Đạo Đức
Bài :Em yêu hoà bình. ( T1)
I) Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết :
- Gía trị của hoà bình ; trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do trường, địa phương tổ chức.
- Yêu hoà bình, quí trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
II)Tài liệu và phương tiện :
- Tranh, ảnh về cuộc của trẻ em và nhân dân nơi có chiến tranh.
- Tranh, ảnh, về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân Việt Nam, thế giới.
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -Nghe. -1 HS đọc đề bài. -3 HS đọc nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý. -Một số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể. -Từng cặp HS kể cho nhau nghe. Sau mỗi câu chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Đại diện các cặp lên thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện mình kể. -Lớp nhận xét. Tiết 4 KHOA HỌC CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phân loại hoa: đơn tính, lưỡng tính. 2. Kĩ năng: - Vẽ và ghi chú các bộ phận chính của nhị và nhuỵ. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 104 , 105 / SGK - Học sinh : - SGK. III. Các hoạt độngdạy học TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 28’ 12’ 12’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành phân loại những hoa sưu tầm được. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. - Yêu cầu các nhóm trình bày từng nhiệm vụ. Số TT Tên cây Hoa có cả nhị và nhuỵ Hoa chỉ có nhị (hoa đực) hoặc chỉ có nhuỵ (hoa cái) 1 Phượng x 2 Anh đào x 3 Mướp x 4 sen x - Giáo viên kết luận: - Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa. - Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị. - Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ. - Đa số cây có hoa, trên cùng một hoa có cả nhị và nhuỵ. v Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính. Phương pháp: Thực hành. - Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính ở trang 105 / SGK ghi chú thích. v Hoạt động 3: Củng cố. - Đọc lại toàn bộ nội dung bài học. - Tổng kết thi đua. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bị: Sự sinh sản của thực vật có hoa. - Nhận xét tiết học . Hát Học sinh tự đặt câu hỏi + học sinh khác trả lời. Hoạt động nhóm. Nhóm trưởng điều khiển các bạn. - Quan sát các bộ phận của những bông hoa sưu tầm được hoặc trong các hình 3, 4, 5 trang 104 / SGK và chỉ ra nhị (nhị đực), nhuỵ (nhị cái). - Phân loại hoa sưu tầm được, hoàn thành bảng sau: - Đại diện một số nhóm giới thiệu với các bạn từng bộ phận của bông hoa đó (cuống, đài, cánh, nhị, nhuỵ). - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động cá nhân, lớp. - Giới thiệu sơ đồ của mình với bạn bên cạnh. - Cả lớp quan sát nhận xét sơ đồ phần ghi chú. Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2007 Tập đọc Bài:Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. I.Mục đích – yêu cầu: -Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. -Hiểu được ý nghĩa của bài văn: Qua việ miêu tả lễ hội thổi cơm thì ở Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc. II. Chuẩn bị. -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. HĐ GV HS 1. Kiểm tra bài cũ 2 .Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài. HĐ1: Luyện đọc. Hđ 2:Tìm hiểu bài. Hđ3:Đọc diễn cảm. 3. Củng cố dặn dò. -GV gọi một vài HS lên bảng kiểm tra bài cũ. -Nhận xét cho điểm HS. -Giới thiệu bàighi tên bài ghi tên bài lên bảng. -GV đưa tranh minh hoạ và giới thiệu về tranh cũng có thể đưa tranh minh hoạ ở phần tìm hiểu bài khi trả lời câu hỏi 3. -GV chia đoạn: 4đoạn. Đ1: Từ đầu đến "Sông Đáy xưa" Đ2: Tiếp theo đến "Thổi cơm". Đ3: Tiếp theo đến "Xem hội". Đ4: Phần còn lại. -Cho HS đọc nối tiếp. -Luyện đoc từ ngữ khó: Trẩy, thoăn thoắt, bóng nhẫy, một giờ rưỡi. - Giải nghĩa từ. -Cho HS đọc lại cả bài. - GV đọc diễn cảm camû bài. -Cần đọc với giọng kể linh hoạt: Khi dồn dập, khi náo nức đoạn lấy lửa chuẩn bị nấu cơm; khi khoan thai- thể hiện không khí vui tươi, náo nhiệt của tác giả. - Cho hs độc đoạn và toàn bài . H: Hội thổi cơm thi ở làng Đồng văn bắt nguồn từ đầu? H: kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm. H: Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm, thi đều phối hợp ăn ý, nhịp nhàng với nhau H: tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi " là niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng". H: Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong đời sống văn hoá của dân tộc? -Cho HS đọc diễn cảm. -GV đưa bảng phụ ghi đoạn cần luyện lên và HD HS đọc. -Cho HS thi đọc. -GV nhận xét và khen những HS đọc hay. H: Em hãy nêu ý nghĩa của bài văn? - Hệ thống nội dung toàn bài. -GV nhận xét tiết học. -2-3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi. -Nghe. -2 HS khá giỏi nối tiếp nhau đọc cả bài. -HS quan sát. -HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. -HS đọc đoạn nối tiếp. -HS luyện đọc từ. -HS đọc theo cặp mỗi HS đọc 2 lần. -2 HS đọc lại cả bài. -1 HS đọc . -Từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa. -1 HS đọc thành tiếng. "Khi tiếng trống hiệu bắtđầu bắt đầu thổi cơm". -1 HS đọc thành tiếng. -Trong khi môt người lấy lửa,các thành viên khác đều lo mỗi người một việc. vừa nấu, các đội vừa đan xen uốn lượn. -1 HS đọc, lớp đọc thầm. -Vì nó khẳng định đội thi tài giỏi, khéo léo. -Vì giải thưởng là sự nỗ lực và sức mạnh đoàn kết của cả đội. -Thể hiện tình cảm trân trọng và tự hào đối với nét đẹp trong truyền thống văn hoá của dân tộc. -4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn. -HS đọc đoạn -Một vài HS thi đọc. -Lớp nhận xét. -Qua việc miêu tả lễ hội tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với môt nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá dân tộc. Tiết 2 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố cách nhân, chia số đo thời gian. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhân, chia số đo thời gian. Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài tập thực tiễn. 3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phu, SGKï. + HS: SGK, VBT. III. Các hoạt độngdạy học. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 32’ 2’ 25’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “ Chia số đo thời gian cho một số” ® Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập.” 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Củng cố cách nhân, chia số đo thời gian. Phương pháp: Hỏi đáp, thi đua. - Giáo viên cho học sinh thi đua nêu cách thực hiện phép nhân, phép chia số đo thời gian. ® Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Luyện tập. Phương pháp: Luyện tập, bút đàm. Bài 1: Tính. - Học sinh nêu cách nhân? Cách chia ? Bài 2: - Nêu cách tính giá trị biểu thức? - Nhận xét sửa sai. Bài 3 - Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách làm. - Giáo viên chốt cách giải. - Giáo viên nhận xét bài làm. Bài 4 : Nêu cách so sánh? ® Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Động não, trò chơi. - Thi đua giải bài. phút 15 giây ´ 4 7 phút 30 giây ´ 7 1 giờ 23 phút ´ 3 ® Giáo viên nhận xét + tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bị: Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học. - Hát -Học sinh lần lượt sửa bài 1/136. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh thi đua nêu liên tiếp trong 2 phút ( xen kẽ 2 dãy). - Học sinh làm bài vào bảng con. - Nhận xét sửa sai. - HS đọc đề. - Học sinh nêu. - Học sinh làm bài theo nhóm. a.(3giờ 40 phút +2 giờ 25 phút) x 3 = 6giờ 5 phútx 3 =18 giờ 15 phút. - Thi đua sửa bài bảng lớp - Học sinh đọc đề. - 1 học sinh tóm tắt. - Học sinh nêu cách giải bài. - Học sinh làm bài vào vở. - 2 em làm bảng phụ. Bài giải. Cả hai lần người đó làm được sản phẩm là: 8+7= 15(sản phẩm) Thời gian làm 15 sản phẩm là. 1 giờ 18 phútx 15= 17 (giờ) Đáp số :17 giờ. - Nhận xét sửa sai. - Học sinh nhận xét bài làm ® sửa bài. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - HS thi đua giải hanh. Tiết 3 Tập làm văn. Tập viết đoạn đối thoại. I. Mục đích yêu cầu. -Biết viết tiếp các lời đối thoại hoàn chỉnh môt đoạn đối thoại trong kịch. -Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. II Đồ dùng dạy học. -Tranh minh hoạ phần sau truyện Thái sư Trần Thủ Đô nếu có. -Bảng nhóm hoặc giấy khổ to. -Một số vật dụng để HS sắm vai diễn kịch. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. HĐ GV HS 1. Kiểm tra bài cũ 2.Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài. b.Luyện tập. HĐ1: Cho HS làm bài 1. HĐ2: Cho HS làm bài 2. Hđ3; Cho HS làm bài 3. 3. Củng cố dặn dò -GV gọi một vài HS lên bảng kiểm tra bài cũ. -Nhận xét cho điểm HS. -Giới thiệu bài dẫn dắt ghi tên bài. -Cho HS đọc yêu cầu và đọan trích. - Mỗi em đoc thầm lại đoạn trích và chú ý đến lời đối thoại giữa các nhân vật. - Cho HS tiếp nối nhau đọc bài 2. -Mỗi em đọc thầm lại tất cả bài 2. -Dựa theo gợi ý viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch. -Cho HS làm việc theo nhóm. GV phát giấy hoặc bảng nhóm cho HS làm baì. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét bài làm của từng nhóm và khen nhóm viết hay. -Yêu cầu học sinh làm bài tập. -GV giao việc:Các nhóm tự phân vai để luyện đọc. Nếu cho HS diễn kịch GV phải dặn lớp chuẩn bị trước. -Cho các nhóm thi đọc. -GV cùng nhận xét, cùng lớp bầu chọn nhóm đọc hay. -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại vào vở đoạn đối thọai của nhóm mình. -2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -Nghe. -1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. -Cả lớp đọc thầm theo đoạn trích. -3 HS tiếp nối đọc. +HS1: đọc. .Yêu cầu của bài 2. .Tên màn kịch. .Gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian. -HS2: Đọc gợi ý về lời đối thoại. -HS3: Đọc đoạn đối thoại. -Mỗi nhóm 4 HS trao đổi viết tiếp lời đối thoại vào giấy hoặc bảng nhóm. -Đại diện 4 nhóm dán lên bảng bài làm. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc yêu cầu bài tập. -Lớp đọc thầm theo. -Các nhóm phân vai luyện đọc người dẫn chuyện. Trần Thủ Độ, Linh Tử Quốc Mẫu, người quân hiệu, lính). -Các nhóm lên thi đọc. -Lớp nhận xét. -Lớp lắng nghe. Tiết 4 Lịch sử Bài:CHIẾN THẮNG”ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG” I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS nêu được: - Từ ngày 18 đến ngày 30/12/1972, đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt Hnội. - Quân và dân ta chiến đấu anh dũng làm nên một “ Điện BP trên không”. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC. -Bản đồ thành phố Hnội, các hình minh hoạ trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HĐ GV HS 1.Kiểm tra bài cũ 3-4’ 2.Bài mới a.GTBài. HĐ1:Aâm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng B52 bắn phá Hnội. HĐ2:Hà Nội 12 ngày đêm quyết chiến. HĐ3:Ý nghĩa của chiến thắng 12 gnày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại 3.Củng cố- dặn dò . -Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ. - Nhận xét và cho điểm HS. -Giới thiệu bài dẫn dắt ghi tên bài học. Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. - Nêu tình hình của ta trên mặt trận chống Mĩ và chính quyền sài gòn sau cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968. - Nêu những điều em biết về máy bay B52? -Đế quốc mĩ âm mưu gì trong việc dùng máy bay B52? -Gọi HS trình bày ý kiến. -Bổ sung thêm cho HS: - Tổ chức cho Hs thảo luận nhóm để trình bày diễn biến 12 ngày đêm chống máy bay mĩ phá hoại của quân và dân Hnội. Cuộc chiến đấu máy bay Mĩ phá hoại năm 1972 của quân và dân Hnội băát đầu và kết thúc vào ngày nào? -Lực lượng và phạm vi phá hoại của máy bay Mĩ? -Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26/12/1972 trên bầu trời Hnội. - Kết quả của cuộc chiến đấu 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của quân và dân Hnội. -Tổ chức cho HS báo cáo kết quả. -Tổ chức cho HS thảo luận cả lớp để tìm hiểu ý nghĩa của cuộc chiến đấu 12 ngày đêm chống máy bay mĩ phá hoại. - Vì sao nói chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của nhân dân miền Bắc là chiến thắng ĐBP trên không? -Gọi HS phát biểu ý kiến. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi . -Nhận xét. - Nhắc lại tên bài học. - Từng cá nhân HS đọc SGK và rút ra câu trả lời. - Sau cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968, ta tiếp tục dành được nhiều thắng lợi trên chiến trường Miền Nam. - Máy bay B52 là loại máy bay ném bom hiện đại nhất thời ấy, có thể bay cao 16 km - Mĩ ném bom vào Hnội tức là ném bom vào trung tâm đầu não của ta, -Nhận xét, bổ sung. -Nghe. - HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS, cùng thảo luận và ghi ý kiến của nhóm vào phiếu học tập. - Cuộc chiến đấu bắt đầu vào khoảng 20 giờ ngày 18/12/72 kéo dài 12 ngaỳ đêm đến ngày 30/12/1972 -Mĩ dùng máy bay B52, loại máy bay chiến đấu hiện đại nhất ồ ạt ném bom - Ngày 26/12/1972, địch tập trung 105 lần chiếc máy bay B52, ném bam trúng hơn 100 địa điểm - Cuộc tập kích bằng máy bay B52 của Mĩ bị đập tan; 81 máy bay của Mĩ trong đó có 34 máy bay B52 bị bắn rơi - Cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. -HS trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi. - Vì chiến thắng này Mĩ buộc phải thừa nhận sự thất bại ở VN và ngồi vào bàn đàm phán tại hội nghị Pa- ri -1-2 HS phát biểu cảm nghĩ về bức ảnh máy bay Mĩ bị bắn rơi ở ngoại thành Hnội. Tiết 5 Kĩ thuật BÀI: Lắp xe chở hàng (tiết 2). I. MỤC TIÊU: HS cần phải: -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe chở hàng. -Lắp được xe chở hàng đúng kĩ thuật, đúng qui trình. - Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành. II. CHUẨN BỊ: - Mẫu xe chở hàng đã lắp sãn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ GV HS 1.Kiểm tra bài củ: 2.Bài mới a.GTB HĐ1:Kiểm tra các linh kiện chuẩn bị cho tiết học. HĐ2: Lắp từng bộ phận . HĐ3: Nhận xét, đánh giá. 3.Dặn dò - Kiểm tra việc chuẩn bị đồø dùng cho tiết thực hành. -Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo. -Nhận xét chung. -Nêu yêu cầu tiết thực hành, một số dụng cụ chuẩn bị cho tiết học. - Yêu cầu HS chọn chi tiết : -Chọn đúng đủ chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp. -Kiểm tra việc lựa chọn của HS. -Nêu yêu cầu để HS nhớ lại các qui trình lắp ráp : - Cho HS đọc lại phần ghi nhớ SGK. - Yêu cầu các em quan sát kĩ các bước trong hình để nắm rõ qui trình lắp ghép. - Lưu ý HS một số điểm trong quá trình lắp ghép : + Khi lắp sàn ca bin cần chú ý vị trí của các lỗ tấm bấm chữ L, thanh thẳng 7 lỗ. + Khi lắp miu xe và thành bên xe, cần chú ý vị trí trong, ngoài của thanh chữ U dài, tấm 25 lỗ và thanh 5 lỗ. - Theo dõi uốn nắn giúp đỡ HS . - Nhận xét việc hoàn thành sãn phẩm của một số HS theo các chi tiết. -Yêu cầu cất giữ sãn phẩm cho tiết sau. -Nhận xét tinh thần học tập. -Chuẩn bị bài sau “ Hoàn thành sản phẩm”. - HS để các vật dụng lên bảng. -Nhóm trưởngkiểm tra báo cáo. -Baóù cáo các dụng cụ cần thiết cho tiết học. -Đọc các yêu cầu SGK và chọn các chi tiết theo yêu cầu SGk. -Để các chi tiết vào nắp hộp. -Nêu lại các qui trình lắp ghép cơ bản. - 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. -Quan sát các tranh trong SGK theo các nhan để nắm vững các qui trình lắp ghép. - Tiến hành lắp ghép các nhân. -Trao đổi các vấn đề thắc mắc với bạn ngồi bên cạnh để tìm cách giải quyết. -Thực hện lần lượt các bộ phận. - Một số HS trình bày sản phẩm đã hoàn thành một số bộ phận. -Nhận xét sản phẩm của các bạn. Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2007 Tiết 1 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố lại các kiến thức cộng trừ nhân chia số đo thời gian. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng cộng ,trừ ,nhân , chia số đo thời gian. - Vận động giải các bài toán thực tiễn. 3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: SGK + HS: - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 32’ 1’ 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: “Luyện tập” - GV nhận xét – cho điểm. 3. Bài mới: “Luyện tập chung” ® GV ghi tựađề lên bảng. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 1 - 2 : Ôn + , –, ´ , số đo thời gian * Giáo viên chốt lại. - Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện và lưu ý kết quả. Bài 3: Giải toán + , –, ´ , số đo thời gian * Giáo viên chốt: - Muốn tìm thời gian đi khi biết thời điểm khởi hành và thời điểm đến? Bài 4: * Giáo viên chốt. - Tìm t đi = Giờ đến – Giờ khởi hành v Hoạt động 3: Củng cố. * Giáo viên chốt cách tính số đo thời gian = biểu thức. 5. Tổng kết – dặn dò: - Làm bài 1 / 137 - Chuẩn bị bài “ Vận tốc” + Hát. - Học sinh làm bài tập. - Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh nhắc lại cách thực hiện. - Học sinh thực hiện đặt tính. a.17giơ ø53 phút+ 4giơ15phút= 22 giờ 8 phút. b.45 ngay’3 giờ-24 ngay7 giờ= 21 ngày 6 giờ. - Lần lượt lên bảng sửa bài. - Cả lớp nhận xét. - Hướng dẫn đọc đề. - Nêu tóm tắt: + 10 giờ 20’ là thời điểm khởi hành + 10 giờ 40’ là thời điểm đến + 15 phút là thời gian nghỉ. - 1 học sinh lên bảng sửa bài. - Khoanh vào đáp án B. - HS đọc đề , tóm tắt và giải Bài giải. Thời gian đi từ HN đến HP là: 8 giờ10 phút-6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút Thời gian đi từ HN đến Quán Triều là: 17 giờ 25 phút-14 giờ 20 phút = 3 giờ 5 phút. . - Lớp nhận xét. Tiết 2 CHÍNH TẢ Nghe-viết: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động. I.Mục đích yêu cầu -Nghe viết đúng chính tả bài Lịch sử ngày Quốc tế Lao động. -Ôn tập quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí nước ngoài, làm đúng các BT. II.Đồ dùng dạy học. -Giâý khổ to viết quy tắc, viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. -Bút dạ và 2 phiếu khổ to. III.Các hoạt động học tập. HĐ GV HS 1. Kiểm tra bài cũ 2.Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài HĐ1: HDHS viết chính tả. Hđ2:Làm bài tập. 3.Củng cố dặn dò -GV gọi một vài HS lên bảng kiểm tra bài cũ. -Nhận xét cho điểm HS. -Giới thiệu bài dẫn dắt ghi tên bài. -GV đọc bài chính tả một lượt. H: Bài chính tả nói điều gì? -Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: Chi –ca-gô, Niu Y-oóc, Ban –ti-mo -GV đọc từng câu hoặc bộ phận câu cho HS viết 2 lần. -GV đọc lại toàn bài chính tả. -GV chấm 5-7 bài. -GV nhận xét chung. -Cho HS đọc yêu cầu và bài tác giả bài "Quốc tế ca". -Đọc thầm lại bài văn. -Tìm các tên riêng trong bài văn (dùng bút chì gạch trong SGK). -Nêu cách viết các tên riêng đó. -Cho HS làm bài. GV phát bút dạ và phiếu cho 2 HS làm. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. +Tên riêng và quy tắc viết tên riêng đó. Ơ –gien, Pô-chi-ê Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phần của tên. Giữa các tên trong một bộ phân của tên được ngăn cách bằng dấu gạch nối. +GV giải thích thêm. . Công xã Pa ri: Tên muôt cuộc cách mạng viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó. .Quôc tế ca: Tên môt tác phẩm viết hoa chứ cái đầu tạo thành tên riêng đó. -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí nước ngoài, nhớ nội dung bài, về nhà kể cho người thân nghe. -2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. -Nghe. -HS theo dõi trong SGK. -Giải thích lịch sử ra đời của Ngày Quốc tế Lao động 1-5 -HS luyện viết trên nháp. -HS gấp SGK. -HS viết chính tả. -HS tự soát lỗiđể sửa lỗi. -1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. -2 HS làm vào phiếu. -Cả lớp làm vào vở bài tập hoặc làm vào nháp. -2 HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp. -Lớp nhận xét. Tiết 3 Luyện từ và câu Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu. IMục đích – yêu cầu: -Củng cố hiểu biết về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu. -Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu. II. Đồ dùng dạy – học. -Bảng phụ viết đoạn văn. -2 Tờ giấy khổ to để viết 2 đoạn văn III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu HĐ GV HS 1. Kiểm tra bài cũ 2.Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài. b.Luyện tập HĐ1: HDHS làm bài 1. HĐ2:
Tài liệu đính kèm: