kiểm tra vở tập viết của học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a) Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn học sinh viết chữ A hoa.
- GV đưa mẫu cho học sinh quan sát
A
- GV nêu cách viết chữ A.
+ Nét 1: 
+ Nét 2:
+ Nét 3:
- GV vừa viết lại chữ mẫu, vừa nêu cách viết.
Yêu cầu học sinh luyện viết chữ A trên bảng con.
- HS qua sát mẫu chữ A và nhận xét.
- Cả lớp viết chữ A trên bảng con 3 lượt.
c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
- GV đưa bảng phụ và cụm từ ứng dụng. 
- Gọi 1 HS đọc cụm từ ứng dụng.
- GV giải thích câu ứng dụng: Anh em 
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc.
phải yêu thương nhau.
- Trong cụm từ trên chữ nào cao 1 ô li?.
Chữ nào cao 1,5 ô li?
n, m, o, a.
t
Chữ nào cao 2,5 ô li?
Dấu thanh được đặt như thế nào?
Chú ý: khoảng cách giữa các chữ bằng khoảng cách viết chữ o.
- Yêu cầu học sinh viết chữ A vào bảng con.
GV theo dõi, uốn nắn.
A, h.
Dấu nặng đặt dưới chữ â, dấu huyền đặt trước chữ a.
- Cả lớp viết chữ A vào bảng con hai lượt.
d. Hướng dẫn học snh viết vào vở tập viết.
GV đi từng bàn hướng dẫn thêm những học sinh viết chậm, sai.
- Viết vào vở Tập viết.
e. Nhận xét bài viết
GV nhận xét bài cả lớp.
- Tuyên dương những học sinh viết đẹp.
- Cho cả lớp xem bài của học sinh viết đẹp.
- HS quan sát.
4. Củng cố, dặn dò:
	Nhắc lại cách viết hoa chữ cái A.
	Về nhà viết phần bài viết ở nhà (trang tiếp theo).
*************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_2.doc