Giáo án môn học lớp 4 - Tuần 3 năm 2008

Đạo đức

Tiết 3 : VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( TIẾT 1).

I/ Mục tiêu:

- Giúp HS nhận thức được :Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn để học tập tốt.

- HS biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và tìm cách khắc phục.

- Giáo dục HS quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong học tập.

II/ Đồ dùng dạy -học:

 Bảng phụ cho HS hoạt động nhóm.

III/ Các hoạt động dạy- học:

 

doc 727 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học lớp 4 - Tuần 3 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lời.
- 2 HS nêu.
- 2 HSK-G nêu.
- 2 HS trả lời.
- 2 HSK nêu.
- 2 HSK phát biểu.
- 2 HS đọc.
- 3 HS đọc.
- 2 HS đọc - cả lớp nhận xét.
- HS thi đọc. Cả lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
 Toán
Tiết 81 : LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
-Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có ba chữ số và giải các bài toán có lời văn.
- HSTB – Y làm được 1 – 2 bài tập ; HSK – G làm 2 - 3 bài tập.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 Bảng con của HS và bảng học nhóm.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ(5’): Gọi HS lên bảng làm bài :
78956 : 456 12047 : 321
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
2.1. Hoạt động 1(2’): Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2.2. Hoạt động 2(25’) Luyện tập.
Bài 1: Hãy nêu yêu cầu của bài!
- Cho HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét chung.
* Lưu ý HS cách thực hiện phép chia, cách ước lượng thương khi chia và xác định số dư trong từng lượt chia.
Bài 2: Cho HS bài toán.
- Cho HS nêu cách giải toán.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS dán bài và chữa bài.
- GV nhận xét , chốt ý đúng.
Bài 3 : Cho HS đọc bài toán.
- Yêu cầu HS nêu cách giải toán.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét.
2.3. Hoạt động nối tiếp(3’).
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về làm bài chưa hoàn thành trên lớp.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
- Cả lớp nhận xét.
- HS nhắc lại.
- 1 HS nêu.
- HS làm cá nhân.
- 2 HS dán bài và chữa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- 1 HS đọc.
- 3 HS nêu.
- HS làm cá nhân.
- 2 HS dán bài.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc.
- 2-4 HS nêu.
- HS làm theo khả năng.
- 2 HS thi chữa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
Khoa học
Tiết 33 : ÔN TẬP HỌC KÌ I
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố các kiến thức đã học về : Tháp dinh dưỡng cân đối; tính chất của nước; tính chất và các thành phần của không khí; vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên; vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi. 
- HS rèn kĩ tổng hợp kiến thức đã học để nắm nội dung bài.
- Giáo dục HS giữ gìn môi trường luôn sạch, đẹp.
II/ Đồ dùng dạy- học:
Bảng phụ, tranh ảnh về việc sử dụng nước, không khí.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (5’) : GV hỏi :
- Không khí có những thành phần nào?
- Thành phần nào duy trì sự cháy?
- GV nhận xét. Ghi điểm.
2. Dạy bài mới :
2.1. Hoạt động 1(2’): Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2.2. Hoạt động 2(25’) : Hướng dẫn ôn tập.
-Cho HS hoàn thiện tháp dinh dưỡng cân đối SK/68.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét chung.
- Cho HS chọn đáp án đúng của bài 2/69.
- Hỏi : Nước và không khí có những tính chất gì giống và khác nhau?
+ Nêu vai trò của nước đối với con người, động vật và thực vật.
+ Nêu các thành phần của không khí. Thành phần nào là quan trọng nhất đối với con người?
- Cho HS dán tranh ảnh sưu tầm được về việc sử dụng nước và không khí trong sinh hoạt, vui chơi, giải trí và lao động.
- Cho HS vẽ tranh theo đề tài : Bảo vệ môi trường nước và bảo vệ môi trường không khí
+ Yêu cầu HS dán tranh và trình bày nội dung tranh.
+ GV nhận xét chung.
2.3. Hoạt động nối tiếp(3’):
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân.
- 3 HS trình bày.
+ Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS ghi đáp án đúng vào bảng con..
- 2 HS trả lời.
- 2 HS nêu.
- 2 HS trả lời.
- HS dán tranh theo nhóm 8(3’).
- Đại diện các nhóm trình bày.
+ Cả lớp nhận xét.
- HS thực hiện nhóm 4 (10’).
- Các nhóm trình bày. 
+ Cả lớp quan sát, nhận xét.
- HS theo dõi.
- HS thực hiện.
Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2008.
Luyện từ và câu
Tiết 33 : CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I/ Mục tiêu: 
- Giúp HS hiểu được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?
- HSTB-Y tìm được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? HSK-G sử dụng câu kể Ai làm gì trong khi nói hoặc viết văn.
- Giáo dục HS nói đúng ngữ điệu, viết đúng ngữ cảnh.
II/ Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập III.1 ; Bảng học nhóm.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ(5’):
- Yêu cầu HS viết câu kể tự chọn theo đề tài ở BT2/161.
- Hỏi : Thế nào là câu kể?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
2.1. Hoạt động 1(2’):Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2.2. Hoạt động 2 (10’) : Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1,2 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- GV hướng dẫn mẫu.
- Cho HS thảo luận theo yêu cầu bài tập.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét chung.
Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn cách đặt câu hỏi cho các bộ phận.
- Cho HS đặt câu hỏi cho từng câu kể.
- Gọi HS đặt câu.
- GV nhận xét chung.
2.3. Hoạt động 3( 15’): Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài - trình bày.
- GV nhận xét chung.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả bài làm.
- GV nhận xét chung.
Bài 3:Hãy nêu yêu cầu của bài!
- Cho HS viết đoạn văn kể về các công việc trong một buổi sáng của em và cho biết câu nào là câu kể.
- GV nhận xét, kết luận chung.
2.4. Hoạt động nối tiếp(3’):
-Nhận xét tiết học .
- Dặn dò HS về nhà học bài và làm bài.
- 3 HS đặt câu.
- 2 HS trả lời.
- HS nhắc lại.
- 2 HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm 4 (4’).
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc.
- HS lắng nghe
- HS làm bài theo nhóm 2 (2’).
- Một số nhóm đặt câu.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài cá nhân - chữa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc.
- HS làm cá nhân - 3 HS dán bài.
- cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nêu.
- HSK-G viết bài vào vở.
- 2 HS đọc bài làm.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện
Toán
Tiết 82 : LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
-Giúp HS củng cố về kĩ năng thực hiện phép nhân, chia với số có nhiều chữ số. Tìm các thành phần chưa biết của phép nhân, chia và giải toán có lời văn.
- HSTB – Y làm được 1 – 2 bài tập ; HSK – G làm 3 - 4 bài tập.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 Bảng con của HS và bảng học nhóm.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ(5’): Gọi HS lên bảng làm bài :
756 x 456 95047 : 531
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
2.1. Hoạt động 1(2’): Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2.2. Hoạt động 2(25’) Luyện tập.
Bài 1: Hãy nêu yêu cầu của bài!
- Cho HS tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét chung.
* Lưu ý HS cách tìm thành phần của phép nhân, phép chia.
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS dán bài và chữa bài.
- GV nhận xét , chốt ý đúng.
* Lưu ý HS cách thực hiện phép nhân, phép chia.
Bài 3 : Cho HS đọc bài toán.
- Yêu cầu HS nêu cách giải toán.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét.
Bài 4 : Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi của bài tập.
- GV nhận xét chung.
2.3. Hoạt động nối tiếp(3’).
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về làm bài chưa hoàn thành trên lớp.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
- Cả lớp nhận xét.
- HS nhắc lại.
- 1 HS nêu.
- HS làm cá nhân.
- 2 HS dán bài và chữa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- 1 HS nêu.
- HS làm cá nhân.
- 2 HS dán bài.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc.
- 2-3 HS nêu.
- HS làm theo khả năng.
- 2 HS thi chữa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- HS làm cá nhân 
- 1 HS chữa bài.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
Tập làm văn
Tiết 33 : ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/Mục tiêu:
 - Giúp HS hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức nhận biết mỗi đoạn văn. 
- HSK-G xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật ; HSTB-Y nhắc lại đoạn văn của bạn.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ đồ dùng và đồ chơi.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 Bảng phụ ghi sẵn bài văn “Cây bút máy”.
III/ Các hoạt đôïng dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ(5’):
- Gọi HS bài văn tả đồ chơi mà em thích.
* GV nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
2.1. Hoạt động 1(2’): Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2.2. Hoạt động 2 (10’) : Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1,2,3 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gọi HS đọc bài “Cái cối tân” SGK/143,144 và trả lời câu hỏi của bài.
- Hỏi : Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa như thế nào?
+ Nhờ đâu em nhận biết được bài văn có mấy đoạn?
* Rút ra nghi nhớ : SGK/170.
2.3.Hoạt động 3( 15’): Luyện tập.
Bài 1 : Hãy đọc nội dung, yêu cầu của bài tập!
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét.
Bài 2 : Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS tự làm bài.
* GV lưu ý HS quan sát kĩ rồi tsr bao quát chiếc bút kết hợp bộc lộ cảm xúc.
- Cho HS đọc bài văn của mình..
- Cho HS nhắc lại.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.
2.4. Hoạt động nối tiếp(3’):
- Nhận xét tiết học 
- Dặn dò HS.
- 2 HS đọc
- HS nhắc lại.
- 1 HS nêu.
- HS đọc thầm và trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- 1HS trả lời.
- 2 HS nêu.
- 2 HS đọc.
- 1 HS đọc.
- HS làm theo nhóm 2 (3’).
- 3 HS trình bày (mỗi HS 1 ý).
- Cả lớp nhâïn xét.
- 2 HS nêu.
- HS viết vào vở.
- HS lăng nghe.
- 2 HSK-G đọc.
- 2 HSTB-Y nhắc lại.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
Kĩ thuật
Tiết 17 : CẮT,KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tiết 3) .
I/ Mục tiêu:
- Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS.
- HS làm được một sản phẩm tự chọn đúng quy trình kĩ thuật.
- Giáo dục HS yêu thích sản phẩm mình làm ra.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 - Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu của GV và HS.
 - Mẫu sản phẩm khâu, thêu đã học.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Nội dung HĐ
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: 5’
2. Thực hành: 25’
- Hãy nêu quy trình làm sản phẩm tự chọn.
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
- GV nhắc lại quy trình làm sản phẩm tự chọn và lưu ý một số điểm cần thực hiện khi thực hiện cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.
- GV nêu yêu cầu thực hành.
- Cho HS thực hành cắt, khâu, thêu sản phẩm theo ý thích.
- GV giúp đỡ HS.
- Cho HS trình bày sản phẩm.
- Gọi HS đọc tiêu chí đánh giá.
- Cho HS đánh giá sản phẩm.
- GV nhận xét chung.
- Cho HS thu dọn vệ sinh lớp học và cất đồ dùng vào hộp.
- 1 HS nêu.
- HS để lên bàn.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS theo dõi.
- HS thực hiện cá nhân.
- HS nào làm xong để lên bàn.
- 2 HS đọc.
- HS bình chọn sản phẩm đẹp.
- HS gom giấy, chỉ vụn cho vào sọt rác và cất kim chỉ vào hộp.
VI/ Hoạt động nối tiếp(5’):
- Nhận xét về thái độ học tập và sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau.	
Thể dục
Tiết 33 : THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN.
 TRÒ CHƠI: “NHẢY LƯỚT SÓNG”
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS ôn đi kiễng gót hai tay chống hông. Yêu cầu HS thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
- Trò chơi: “Nhảy lướt sóng”.Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động.
- Giáo dục HS tinh thần kỉ luật, trật tự khi học Thể dục.
II/ Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ.
 -1 còi, 3 sợi dây nhảy.
III/ Các hoạt động cơ bản:
Phần
Nội dung cơ bản
ĐL
HTTC
Mở đầu
Cơ bản
Kết thúc
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung,yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Xoay kĩ các khớp tay, chân.
- Trò chơi “làm theo hiệu lệnh”
* Tập bài thể dục phát triển chung.
* Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản : Đi kiễng gót hai tay chống hông .
- GV điều khiển cả lớp tập luyện động tác kết hợp sửa sai cho HS.
- Lớp trưởng điều khiển lớp tập luyện.
- GV theo dõi, nhâïn xét, sửa sai cho HS.
- Chia tổ tập luyện.
- Lớp trưởng điều khiển lớp tập luyện.
- GV nhận xét chung.
* Trò chơi: “Nhảy lướt sóng”.
- GV nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi, nội quy chơi.
- HS chơi thử để nắm lại cách chơi trò chơi rồi chơi chính thức.
- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
- Chạy châm kết hợp hít thở sâu.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò và giao bài tập về nhà.
2’
1’-2’
1’- 2’
1’
1l
12-14’
3l
3l
2’-4’
2l
5’- 6’
1’
1’
1’-2’
1’
x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 
 GV
Theo vị trí phân công.
x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x
 GV
Thứ tư ngày 17 tháng 12 năm 2008.
Tập đọc
Tiết 34 : RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
- HSY đọc được một hoặc hai câu; HSTB đọc trơn cả bài; HSK-G đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, đọc phù hợp với giọng nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ khó : sáng vằng vặc, hay, rón rén, 
+ Hiểu nội dung bài : Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nghĩ về đồ chơi như về các con vật có thật trong cuộc sống. Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh rất khác người lớn.
- Giáo dục HS ham thích tìm hiểu thế giới xung quanh mình.
II/ Đồ dùng dạy- học:
Tranh minh họa bài đọc SGK/168.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ(5’)
- Gọi HS đọc bài “Rất nhiều mặt trăng” 
- GV nhận xét,ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
2.1. Hoạt động 1(2’): Giới thiệu bài bằng tranh.
2.2. Hoạt động 2(10’): Luyện đọc.
- Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
2.3. Hoạt động 3(8’):Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc đoạn và hỏi :
+ Câu hỏi 1,2/169.
+ Nội dung đoạn 1 là gì?
- Gọi HS đọc đoạn còn lại và hỏi :
+ Câu hỏi 3,4/169.
+ Đoạn 2 cho em biết điều gì?
+ Nội dung chính của bài là gì?
* Rút nội dung bài.
2.4.Hoạt động 4(7’): Luyện đọc diễn cảm.
- Cho HS đọc lại bài theo cách phân vai và nhận xét chọn giọng đọc phù hợp.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2.
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét chung.
2.5. Hoạt động nối tiếp(3’).
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS.
- 3 HS đọc.
- HS lắng nghe, nhắc lại.
- HS đọc tiếp nối từng đoạn (3l).
- HS đọc đoạn trong nhóm 2 (2’).
- 1 HSK đọc.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm.
- 2 HS trả lời.
+Nỗi lo lắng của nhà vua.
- 1 HS đọc.
- 2-4 HS trả lời
-2 HSK phát biểu.
- HS phát biểu tự do.
- 2 HS nhắc lại.
- 3 HS đọc – Cả lớp nhận xét.
- HS đọc nhóm 2 (1’).
- 2 HS thi tài.
+ cả lớp nhận xét, bình chọn .
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện. 
 Toán
Tiết 83 : LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
-Giúp HS củng cố về giá trị theo vị trí của chữ số trong một số. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số có nhiều chữ số. Diện tích hình chữ nhật và so sánh số đo diện tích. Giải toán có lời văn . Làm quen với bài toán trắc nghiệm.
- HS làm đúng các bài tập.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 Bảng con của HS và bảng học nhóm.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ(5’): Gọi HS lên bảng làm bài :
39870 : 123 25863 : 251
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
2.1. Hoạt động 1(2’): Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2.2. Hoạt động 2(25’) Luyện tập.
- Cho HS tự làm bài các bài tập trong SGK/91,92,93.
- Gọi HS chữa bài.
- GV nhận xét chung và hướng dẫn HS tự chấm điểm:
+ Bài 1 (4 điểm) : Mỗi đáp án đúng đạt 0.8 điểm.
+ Bài 2 (3 điểm) : Mỗi câu trả lời đúng đạt 1 điểm.
+ Bài 3 ( 3 điểm ) : Mỗi lời giải và phép tính đúng đạt 1 điểm ; đáp số đúng đạt 1 điểm.
- GV kiểm tra lại cách chấm điểm của HS.
2.3. Hoạt động nối tiếp(3’).
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về làm lại bài.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
- Cả lớp nhận xét.
- HS nhắc lại.
- HS làm cá nhân.
- 3 HS chữa bài.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
+ HS tự chấm điểm theo hướng dẫn.
- HS nộp vở.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
Chính tả( Nghe – viết)
Tiết 17 : MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
I/Mục tiêu:
- Giúp HS nghe - viết đoạn văn “Mùa đông trên rẻo cao”. Phân biệt các từ có âm đầu l / n ; hoặc có vần ât / âc.
- HSY viết được 2-4 câu ; HS cả lớp viết cả bài và trình bày sạch, đẹp bài viết ; làm đúng bài tập chính tả.
- Giáo dục HS cẩn thận, nắn nót khi viết chính tả.
II/ Đồ dùng dạy – học:
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ(4’):
- Gọi HS lên bảng viết từ : lật đật, lấc láo, loan xộn.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
2.1. Hoạt động 1(2’): Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2.2. Hoạt động 2( 20’) : Hướng dẫn HS nghe – viết:
- Gọi HS đọc bài viết “Mùa đông trên rẻo cao”.
- Hỏi : Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về với rẻo cao?
- Cho HS viết các từ dễ viết sai trong bài viết :rẻo cao, sườn núi, trườn xuống, chít bạc, quanh co, nhẵn nhụi, khua lao xao, 
- Cho HS nêu cách trình bày bài viết.
- GV đọc chính tả.
+ GV giúp đỡ HSY.
- GV đọc lại bài.
- Chấm 10 bài viết của HS và nhận xét.
- Yêu cầu HS chữa lỗi chính tả.
2.3. Hoạt động 3( 7’) : Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 2 : - Cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS tự làm bài.
- Cho HS báo cáo kết quả.
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 3 : Hãy nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS thi tiếp sức làm bài.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
2.4. Hoạt động nối tiếp(2’):
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về viết lại các chữ viết sai.
- 3 HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào nháp.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc.
- 2 HS trả lời.
- HS viết bảng con.
- 2 HS nêu.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lỗi 
- HS sửa lỗi.
- 1 HS nêu.
- HS làm bài cá nhân.
- 2 HS đọc.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nêu.
- 2 nhóm HS thi tài.
- Cả lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
Địa lí
Tiết 17 : ÔN TẬP HỌC KÌ I
I/ Mục tiêu:
- HS có khả năng nêu một cách có hệ thống những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ, trung du, Tây Nguyên và Hoàng Liên Sơn.
- HS chỉ được vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên, đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ.
- Giáo dục HS yêu quê hương, đất nước Việt Nam.
II/ Đồ dùng dạy – học :
 Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Lược đồ trống.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ(5’):GV nêu câu hỏi:
- Hà Nội giáp ranh với những tỉnh nào?
- Tại sao nó Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của cả nước?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
2.1. Hoạt động 1(2’): Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2.2. Hoạt động 2( 25’) : Hướng dẫn ôn tập.
- Cho HS chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, Đà Lạt, ddopongf bằng Bắc Bộ, Hà Nội trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Cho HS điền tên dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh núi Phan-xi-păng, các cao nguyên, Đà Lạt, Hà Nội trên bản đồ trống Việt Nam.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét chung.
- Cho HS nêu đặc điểm địa hình, khí hậu ở đồng bằng Bắc Bộ và Tây Nguyên.
- Hỏi : Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ sống bằng nghề gì?
+ Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
+ Tại sao nói đồng bằng Bắc bộ là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước?
+ Kể tên một số lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ.
+ Trang phục và chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
- GV nhận xét chung.
2.5. Hoạt động nối tiếp(2’): 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS.
- 1 HS trả lời.
- 2 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- 5 HS chỉ bản đồ.
- HS làm việc nhóm 6 (4’).
- Các nhóm trình bày.
- 2-4 HS nêu.
+ 2-3 HS trả lời.
+ 1 HS nêu.
+ 3 HS trả lời.
- 2-5 HS kể.
- 2 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
Âm nhạc
Tiết 17 : ÔN TẬP CÁC BÀI TẬP ĐỌC NHẠC
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS đoc thang âm 5 nốt Đ – R – M – F – S và Đ – R – M – S – L. tập các hình ti

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4(4).doc