Thứ hai ngày 26 thang 02 năm 2007
Đạo Đức
Bài :Em yêu tổ quốc V iệt Nam ( T2)
I) Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết :
- Tổ quốc của em là Việt Nam ; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang gia nhập vào đời sống quốc tế.
- Tích cực học tập, rèn luyện đẻ góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước.
- Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự haò về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam.
II)Tài liệu và phương tiện :
- Tranh, ảnh về đất nước, con người Việt nam và một số khác.
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Kĩ năng: - Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Chuẩn bị theo nhóm: một cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt,) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ, - Chuẩn bị chung: bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây). - Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động dạy học. HĐ GV HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Mt:Cũng cố cho hs về mạch kín,mạch hở về dẫn điện,cách điên.HS hiểu vai trò của cái ngắt điện. Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Dò tìm mạch điện”. Mt:Cũng cố cho hs kiến thức về mạch kín,mạch hở,về dẫn điện,cách điện. 3.Củng cố- dặn dò. Lắp mạch điện đơn giản. Giáo viên nhận xét. -Giới thiệu bài“Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2). Phương pháp: Luyện tập, quan sát, thảo luận. Giáo viên cho chỉ ra và quan sát một số cái ngắt điện. Phương pháp: Trò chơi, thảo luận. Giáo viên chuẩn bị một hộp kín, nắp hộp có gắn các khuy kim loại xép thành 2 hàng đánh số như hình 7 trang 89 SGK (cả ở trong và ở ngoài). Phía trong một số cặp khuy nối với nhau bởi dây dẫn 2 với 5, 3 với 2, 3 với 10,). Đậy nắp hộp lại, dùng mạch điện gồm có pin, bóng đèn và để hở 2 đầu (gọi là mạch thử). Chạm 2 đầu của mạch thử vào 1 cặp khuy, căn cứ vào dấu hiệu đèn sáng hay không sáng ta biết được 2 khuy đó có được nối với nhau bằng dây dẫn hay không. Đọc lại nội dung ghi nhớ. Tổng kết thi đua. Xem lại bài. Chuẩn bị: An toàn và tránh lãng phí khi dùng điện. Nhận xét tiết học . -Hát -Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời. Hoạt động cá nhân, nhóm. Học sinh thảo luận về vai tro của cái ngắt điện. Học sinh làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp (có thể sử dụng cái gim giấy). Hoạt động nhóm Mỗi nhóm được phát 1 hộp kín (việc nối dây có thể do giáo viên hoặc do nhóm khác thực hiện). Mỗi nhóm sử dụng mạch thử để đoán xem các cặp khuy nào được nối với nhau. Vẽ kết quả dự đoán vào một tờ giấy cùng thời gian, các hộp kín của các nhóm được mở ra, mỗi cặp khuy vẽ đúng được 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm. Thứ tư ngày 28 thang 02 năm 2007 Tiết 1 Tập đọc Bài:Hộp thư mật. I.Mục đích – yêu cầu: +Đọc trôi chảy toàn bài. -Đọc đúng các từ ngữ khó trong bài. -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện: Khi hồi hộp, khi vui sướng, nhẹ nhàng, toàn bài toát lên vẻ bình tĩnh, tự tin của nhân vật. -Hiểu ý nghĩa, nội dung bài văn: Ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. II. Chuẩn bị. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. HĐ GV HS 1. Kiểm tra bài cũ 2.Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài. Hđ1: Luyện đọc. Hđ2:Tìm hiểu bài, Hđ3: Đọc diễn cảm. 3. Củng cố dặn dò -GV gọi một số HS lên bảng đọc bài và trã lời câu hỏi. -Nhận xét cho điểm HS. -Giới thiệu bàidẫn dắt và ghi tên bài. - Cho HS đọc cả bài một lượt. -GV treo tranh minh hoạ cho HS quan sát và GV nói về nội dung bức tranh. -GV chia đoạn: +Đ1: từ đầu đến "Đáp lại". +Đ2: Tiếp theo đến "Ba bước chân". +Đ3: Tiếp theo đến "Chỗ cũ". +Đ4: Phần còn lại. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp. -Luyện đọc từ ngữ khó: Gửi gắm, giữa, mảnh giấy nhỏ, chỗ cũ. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Cho 1, 2 HS đọc cả bài. - Kết hợp giải nghĩa từ. -Cho hs đọc toàn bài. +Gọi hs đọc đoạn 1+2. H: Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì? H: Hộp thư mật dùng để làm gì? GV: Hộp thư mật dùng để chuyển tin tức mật, quan trọng. H: Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo như thế nào? H: Qua những vật có hình chữ V, liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì? - Cho hs đọc đoạn 3. H: Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long. vì sao chú làm như vậy? +Đọc đoạn 4. H: Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ tổ quốc? -Cho HS đọc tiếp nối các đoạn văn. -GV đưa bảng phụ đã chép đoạn 1 cần luyện lên và HD cách đọc cho HS. -Cho HS thi đọc diễn cảm. -GV nhận xét và khen những HS đọc tốt. H: Bài văn nói lên điều gì? - Chốt ý ghi bảng. -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà tìm đọc thêm các truyện nói về các chiến sĩ tình báo. -2-3 HS lên bảng thực hiện . -Nghe. -2 HS khá giỏi nối tiếp nhau đọc. -HS quan sát tranh và nghe lời giảng của cô giáo. -Từng tốp 4 HS đọc nối tiếp. -HS luyện đọc từ ngữ hướng dẫn của GV. -Từng cặp HS luyện đọc. -2 HS đọc cả bài -1 HS đọc ,lớp đọc thầm. -Ra để tìm hộp thư mật để lấy báo cáo và gửi báo cáo. -HS trả lời. -Đặt hộp thư mật nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Đó là một cột số bên đường, giữa cánh đồng vắng, đặt hòn đá hình mũi tên trỏ vào nơi dấu hộp thư mật; báo cáo được đặt trong một chiếc vở đựng thuốc đánh răng. -Muốn gửi tới chú Hai Long tình yêu tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng. -1 HS đọc . -Chú dừng xe, tháo chiếc bu-gi ra xem nhưng mắt chú quan sát phía sau mặt đất tìm hộp thư mật. -1 HS đọc ,lơp đọc thầm. -Có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc vì cung cấp những thông tin mật từ phía kẻ thù, giúp ta hiểu hết ý đồ của địch. -4 HS đọc diễn cảm tiếp nối hết bài văn. -HS luyện đọc đoạn. - HS thi đọc đoạn. -Lớp nhận xét. -Ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm mưu trí, giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ tổ quốc. Tiết 2 TOÁN BÀI : Giới thiệu hình trụ- Giới thiệu hình cầu. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhận dạng hình trụ , hình cầu 2. Kĩ năng: - Xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu 3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: + GV: Mô hình hình trụ ® mở ra dạng khai triển . + HS: Mẫu vật hình trụ, hình cầu III. Các hoạt động dạy học. HĐ GV HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận dạng được hình trụ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận dạng được hình cầu Hoạt động 3: Luyện tập. Mục tiêu: Rèn kĩ năng xác định hình trụ và hình cầu 3.Củng cố- dặn dò: -Cho hoc sinh hát. Học sinh sửa bài nhà Giáo viên nhận xét cho điểm. - Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi, bút đàm, đàm thoại. Giáo viên giới thiệu một số hình có dạng hình trụ : Hình trụ có 2 mặt đáy là 2 hình tròn bằng nhau và 1 mặt xung quanh Mặt đáy Mặt xung quanh Mặt đáy Hai mặt đáy và mặt xung quanh của hình trụ - Lưu ý : Một vài hình không phải là hình cầu . GV đưa ra một số đồ vật có dạng hình cầu : quả bóng chuyền , quả bóng bàn . - Lưu ý : Một số đồ vật không có dạng hình cầu như : quả trứng , bánh xe ô tô nhựa (đồ chơi) Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 1: Xác định hình trụ. Hình (A) , (C) là hình trụ Bài 2: Giáo viên chốt ý : quả bónh bàn , viên bi Phương pháp: Động não, hỏi đáp. - Tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn “ Giáo viên nhận xét. -Chuẩn bị: “Luyện tập chung “. Nhận xét tiết học. Học sinh lân lượt giới thiệu mẫu vật hình trụ. Học sinh nhận xét: 2 đáy hình tròn và bằng nhau – một mặt xung quanh. Lần lượt học sinh nêu đặc điểm của hình trụ. Học sinh quan sát thực hiện từng bước. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh lân lượt giới thiệu mẫu vật hình cầu . HS nhận xét. Hoạt động cá nhân , lớp 1 học sinh đọc yêu cầu đề. -Cả lớp làm vào SGK, (đánh x vào hình trụ). Học sinh sửa bài miệng. - HS nêu miệng - Cả lớp nhận xét - HS làm bài thi đua - Cả lớp nhận xét Tiết 3 Tập làm văn. Ôn tập về tả đồ vật. I. Mục đích yêu cầu. -Củng cố hiểu biết về văn tả đồ vật. Cấu tạo của bài văn tả đồ vật, trình tự miêu tả, biện pháp tu từ so sánh và nhân hoá được sử dụng khi miêu tả đồ vật. II Đồ dùng dạy học. -Giấy khổ to ghi những kiến thứcc cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật. - Một caí áo mà cỏ úa hoặc ảnh chụp. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. HĐ GV HS 1. Kiểm tra bài cũ 2 .Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài. HĐ1: HDHS làm bài 1. HĐ2: làm bài 2. 3.Củng cố dặn dò -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. -Nhận xét. -Giới thiệu bàidẫn dắt và ghi tên bài. -GV giao việc: Mỗi em đọc thầm lại bài văn. -Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn. -Tìm các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn. -Cho HS làm việc. - GV giới thiệu cái áo . -Gv nói thêm về nội dung bài văn. Cách đây mấy chục năm, đất nước ta còn rất nghe. HS không có quần áo, đồng phục để đến trường.. -Cho HS làm bài và trình bày kết quả. -Gv nhận xét và chốt lại kết quả đúng. a)Bố cục của bài văn: gồm 3 phần. -Mở bài: từ đầu đến màu cỏ úa. -Thân bài: . Tả bao quát. . Nêu công dụng của áo. -Kết bài: tình cảm của người con đối với chiếc áo- kỉ vật người cha để lại. b)Các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn. -Hình ảnh so sánh: .Những đường khâu đều đặn như khâu máy. .Hàng khuy thẳng tắp nh hàng quân -Hình ảnh nhân hoá. .Người bạn đồng hành quý báu. .Cái măng sét ôm lây cổ tay tôi. =>GV đưa bảng phụ giấy khổ to đã ghi sẵn những kiến thức cần ghi nhớ lên. -Gv giao việc: .Các em viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu. .Tả hình dáng hoặc tả công dụng không cần tả cả hình dáng và công dụng. -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày bài làm. -GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn đúng yêu cầu, viết hay. -GV nhận xét tiết học. -Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại. - Chuẩn bị tiết học sau. - Nhắc lại tên bài học. -1 HS đọc yêu cầu bài. -HS quan sát và nghe . -HS làm bài cá nhân. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc , Lớp lắng nghe. -HS chọn đồ vật gần gũi với mình và viết đoạn văn. -Một số HS đọc đoạn văn của mình. -Lớp nhận xét. Tiết 5 Lịch sử Bài :ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN I. Mục tiêu Sau bài học HS nêu được - Ngày 19/5/1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn - Đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quân sự quan trọng. Đay là con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,cho chiến trường, góp phần lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam trong cuộc kháng chiến chống mĩ cứu nước của dân tộc ta. II.Đồ dùng dạy học. -BẢn đồ hành chính VN, các hình minh họa trong SGK, Phiếu học tập của HS, HS sưu tầm tranh ảnh III.Các hoạt động dạy học. HĐ GV HS 1.Kiểm tra bài cũ 2.Bài mới a.Giới thiệu bài. HĐ1:Trung ương Đảng quyết định mở đương Trường Sơn. HĐ2:Những tấm gương anh dũng trên ĐTS Hđ3: tầm quan trọng của đường trường sơn. 3. Củng cố, dặn dò -Gọi HS lên bảng hỏi và yêu cầøu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ. - Nhận xét và cho điểm HS. -Giới thiệu bài dẫn dắt ghi tên bài học. - Treo bản đồ VN chỉ vị trí dãy núi Trường Sơn, đường Trường Sơn và nêu. - ĐTS có vị trí thế nào với hai miền Bắc Nam của nước ta? - Vì sao T/Ư Đảng quyết định mở ĐTS? - Tại sao ta lại chọn mở đường qua dãy núi TS: -GV nêu:để đáp ứng nhu cầu chi viện cho MN -Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: -Tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh. -Tổ chức cho HS cùng chia sẻ với nhau về những bức ảnh, những câu chuyệnmà các em sưu tầm được. - Cho HS trình bày kết quả trước lớp.. - Nhận xét kết quả việc làm của HS, tuyên dương HS. GVKL: Trong những năm kháng chiến -Yêu cầu HS trao đổi những câu hỏi: Tuyến đường TS có vai trò như thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc ta? -GVnêu:Hiểu tầm quan trọngem hãy nêu sự phát triển của con đường? -Việc nhà nước ta xây dựng lại đương TS thành con đường đẹp,hiện đại có ý nghĩa ntn với công cuộc xây dựng đất nước của dân tộc ta? - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. -Dặn HS về nhà học thuộc bài. - 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV. -Nhận xét. - Nhắc lại tên bài học. - HS theo dõi, sau đó 2 HS nối tiếp lên chỉ vị trí của đường TS trước lớp. là đường nối liền 2 miền Nam – Bắc nước ta. - Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam kháng chiến - Vì đường đi giữa rừng khó bị địch phát hiện - Nghe. - HS làm việc theo nhóm -Lần lượt từng HS dựa vào SGK và tập kể lại câu chuyện của anh Nguyễn Viết Sinh. - Cả nhóm tập hợp thông tin viết vào tờ giấy khổ to. - Lần lượt từng nhóm trình bày trước lớp. -Nghe. - HS trao đổi với nhau, sau đó 1 hS nêu ý kiến trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - Trong những năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước, đờng TS là con đường huyết mạch nối 2 miền Nam- Bắc -HS nghe, Đọc SGK và trả lời. Tiết 5 Kĩ thuật BÀI: Chăm sóc gà I. Mục tiêu. HS cần phải: -Nêu được mục đích tác dụng củaviệc chăm sóc gà. -Biết cách chănm sóc gà. -Có ý thức bảo vệ chăm sóc gà. II. Chuẩn bị -Một số tranh ảnh minh hoạ trong sách GK. -Phiếu đánh giá kết quả học tập. III.Hoạt động dạy học. GV HĐ 1.Kiểm tra bài củ: 2.Bài mới a. Giới thiệu bài. HĐ1:Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. HĐ2:Tìm hiểu cách chăm sóc gà. HĐ3: Nhận xét, đánh giá. 3.Dặn dò. - Kiểm tra việc chuẩn bị đồdùng cho tiết thực hành. -Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo. -Nhận xét chung. - Giới thiệu bài và nêu mục đích của việc nuôi gà ghi đề bài lên bảng. - Cung cấp cho HS khái niệm chăm sóc gà. - Chăm sóc gà tức là quá trình cho nuôi dưỡng gà đảm bảo nhiệt độ, ánh sáng,Giúp gà sinh trưởng và phát triển tốt. -HD HS đọc đọc SGk và trả lời câu hỏi : + Nêu mục đích và tác dụng của việc chăm sóc gà ? -Nhận xét rút kết luận chung : ngoài việc cho gà ăn đủ chất cần chăm sóc gà đảm bảo ánh sáng, nhiệt độ, không khí giúp gà chóng lớn. -HD HS đọc SGK, trả lời các câu hỏi nêu tên các công việc chăm sóc gà. a) Sưởi ấm cho gàcon: -Nêu cách sưởi ấm cho gà con ở gia đình và địa phương ? - Tổng kết cách nêu một số cách sưởi ấm thông dụng ở địa hương. b) Chông nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà - Yêu cầu HS đọc SGK. -Nêu cách chống nóng, chống rét, phòng ẩm ở gia đình và địa phương. -Nhận xét tổng kết theo nội dung SGK. c) Phòng ngộ độc cho gà. -Yêu cầu đọc mục 2 sgk, quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - Nêu tên nhừng thức ăn không được cho gà ăn ? -Nhận xét kết luận theo nội dung SGK. - Kết luận hoạt động 2 : Chăm sóc gà cần lưu ý đến các điều kiện nhiết độ, độ ẩm, thức ăn để gà chóng lớn và không bị chết. -Yêu cầu HS đọc câu hỏi cuối bài . - Yêu cầu trả lời câu hỏi theo cá nhân. -Cung cấp đáp án để HS đối chiếu với đáp án. -Liên hệ việc chăm sóc ở gia đình - Nhận xét tinh thần học tập của HS . -Chuẩn bị bài “ Vệ sinh phòng bệnh cho gà” -HS để các vật dụng lên bảng. -Nhóm trưởng kiểm tra báo cáo. -Nêu lại đề bài. - Giúp cho gà tránh được một số bệnh, tạo điều kiện cho gà khoẻ mạnh chóng lớn. - HS nêu lại kết luận SGK. -Liện hệ đến đời sống ở gia đình các em. -2 HS đọc mục 1 SGK và trả lời câu hỏi. -Quan sát tranh SGK nêu các cách sưởi ấm cho gàcon. -Nêu các cách khác ở gia đình em thường dùng để chăm sóc gà -Nêu một số cách thông thường để phòng chống cho gà con. -Đọc SGK và thảo luận nhóm theo cặp đôi và trả lời câu hỏi. -Làm chồng tránh mưa, nắng ẩm ướt. -2 HS đọc SGK và thảo luận cặp để trả lời các câu hỏi SGK, liên hệ các thức ăn ở gia đình mà bố , mẹ thường không sử dụng cho gà ăn. - HS nhắc lại kết luận. - HS nêu lại kết luận SGK. - HS đọc câu hỏi cuối bài SGK. - HS trả lời câu hỏi. -Nhận xét góp ý câu trả lời của các bạn. Thứ năm ngày 01 tháng 03 măm 2007 Tiết 1 Toán Bài : Luyện tập chung. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố các công thức tính diện tích HTG, hình thang , HBH, hình tròn 2. Kĩ năng: - Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng tính diện tích các hình đã học 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: SGK, bảng phụ, phấn màu. + HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động dạy học HĐ GV HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3.Giới thiệu bài mới: Hđ1:Bài 1 Hđ2:Bài 2 Hđ3:Bài 3 4.Củng cố- dặn dò: - Giới thiệu hình trụ . Giới thiệu hình cầu “ Giáo viên nhận xét _ cho điểm “Luyện tập chung “. ® Giáo viên ghi bảng Cho học sinh nêu yêu cầu. - Cho hs làm bài. -Giáo viên đánh giá bài làm của HS - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập. -Giáo viên chốt công thức. -GV nhận xét và sửa chữa - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập. - Giáo viên chốt lại công thức. - Hệ thống lại nội dung bài. - Làm bài tập về nhà. - Nhận xét tiết học. Hát Học sinh lần lượt sửa bài nhà Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh nêu công thức tính diện tích tam giác , cách tìm tỉ số % Làm bài – sửa bà Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Sửa bài – Lưu ý nêu cách tìm diện tích hình bình hành - Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài, sửa bài. CHÍNH TẢ Nghe viết: Núi non hùng vĩ I.Mục đích yêu cầu. -Nghe viết đúng chính tả Núi non hùng vĩ. -Nắm được chắc cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. II.Đồ dùng dạy học. -Bút dạ, và phiếu hoặc bảng nhóm. III.Các hoạt động dạy học. HĐ GV HS 1. Kiểm tra bài cũ 2.Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài. Hđ1:HD HS nghe viết. Hđ2: HD HS Làm bài tập. 3. Củng cố dặn dò -GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài. -Nhận xét cho điểm HS. -Giới thiệu bài dẫn dắt và ghi tên bài. -GV đọc bài núi non hùng vĩ một lần. H: Đoạn văn miêu tả vùng đất nào của tổ quốc? -GV chốt lại: Đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây Bắc của nước ta, nơi giáp giới giữa nước ta và Trung Quốc. -GV lưu ý những từ ngữ dễ viết sai: Tày đình, hiểm trở, lồ lộ, Hoàng Liên Sơn, Phan-xi-păng, Ô Quy hồ, Sa-Pa. -GV nhắc HS gấp SGK. -GV đọc cho HS viết. -GV đọc bài chính tả một lượt. -GV chấm 5-7 bài. - Nhận xét chung. -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 và đọc đoạn thơ. -Các em đọc thầm lại đoạn thơ. -Tìm các tên riêng trong đoạn thơ. -Cho HS làm việc và trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Các tên riêng có trong đoạn thơ. .Tên người tên dân tộc: Đăm San, Y Sun, Nơ Trang Lơng, A-Ma Dơ- Hao. -Tên địa lí: Tây Nguyên, Sông Ba. -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3. -Đọc các cấu đố. -Giải các câu đố. -Viết tên các nhân vật lịch sử trong câu đố đã giải. -Cho HS làm bài và trình bày kết quả. -GV phát giấy bảng nhóm cho HS. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. 1 Ai từng đóng cọc trên sông Đánh tan thuyền giặc, nhồm hồng sóng xanh. GV: Ngô Quyền đánh quân Nam Hán. -Lê Hoàn đánh quân tống. -Trần Hưng Đạo đánh giặc nguyên. .. -Cho HS học thuộc lòng các câu đố -GV nhận xét và khen những HS thuộc nhanh. -GV nhận xét tiết học. _Dặn HS về nhà viết lại tên các vị vua, học thuộc lòng các câu đố. -2HS lên bảng thực hiện ,lớp viết bảng con. -Nghe. -HS theo dõi trong SGK. -HS trả lời. -HS luyện viết vào giấy nháp. -HS viết chính tả. -HS tự soát lỗi. -HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm việc cá nhân. -HS lần lượt phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc , lớp đọc thầm theo. -HS làm bài theo nhóm. -Đại diện nhóm lên dán phiếu bài làm của nhóm mình lên bảng lớp. -Lớp nhận xét. -Ngô Quyền 938. -Lê Hoàn 981. -Trần Hưng Đạo. 1288. -HS thuộc lòng. -3 HS lên thi đọc thuộc lòng các câu đố. -Lớp nhận xét. Tiết 3 Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng. I Mục đích – yêu cầu: -Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp quan hệ từ hô ứng. -Biết tạo câu ghép mới bằng các cặp từ hô ứng thí
Tài liệu đính kèm: