Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần lễ 33 năm học 2007

Thứ hai ngày30 tháng 05 năm 2007

Tiết 2

Đạo đức

MỘT SỐ ĐIỀU KHOẢN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN

CHƯƠNG TRÌNH MÔN ĐẠO ĐỨC Ở LỚP 3

I.MỤC TIÊU

 *Giúp học sinh:

 -Nắm được một số điều khoản cần thiết trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam.

 -Tôn trọng và biết bảo vệ trẻ em.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 -Một số điều khoản trong luật bảo vệ, chăm sóc trẻ em Việt Nam.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 1.KIỂM TRA BÀI CŨ:

 2 .GIỚI THIỆU BÀI MỚI: Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em một số điều khoản trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam.

 

doc 30 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 537Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần lễ 33 năm học 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 được đặc điểm của các đới khí hậu.
 	-Biết Việt Nam nằm trong đới khí hậu Nhiệt đới(đới nóng)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 	-Quả địa cầu và tranh vẽ quả địa cầu.
 	-Phiếu thảo luận nhóm.
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP .
 1.Kiểm tra bài cũ:
 	-Khoảng thời gian nào được coi là một năm? Một năm có bao nhiêu ngày, được chia thành mấy tháng?
 	-Vì sao trên Trái Đất có bốn mùa xuân, hạ, thu, đông? Mùa ở Bán cầu Bắc và Bán cầu Nam khác nhau như thế nào?
 2.Bài mới
	Giới thiệu bài: Ở bài hôm trước chúng ta đã biết: trên Trái Đất có bốn mùa là xuân, hạ, thu, đông. Vậy có phải nơi nào trên Trái Đất cũng có cả bốn mùa như thế không? Để hiểu rõ hơn và trả lời được câu hỏi đó, cô và các em sẽ học bài ngày hôm nay- Các đới khí hậu.
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1
2
Tìm hiểu các đới khí hậu ở Bắc và Nam bán cầu.
Mục tiêu : Kể được tên các đới khí hậu trên trái đất.
-Tổ chức cho học sinh thảo luận cặp đôi.
+Yêu cầu: Hãy nêu những nét khí hậu đặc trưng của các nước sau đây:Nga, Uùc, Brazin, Việt Nam.
+Theo em vì sao khí hậu các nước này khác nhau?
-Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS, chỉnh sửa.
-GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 124 SGK và giới thiệu: Trái Đất chia làm 2 nửa bằng nhau, ranh giới là đường xích đạo. Mỗi bàn cầu đều có 3 đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
-GV đưa ra quả địa cầu và yêu cầu HS chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
-Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
Đặc điểm chính của các đới khí hậu.
Mục tiêu : 
+ Biết chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu .
+ Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu
-Thảo luận theo nhóm.
+Yêu cầu các nhóm thảo luận, các thành viên lần lượt ghi các ý kiến về đặc điểm chính của 3 đới khí hậu đã nêu.
+GV nhận xét, bổ sung ý kiến.
+Điền các thông tin trên bảng phụ.
+Kết luận:
-Nhiệt đới: nóng quanh năm.
-Oân đới: ấm áp có đủ bốn mùa.
-Hàn đới:rất lạnh.
Ở hai cực của Trái Đất quanh năm nước đóng băng.
-Yêu cầu:Hãy tìm trên quả địa cầu 3 nước nằm ở mỗi đới khí hậu nói trên.
+Nhận xét ý kiến của HS.
-Tiến hành thảo luận cặp đôi.
-Đại diện các cặp đôi thảo luận nhanh nhất trình bày trước lớp.
+Nga: khí hậu lạnh.
+Uùc: khí hậu mát mẻ.
+Brazin: khí hậu nóng.
+Việt Nam: khí hậu có cả nóng và lạnh.
+Vì chúng nằm ở các vị trí khác nhau trên Trái Đất.
+Học sinh cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
-3 đến 4 HS chỉ, trình bày lại các đới khí hậu trên hình vẽ và trên quả địa cầu.
-1 đến 2 HS nhắc lại.
-HS thực hành theo yêu cầu
-Tiến hành thảo luận, các nhóm ghi ý kiến vào phiếu thảo luận.
-Đại diện nhóm thảo luận nhanh nhất lên trình bày ý kiến.
Đới khí hậu
Đặc điểm khí hậu chính
Hàn đới
-Lạnh quanh năm 
-có tuyết.
Oân đới
-Aám áp, mát mẻ.
-Có đủ bốn mùa.
Nhiệt đới
-Nóng, ẩm, mưa nhiều.
-HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
-3 đến 4 HS lên tìm và trả lời:
+Nhiệt đới: Việt Nam, Malaixia, Eâtiopia.
+Oân đới:Pháp, Thuỵ Sỹ, Uùc.
+Hàn đới: Canada, Thuỵ Điễn, Phần Lan.
-HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
IV
CỦNG CỐ DẶN DÒ: 
-Có mấy đới khí hậu, nêu đặc điểm chính của từng đới khí hậu đó?
-Hãy cho biết các nước dau đây thuộc đới khí hậu nào: Aán Độ, Phần Lan, Nga, Nga, Achentina.
-Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị cho bài sau.
-Nhận xét tiết học.
Tiết 4: Thủ công
LÀM QUẠT GIẤY TRÒN( Tiết 3)
MỤC TIÊU
- HS biết cách làm quạt giấy
Làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kĩ thuật
HS thích làm đồ chơi
CHUẨN BỊ
Mẫu quạt giấy tròn 
Giấy thủ công
Quy trình gấp quạt tròn
CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra
2. Bài mới
* HĐ1: Nhắc lại các bước
* HĐ2: Thực hành
* HĐ3: Nhận xét, đánh giá
3. Dặn dò
- Kiểm tra sự chủẩn bị của HS
- Nhận xét
- Giới thiệu
- Gọi HS nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn
- Nhận xét và hệ thống lại các bước làm quạt giấy tròn
+ B1: Cắt giấy
+ B2: Gấp, dán quạt
+ B3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt
- Tổ chức cho HS thực hành
- Quan sát theo dõi, nhắc HS miết nếp gấp cho thảng, gấp xong phải buộc chặt bằng chỉ vào đúng giữa. Khi dán bôi hồ mỏng đều.
- HD các em cách trang trí: Vẽ thêm lên quạt cho đẹp.
- Tổ chức cho HS trưng bày và nhận xét sản phẳm của bạn
- Đánh giá sản phẩm của HS, tuyên dương những sản phẩm đẹp
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị đồ dùng
- Nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn
+ B1: Cắt giấy
+ B2: Gấp, dán quạt
+ B3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt
- Thực hành
- HS trưng bày và nhận xét sản phẳm của bạn
+ Các đường gấp có đềøu không 
+ Cách trang trí có hợp lí không
+ Cánh quạt có cân đối không, có chặt không?
Thứ tư ngày 02 tháng 5 năm 2007
	Tiết 1	Tập đọc
MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI
I MỤC TIÊU:
 1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
 	- Đọc trôi trảy, lưu loát toàn bài; Đọc đúng các từ ngữ : lắng nghe, lên rừng,lá che, là xoè, lá ngời ngời.
 	-Biết đọc bài thơ với giọng thiết tha trìu mến.
 2.Rèn kỹ năng đọc –hiểu :
 	-Hiểu được nghĩa các từ chú giải trong bài
 	-Hiểu nội dung bài: Qua hình ảnh “Mặt trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ, thấy được tình yêu quê hương của tác giả.
 3.Học thuộc lòng bài thơ.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	-Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
 	- 2 HS nối tiếp nhau kể chuyện Cóc kiện Trời và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
 	- GV nhận xét, cho điểm. 
 B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI : Cọ thường được trồng hoặc mọc tự nhiên thành rừng ở vùng trung du.lá cọ dùng để lợp nhà, làm nón.thân cọ già dùng làm máng nước; cuống lá dùng để đan mành; quả chín đem muối hoặc làm thức ăn..
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
2
3
Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài giọng thiết tha trìu mến.
-GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
 + Đọc từng dòng thơ
 + Đọc từng khổ thơ trước lớp
 +Đọc từng khổ thơ trong nhóm
 +Thi đọc giữa các nhóm
 +Đọc đồng thanh
Hướng dẫn tìm hiểu bài 
1. Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những ân thanh nào?
2. Về mùa hè, rừng cọ có gì thú vị?
3. Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời?
 4. Em có thích gọi lá cọ là mặt trời xanh không? Vì sao?
- GV chốt lại câu trả lời đúng
Học thuộc lòng khổ thơ em thích.
-GV hướng dẫn HS thuộc lòng tại lớp từng câu thơ, từng khổ thơ rồi cả bài: xoá dần các từ, cụm từ, chỉ giữ lại các từ đầu dòng các câu thơ.
-GV nhận xét, tuyên dương những HS đọc hay nhất, diễn cảm nhất. 
-HS kết hợp đọc thầm
-HS nối tiếp nhau đọc hai dòng thơ. Đọc đúng các từ ngữ: : lắng nghe, lên rừng,lá che, là xoè, lá ngời ngời.
-HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp. 
 -HS đọc các từ được chú giải cuối bài. 
 -Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc từng khổ thơ.
 -Cá nhân các nhóm thi đọc với nhau
-Các nhóm đọc đồng thanh.
-Các nhóm thảo luận trao đổi về nội dung bài.
-1 HS đọc câu hỏi , các HS khác trả lời.
- Tiếng thác đổ về, tiếng gió thổi ào ào.
- Nằm dưới rừng cọ nhìn lên nhà thơ thấy trời xanh qua từng kẽ lá.
- Lá cọ hình quạt, có gân lá xoè ra như các tia nắng nên tác giả thấy nó giống mặt trời.
- Rất thích vì cách gọi ấy rất đúng, lá cọ giống như mặt trời mà lại có màu xanh.)
-HS tự nhẩm học thuộc lòng theo hướng dẫn của GV
-HS nối tiếp nhau thi đọc khổ thơ, cả bài thơ.
-Cả lớp theo dõi, nhận xét những HS đọc hay nhất
 IV
 CỦNG CỐ –DẶN DÒ
-Bài thơ cho em biết điều gì?
-GV nhận xét tiết học; khen ngợi những HS đọc tốt, hiểu bài, dặn HS về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ.
Tiết 2
Luyện từ và câu
NHÂN HÓA
I. MỤC TIÊU:
1. Nhận biết về cách nhân hoá. Bước đấu cảm nhận được vẻ đẹp của các hình ảnh nhân hoá.
 2. Viết một đoạn văn ngắn có hình ảnh nhân hoá.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - SGK.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi hai học sinh lên bảng thực hiện bài 2, bài 3/117 SGK.
- Nhận xét bài cũ
 2. Bài mới:
- Giới thiệu bài:Trong giờ học luyện từ và câu từan này chúng ta tiếp tục học về biện pháp nhân hoá, sau đó các em sẽ thực hành viết một đoạn văn ngắn có hình ảnh nhân hoá.
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1
Hướng dẫn làm bài tập.
 Bài 1. 
- GV yêu cầu HS đọc đề.
- Đề bài yêu cầu gì ?
- Hướng dẫn các nhóm báo cáo kết quả.
- GV theo dõi, nhận xét.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề
- Đề bài yêu cầu gì ?
- Bài tập yêu cầu chúng ta viết một đoạn văn để làm gì? 
- Trong đoạn văn ta phải chú ý điều gì?
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ làm bài.
- Gọi học sinh đọc bài trước lớp.
- GV theo dõi nhận xét sửa bài.
- 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Học sinh làm theo nhóm trả lời các câu hỏi sau:
+ Trong đoạn thơ, đoạn văn ở phần a, b có những nhân vật nào được nhân hoá?
+ Tác giả làm thế nào để nhân hoá các sự vật đó?
+ Các từ ngữ dùng để tả các sự vật là những từ ngữ thường dùng để làm gì?
+ Như vậy, để nhân hoá các sự vật trong khổ thơ, tác giả đã dùng những cách nào?
+ Em thích nhất hình ảnh nhân hoá nào trong bài? Vì sao?
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm.
- Viết một đoạn văn ngắn từ 4 đến 5 câu trong đó có sử dụng phép nhân hoá để tả về bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây.
- Để tả về bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây.
- Sử dụng phép nhân hoá để tả.
- Làm bài.
- Đọc bài theo yêu cầu của GV.
 2
CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- GV chấm một số bài.
 - Nêu cáh viết một đoạn văn ngắn tả về bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây?
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS viết chính tả đúng. 
	Tiết 3
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo).
I. MỤC TIÊU:
	*Giúp học sinh:
	- So sánh các số trong phạm vi 100000.
	- Sắp xếp dãy số theo thứ tự xác định.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1,2, 5.
	- Phấn màu.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng đọc viết các số theo yêu cầu của GV.
- Viết các số sau thành tổng: 8634 , 6071.
- Viết tổng sau thành số: 7000 + 300 + 20 + 3 ; 9000 + 50 + 8
- Nhận xét bài cũ.
 2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: 	ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo).
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1
Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Trước khi điền dấu ta phải làm như thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
- Vì sao điền được 27469 < 27470 ?
- Ta có thể dùng cách nào để nói mà vẫn đúng?
- Số 27470 lớn hơn số 27469 bao nhiêu đơn vị?
- Hỏi tương tự với một vài trường hợp khác.
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
- Vì sao lại tìm số 42360 là số lớn nhất trong các số 41590 ; 41800 ; 42360 ; 41785?
- Hỏi tương tự với phần b.
Bài 3:
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
- Trước khi sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?
- Dựa vào đâu mà em sắp xếp được như vậy.
Bài 4:
- Tiến hành tương tự như bài tập 3.
-1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Trước khi điền dấu ta phải thực hiện phép tính để tìm kết quả (nếu có) rồi so sánh kết quả tìm được với số cần so sánh.
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
- Vì hai số này đều có 5 chữ số các chữ số hàng chục nghìn đều là, hàng nghìn đều là 7, hàng trăm đều là 4, nhưng chữ số hàng chục khác nhau nên số nào có chữ số hàng chục nhỏ hơn thì số đó nhỏ hơn vì 6 < 7 nên 27469 < 27470
- Ta nói 27470 > 27469
- Số 27470 lớn hơn số 27469 là 1 đơn vị.
- Tìm số lớn nhất trong các số sau.
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
- Vì 4 số này đều có 5 chữ số, chữ số hàng chục nghìn đều là 4, so sánh đến hàng nghìn thì số 42360 có hàng nghìn lớn nhất nên số 42360 là số lớn nhất trong các số đã cho.
- Viết các số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn.
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
 59825, 67925, 69725, 70100.
- Ta phải thực hiện so sánh các số với nhau.
- HS trả lời.
- Kết quả: 96400 > 94600 > 64900 > 46900.
 2
CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- HS đọc và viết số theo yêu cầu của GV.
- So sánh số theo yêu cầu của GV.
- Về nhà luyện tập thêm về đọc viết, so sánh số có 5 chữ số.
- Làm bài tập 5/ 170.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100000.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 4: ÔN TIẾNG VIỆT
MỤC TIÊU
Luyện đọc và kể chuyện bài: Người đi săn và con vượn
II..HOẠT ĐỘNG
	+ Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm 
	+ Cho HS có trìng độ tương đương thi đọc, kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung
	+ Tổ chức cho HS kể lại câu chuyện theo lời người thợ săn theo nhóm.
	+ Cho HS thi kể ( Khuyến khích HS yếu)
Nhận xét , tuyên dương những HS có tiến bộ 
Thứ năm ngày 03 tháng 05 năm 2007
Tiết 1	 	 Tập viết 
 ÔN CHỮ HOA Y
I MỤC TIÊU:
- Củng cố cách viết chữ viết hoa Y thông qua bài tập ứng dụng. 
- Viết tên riêng Phú Yên bằng chữ cỡ nhỏ.
 - Viết câu ứng dụng Yêu trẻ trẻ hay đến nhà/ Kính già già để tuổi cho bằng chữ cỡ nhỏ. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- Mẫu chữ viết hoa Y
 	-Tên riêng Phú Yên và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A . KIỂM TRA BÀI CŨ: 
 	-Kiểm tra bài viết ở nhà
 	-1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng tiết trước
 	-2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: Đồng Xuân, Tốt, Xấu 
B. GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
 	- Tiếât tập viết hôm nay các em sẽ được củng cố cách viết chữ viết hoa Y có trong tên riêng và câu ứng dụng.
HĐ
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
 1
2
3
 4
 5
Hướng dẫn viết chữ hoa 
-Tìm các chữ hoa có trong bài?
-GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ P,Y,K 
Chữ P:Viết nét móc ngược trái như nét 1 của chữ B. Từ điểm dừng bút của chữ B viết nét cong trên có hai đầu uốn vào trong. 
Chữ Y: Nét 1 viết như nét 1 của chữ U, rê bút lên và đổi chiều bút viết nét khuyết ngược.
Chữ K: Nét 1 và 2 như cách viết chữ I, nét 3 viết nét móc xuôi phải, đến khoảng giữa thân chữ thì lượn vào trong tạo vòng xoắn nhỏ rồi viết tiếp nét móc ngược phải.
Luyện viết từ ứng dụng
 -GV yêu cầu HS đọc từ ứng dụng
 -GV giới thiệu: Phú Yên là tên một tỉnh ven biển miền Trung
 Luyện viết câu ứng dụng
 -GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng
-GV giúp HS nội dung ứng dụng : Câu tục ngữ khuyên người ta yêu trẻ và kính trọng người già và nói rộng ra là sống tốt với mọi người.Yêu trẻ thì được trẻ yêu.Trọng người già thì được sống lâu như người già. Sống tốt với mọi người thì sẽ được đền đáp.
 -Nêu độ cao của các chữ cái?
- Cách đặt dấu thanh ở các chư õ?
- Khoảng cách giữa các chữ ?
Hướng dẫn HS viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu:
 + Viết chữ Y:1 dòng
 + Viết chữ P, K : 1 dòng
 + Viết tên Phú Yên :2 dòng
 + Viết câu tục ngữ : 2 lần
Chấm, chữa bài
-GV thu khoảng 7 bài chấm, nhận xét.
- Chữ P,Y,K
-HS theo dõi để nắm được cách viết.
- Viết bảng con chữ : P,Y,K
-2 HS đọc từ ứng dụng
-Viết bảng con từ ứng dụng
-2 HS đọc câu ứng dụng
-Các chữ cao 2,5 li: Y, K, h, g,
 -Các chữ cao 1,5 li: t
-Các chữ còn lại cao 1 li
-Dấu sắc đặt trên chữ ê, i. Dấu huyền đặt trên chữ a. Dấu hỏi đặt trên chữ ô, ê. 
-Bằng khoảng cách viết một chữ o
-Viết trên bảng con chữ : Yêu, Kính
- HS nghe hướng dẫn để viết đúng theoyêu cầu.
-HS viết bài vào vở.
-HS nghe, rút kinh nghiệm cho bài viết sau.
IV
CỦNG CỐ- DẶN DÒ 
- Các em vừa viết chữ hoa gì ? từ ứng dụng gì?
- Chữ hoa cỡ nhỏ cao bao nhiêu?
- Nêu tư thế khi viết bài ?
- Về nhà hoàn thành bài viết ở nhà.
- GV nhận xét tiết học.
	Tiết 2	Chính tả
QUÀ CỦA ĐỒNG NỘI
I. MỤC TIÊU:
* Rèn kĩ năng viết chính tả
1. Nghe viết chính xác trình bày đúng bài Quà của đồng nội.
 	2. Điền vào chỗ trống các âm đầu s / x; o /ô giả câu đố.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK, bảng lớp viết nội dung bài tập 2
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1. Kiểm tra bài cũ:
 	- GV đọc cho HS viết bảng con: chim muông, khôn khéo, làm ruộng đồng.
- Nhận xét bài cũ
 2. Bài mới:
 Giới thiệu bài:Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nghe viết đúng bài Quà của đồng nội và điền vào chỗ trống các âm đầu s / x; o /ô giải câu đố.
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1
 2
 Hướng dẫn HS viết chính tả 
- GV đọc bài viết.
- Hạt lúa non tinh khiết và quý giá như thế nào?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? Vì sao?
- GV hướng dẫn HS viết đúng các từ ngữ: ngửi, phảng phất, ngày càng, hương vị.
- Nêu cách trình bày bài viết?
- Nêu tư thế khi viết bài ?
- GV nhắc HS ngồi ngay ngắn, viết nắn nót.
- GV đọc bài
- GV đọc lại bài
- GV thống kê lỗi lên bảng.
- Thu khoảng 7 vở chấm và nhận xét 
Hướng dẫn làm bài tập chính tả
 Bài 2 
- GV chọn cho HS làm bài 3.
- GV yêu cầu HS đọc đề
- Đề bài yêu cầu gì ?
- GV theo dõi, nhận xét.
- 2 HS đọc lại.
- Hạt lúa non mang trong nó giọt sữa thơm phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ, kết tinh các chất quý trong sạch của trời.
- Đoạn văn có 3 câu.
- Những chữ đầu câu.
- HS viết bảng con các từ GV vừa hướng dẫn.
-Viết đề bài ở giữa trang vở, chữ cái đầu câu, đầu dòng và tên riêng phải viết hoa.
- Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng, mắt cách quyển vở từ 25- 30 cm. Vở để hơi nghiêng so với mặt bàn.Viết nắn nót từng chữ.
- HS thực hiện.
- HS nghe đọc và viết bài vào vở.
- HS soát lỗi.
- HS báo lỗi
- 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm.
- Điền vào chỗ trống s / x; o /ô giải câu đố.
-1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
 a. Nhà xanh lại đóng đỗ xanh
tra đỗ, trồng hành, thả lợn vào trong.
* là cái bánh chưng.
 b. Lòng chảo mà chẳng nấu, kho
 Lại có đàn bò gặng cỏ ở trong
 Chảo gì mà rộng mênh mông.
 Giữ hai sường núi, cánh đồng cò bay.
* Là thung lũng.
 IV
CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
 - Vừa viết chính tả bài gì ?
 - Nêu cách trình bày bài chính tả dưới dạng một đoạn văn ?
 - Nêu tư thế khi ngồi viết chính tả?
 - GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS viết chính tả đúng. 
Tiết 3 	
	 Toán	
ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000
I. MỤC TIÊU:
	*Giúp học sinh:
	- Ôn tập phép cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100000.
	- Giải bài toán có lời văn bằng nhiều cách khác nhau về các số trong phạm vi 100000.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.
	- Phấn màu.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 1. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS lên bảng đọc viết, so sánh các số theo yêu cầu của GV.
Gọi HS chữa bài tập 5/170.
Nhận xét bài cũ.
 2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100000
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1
Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- Gọi 2 HS đọc lại tóm tắt bài toán.
- Có bao nhiêu bóng đèn?
- Chuyển đi mấy lần?
- Làm thế nào để biết được số bóng đèn còn lại trong kho?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
-1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
-2 em lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
- 8 HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình trước lớp, mỗi HS chỉ đọc 1 phép tính.
- Đặt tính rồi tính.
- 4 em lên bảng làm, cả lớp làm bài vào bảng con.
- Một kho hàng có 80000 bóng đèn, lần đầu chuyển đi 38000 bóng đèn, lần sau chuyển đi 26000 bóng đèn. Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu bóng đèn? (Giải bằng hai cách khác nhau).
- Tóm tắt
Có : 80000 bóng đèn
Lần 1 chuyển : 38000 bóng đèn
Lần 2 chuyển : 26000 bóng đèn
Còn lại : . . . bóng đèn
- HS đọc theo yêu cầu của GV.
- Có 80000 bóng đèn.
- Chuyển đi 2 lần.
+

Tài liệu đính kèm:

  • docLÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 33lop 3.doc