Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần lễ 21 - Trường tiểu học Đạ Tông

Đạo Đức

Bài :Uỷ ban nhân xã ( phường ) em.

I) Mục tiêu:

 Học xong bài này HS biết :

 - Cần phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã ( phường ) và vì sao phải tôn trọng UBND xã phường.

 - Thực hiện các qui định của UBND xã ( phường) ; tham gia các hoạt động do UBND xã ( phường ) tổ chức.

 - Tôn trọng UBND xã ( phường)

II)Tài liệu và phương tiện :

 -SGK, tranh, ảnh phục vụ bài học.

III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu

 

doc 39 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 481Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần lễ 21 - Trường tiểu học Đạ Tông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g mặt trời trong tự nhiên.
Hđ2:Q uan sát và thảo luận.
Mt: HS kể được một số phương tiện máy móc ,hoạt động..của con người sử dụng năng lượng mặt trời.
Hđ3: Trò chời
Mt: Cũng cố cho hs những kiến thức đã học về vai trò của năng lượng mặt trời.
4. Cũng cố dặn dò.
- Cho lớp hát.
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi.
- Nhờ đâu vật có biến đổi cho ví dụ.
- Nhận xét ghi điểm.
- Giới thiệu trực tiếp ghi bảng tên bài.
- Yêu cầu hs thảo luận các câu hỏi.
Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào?
Nêu vai trò của năng lượng nặt trời đối với sự sống?
Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu?
GV chốt: Than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Nguồn gốc là mặt trời. Nhờ năng lượng mặt trời mới có quá trình quang hợp của lá cây và cây cối
- Yêu cầu học sinh quan sát hình trang 84,85 và thảo luận theo nội dung sau.
-Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hàng ngày?
Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời?
Kể tên những ứng dụng của năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phương?
- Nhận xét tuyên dương nhóm trả lời đúng.
GV vẽ hình mặt trời lên bảng.
  Chiếu sáng
  Sưởi ấm 
- Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Học bài ở nhà.
- Nhận xét tiết học
Hát 
- HS nêu.
- Nhắc tên bài.
Làm việc theo nhóm cặp.
Một số cặp trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
Làm việc theo nhóm 4.
Một số nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
Vd : Chiếu sang,phơi khô các đồ vật,lương thực..
Hai đội tham gia (mỗi đội khoảng 5 em).
Hai nhóm lên ghi những vai trò, ứng dụng của mặt trời đối với sự sống trên Trái Đất đối với con người.
Thứ tư ngày 31 tháng 01 năm 2007
Tiết 1
Tập đọc
Bài:Tiếng rao đêm.
I.Mục đích – yêu cầu:
-Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc với giọng kể chuyện linh hoạt, phù hợp với tình huống trong mỗi đoạn: Khi chậm ,trầm buồn, khi dồn dập, căng thẳng, bất ngờ.
-Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn.
II. Chuẩn bị.
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
HĐ
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ.
2 .Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
HĐ1: Luyện đọc.
Hđ2: Tìm hiểu bài.
Hđ3: Đọc diễn cảm.
3.Củng cố dặn dò
-GV học sinh lên bảng đọc bài:Trí dũng song toàn và trả lời câu hỏi. 
- Nhận xét và cho điểm HS
-Giới thiệu bài trực tiếp ghi tên bài.
-GV chia đoạn: 4 đoạn.
-Đ1: Từ đầu đến " Buồn não ruột"
-Đ2: Tiếp theo đến "Mịt mù"
-Đ3: Tiếp theo đến "Cái chân gỗ"
-Đ4: phần còn lại.
-Luyện đọc các từ ngữ: Khuya, tĩnh mịch, thảm thiết, khập khiễng, cấp cứu.
- Kết hợp giải nghĩa từ.
-Cho HS đọc toàn bài.
Đọc với giọng kể chuyện trầm buồn. Đoạn tả đám cháy cần đọc với giọng dồn dập, căng thẳng, bất ngờ. Đoạn phát hiện người cứu một gia đình bị cháy là một thương binh cần đọc với giọng trầm, ngỡ ngàng.
-Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầmđoạn 1 và 2.
H: Tác giả nghe tiếng rao bán bánh giò vào lúc nào?
H: Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác thế nào?
H: Đám cháy xảy ra vào lúc nào? Đựơc miêu tả ra sao?
-Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm đoạn 3 và 4.
H: Người đã dũng cảm cứu em bé là ai? Con người và hành động của anh có gì đặc biệt?
-Cho HS đọc lướt cả bài văn.
H: Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc
H: Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người trong cuộc sống?
-GV nhận xét và khẳng định những ý các em trả lời đúng.
-Cho HS đọc toàn bài.
-GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc và hướng dẫn các em đọc.
-Cho HS thi đọc.
-GV nhận xét và khen những HS đọc, hay.
H: Câu chuyện nói lên điều gì?
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ nội dung câu chuyện.
-HS lên bảng thực hiện 
-Nghe
-HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm .
-HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2 lần.
-HS luyện đọc từ ngữ
-Mỗi nhóm 4 em, mỗi em đọc một đoạn sau đó đổi thứ tự đọc.
-HS đọc trước lớp.
-1 HS đọc chú giải trong SGK.
-1 HS đọc , lớp đọc thầm theo.
-Vào các đêm khuya tĩnh mịch.
-Tác giả thấy buồn não ruột.
-Xảy ra đám cháy thật dữ dội:" ngôi nhà đầu hẻm đang bốc lửa phừng phừng.."
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-Cứu em bé là người bán bánh giò.
-Điều đặc biệt là : Anh là một thương binh nặng, chỉ còn một chân. Rời quân ngũ anh đi bán bánh giò.
-HS đọc toàn bài.
-Chi tiết: khi người ta phát hiện ra cái chân gỗ; khi cấp cứu mọi người mới biết anh là một thương binh..
-HS phát biểu tự do.
-4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài. Mỗi em đọc một đoạn.
-HS đọc.
-Một vài HS thi đọc đoạn.
-Lớp nhận xét.
-Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn.
Tiết 2
Toán 
Bài:Luyện tập chung.
I Mục tiêu:
Giúp HS rèn kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng, tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để tính diện tích của một số hình " tổ hợp"
II Đồ dùng dạy học.
-Bảng phụ vẽ các hình ở bài 2 và bài 3 trang 106.
III.Hoạt động dạy học.
HĐ
GV
HS
1. Bài cũ
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài.
HĐ1; Bài 1
Hđ2:Bài 2:
Hđ3:Bài 3:
3.Củng cố dặn dò.
-Chấm một số vở.
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
- Gọi HS đọc đề bài.
Bài tập yêu cầu gì?
-Viết công thức tính diện tích hình tam giác?
-Hãy xác định yếu tố đã biết trong công thức?
-Quan sát giúp HS còn yếu.
-Từ những điều đã trình bày trên bảng, ai có thể nêu ra quy tắc tính độ dài đáy của tam giác khi biết S và h?
-Gọi HS nhắc lại quy tắc tính độ dài đáy của tam giác.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Gắn hình minh hoạ lên bảng.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Diện tích khăn trải bàn là diện tích hình nào?
-So sánh diện tích hình thoi MNPQ và diện tích hình chữ nhật ABCD?
-Tai sao?
-Hãy nêu cách tính diện tích khăn trải bàn và diện tích hình thoi?
-Ai có cách giải khác?
- Nhận xét chốt kết quả đúng.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Gắn hình minh hoạ lên bảng.
-Từ tâm hai đường tròn, kẻ đường kính AD và BC.
-Yêu cầu HS lên bảng tô đỏ sợi dây nối hai bánh ròng rọc.
-Độ dài sợi dây bằng tổng độ dài của những đoạn nào?
-Có nhận xét gì về AB và CD?
-Vậy độ dài của sợi dây được tính như thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét ghi điểm.
-Yêu cầu HS phát biểu quy tắc tính chu vi hình tròn khi biết đường kính.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc đề bài.
-Tính độ dài đáy của hình tam giác biết diện tích và chiều cao.
S = (h x a): 2
S = 5 m2 h = 1 m
 8 2
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
-Muốn tính độ dài đáy của tam giác ta lấy diện tích nhân với 2 rồi chia cho chiều cao của tam giác đó.
-HS nhắc lại quy tắc.
-1HS đọc đề bài.
-HS quan sát.
-Tính diện tích khăn trải bàn và diện tích hình thoi.
-Là diện tích hình chữ nhật ABCD.
-Diện tích hình thoi MNPQ bằng ½ diện tích hình chữ nhật ABCD.
-HS nêu lời giải thích.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở:
Đáp số: Diện tích khăn trải bàn. 3m2
 Diện tích hình thoi:1,5m2
-HS trình bày cách giải, lớp nhận xét.
-1 HS đọc đề bài.
-HS quan sát.
-HS quan sát.
-HS thực hiện yêu cầu.
-Của AB và DC của 2 nửa đường tròn đường kính AD và BC.
-Bằng nhau.
-Bằng 2 lần khoảng cách giữa 2 trục và chu vi của đường tròn đường kính AD (hoặc BC).
-HS làm bài vào vở.
Bài giải
Chu vi bánh xe hình tròn có đường kính 0,35m là
0,35 x 3,14= 1,099(m).
Độ dài sợi dây là:
1,099+ 3,1 x 2 = 7,299(m).
đáp số : 7,299m
-HS nêu lại.
Tiết 3
Tập làm văn.
Lập chương trình hoạt động.
I. Mục đích yêu cầu.
Biết lập chương trình cho một hoạt động tập thể.
II Đồ dùng dạy học.
-Bảng phụ.
-Bút dạ và bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ.
2 .Daỵbài mới.
a.Giới thiệu bài.
HĐ1: HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
HĐ2: Cho HS lập chương trình hoạt động.
3.Củng cố dặn dò
-GV gọi học sinh trả lời.
- Tác dụng của lập chương trình hoạt động?
- Nêu cấu tạọ của lập chương trình hoạt động?
-Nhận xét và cho điểm HS
-Giới thiệu bàivà ghi tên bài.
-Cho HS đọc đề bài.
-Các em đọc lại 5 đề bài đã cho.
-Chọn 1 đề bài trong 5 đề bài đó và lập chương trình hoạt động cho đề bài em đã chọn.
-Nếu không chọn 1 trong 5 đề bài, em có thể lập 1 chương trình cho hoạt động của trường hoặc của lớp em..
-Cho HS đọc lại đề bài.
-Cho HS nêu đề mình chọn.
-GV đưa bảng phụ đã viết cấu tạo ba phần của một chương trình hoạt động.
-GV phát cho HS 2 bảng nhóm cho 2 nhóm làm.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và khen HS làm bài tốt.
-GV chọn bài tốt nhất trên bảng, bổ sung cho tốt hơn để HS tham khảo.
Chú ý: Bài làm tốt phải có mục đích rõ ràng, cụ thể không? chương trình cụ thể có hợp lí, có hiệu quả không?
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS lập chương trình hoạt động chưa tốt về nhà lập lại viết vào vở.
-HS lên bảng trả lời.
- Lớp chú ý.
-Nghe.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS đọc thầm lại yêu cầu và đọc cả 5 đề, chọn đề hoặc tự tìm đề.
-HS lần lượt nêu đề bài mình sẽ lập chương trình.
-1 HS đọc , lớp lắng nghe.
-1 HS làm bài vào bảng .
-HS còn lại vào nháp.
-Một số HS đọc bài làm của mình.
-Lớp nhận xét.
-HS chú ý nội dung bài làm trên bảng lớp
Tiết 4
Lịch sử
Bài:NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT
I.MỤC TIÊU:
Sau bài học sinh nêu được:
- Đế quốc Mĩ cố tình phá hoại Hiệp định Giơ- ne – vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.
- Để thống nhất đất nước, chúng ta phải cầm súng chống Mĩ- Diệm.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bản đồ hành chính VN.Các hình minh hoạ trong SGK.Phiếu học tập của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
HĐ
GV
HS
1.Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
HĐ1:Nội dung hiệp định Giơ- ne- vơ. 
HĐ2:Vì sao nước ta bị chia cắt thành 2 miền Nam, Bắc.
3.Củng cố, dặn dò .
- Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét, ghi điểm cho HS.
- Giới thiệu trực tiếp ghi tên bài học.
- Yêu cầu HS đọc SGk:
- Tìm hiểu nghĩa:hiệp định, hiệp thương, tổng tuyển cử, tố công, diệt công, thảm sát.
- Tại sao có Hiệp định giơ- ne- vơ?
-Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ- ne – vơ là gì?
-Hiệp định thể hiện mong ước gì của nhân dân ta?
-Tổ chức cho HS trình bày ý kiến
-Nhận xét phần làm việc ý kiến của HS.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm cùng thảo luận.
- Mĩ có âm mưu gì?
- Nêu dẫn chứng về việc đế quốc Mĩ cố tình phá hoại Hiệp Định Giơ – ne- vơ.
- Những việc làm của đế quốc mĩ đã gây hậu quả gì cho dân tộc ta?
- Muốn xoá bỏ nỗi đau chia cắt, dân tộc ta phải làm gì?
- Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhận xét tiết học.
-Dặn HS:Về nhà học thuộc học bài, tìm hiẻu về phong cách" Đồng khởi" của nhân dân Bến Tre.
-2HS lần lượt lên trả lời.
-Nhắc lại tên bài học.
- HS tự đọc SGK, làm việc cá nhân để tìm câu trả lời .
+Hiệp định là văn bản ghi lại những nội dung do các bên liên quan kí.
+Hiệp thương:.
-là Hiệp định Pháp phải kí với ta
- Hiệp định công nhận chấm dứt chiến tranh
- Hiệp định thể hiện mong muốn độc lập, tự do và thống nhất đất nước của dân tộc ta.
- HS lần lượt trình bày, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
-HS làm việc theo nhóm, thảo luận thống nhất ý kiến và ghi phiếu học tập của nhóm.
-thay chân Pháp xâm lược MN VN
- Lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
- Đồng bào ta bị tàn sát, đất nước ta bị chia cắt lâu dài
- Chúng ta lại tiếp tục đứng lên cầm súng chống đế Quốc Mĩ và tay sai.
- Đại diện nhóm nêu ý kiến
-Các HS khác theo dõi, bổ sung.
Tiết 5
Kĩ thuật
BÀI: Thức ăn nuôi gà
	I. MỤC TIÊU:
HS cần phải:
- Liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
- Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
- Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà.
	II. CHUẨN BỊ:
-Tranh ảnh minh họa một số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà.
- Một số mẫu thức ăn nuôi gà (lúa, ngô, tấm, đậu tương, vừng, thức ăn hỗn hợp.
- Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.
	III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
HĐ
 GV
 HS
1.Kiểm tra bài củ:
2.Bài mới
a. Giới thiệu bài.
HĐ1:Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà.
HĐ2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà.
HĐ3:Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà.
3.Cũng cố - Dặn dò.
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng cho tiết thực hành.
-Yêu cầu các tổ kiểm tra báo cáo.
-Nhận xét chung.
-Nêu yêu cầu bài học ghi đề bài lên bảng.
-HD HS đọc nội dung 1 SGk và đặt câu hỏi : 
- Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại phát triển ?
-Nêu yêu cầu thức ăn đối với cơ thể gà ?
- Nhận xét kết luận chung : Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng để duy trì và phát triển cơ thể của gà. Khi nuôi gà cần cung cấp các thức ăn thích hợp.
-Yêu cầu HS quan sát SGK kết hợp thực tế nêu các loại thức ăn dùng để nuôi gà?
- Ghi lại một số thức ăn chính mà HS đã nêu.
- HD HS đọc mục 2 SGK và trả lời câu hỏi :
- Thức ăn gà được chia làm mấy loại ? - - Hãy kể tên các loại thức ăn ?
-Nhận xét ý kiến của HS : Gồm 5 nhóm : thức ăn cung cấp chất bột đường- thức ăn cung cấp chất đạm- thức ăn cung cấp chất khoáng- thức ăn cung cấp vi- ta – min- thức ăn tổng hợp.
-Nêu các loại thức ăn thường dùng ở địa phương em dùng để nuôi gà ?
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiết học sau.
- HS để các vật dụng lên bảng.
-Nhóm trưởng kiểm tra báo cáo.
- Nêu lại đề bài.
- 2 HS đọc câu hỏi SGKvà trả lời câu hỏi theo cá nhân.
- Nước, ánh sáng, không khí, thức ăn,
- Thức ăn chiếm một vai trò quan trọng trong việc sinh trưởng và phát triển của gà.
- Lắng nghe.
- Quan sát tranh SGk kết hợp với thực tế để nêu các loại thức ăn thường dùng
- Thóc, ngô, khoai, caò caò, 
- 2 hs đọc mục 2 SGk.
- Nêu các loại thức ăn mà các em biết
-. HS nêu lại kết luận mà các em biết trong thực tế hằng ngày.
- Ngô,khoa, sắn, các loại rau,
Thứ năm ngày 14 tháng 02 năm 2008
Toán 
 Hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
I Mục tiêu:
Giúp HS.
-Hình thành được biểu tượng của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
-Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương, phân biệt được hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
-Chỉ ra được các đặc điểm về yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phương, vận dụng để giải các bài tập có liên quan.
II Đồ dùng dạy học.
-Một số hình hộp chữ nhật và hình lập phương có kích thước khác nhau, có thể khai triển được (bộ đồ dùng day- học nếu có).
-Bảng phụ có hình vẽ các hình khai triển.
-Vật thật có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương bao diêm, hộp phấn.
III. Họat động dạy học.
HĐ
GV
HS
1.Bài cũ
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
.
HĐ 1: Hình thành một số đặc điểm của hình hộp chữ nhật, hình lập phương và một số đặc điểm của chúng.
HĐ 2: Thực hành.
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
3.Củng cố dặn dò.
-Chấm một số vở.
-Nhận xét chung và cho điểm
-Giới thiệu mục tiêu của tiết học ghi bảng tên bài.
a) Hình hộp chữ nhật.
-Giới thiệu một số vật thật.
-Giới thiệu mô hình hình hộp chữ nhật.
-Hình hộp chữ nhật có mấy mặt?
-Các mặt đều là hình gì?
-Gắn hình lên bảng.
-Gọi HS lên bảng chỉ các mặt của hình hộp chữ nhật.
-Gọi HS lên bảng mở hình hộp chữ nhậât thành hình khai triển (SGK)
-Hãy so sánh diện tích các mặt đối diện
-Gắn mô hình có ghi tên các đỉnh và kích thước cho trước.
-Hình hộp chữ nhật gồm có mấy đỉnh đó là những đỉnh nào?
-Hình hộp chữ nhật gồm mấy cạnh đó là những cạnh nào?
- Gọi hs chỉ và nêu tên các cạnh.
-GV kết luận:Hình h6p5 chữ nhật có 6 mặt ,các mặt đều là hình chữ nhật, có 8 đỉnh và 12 cạnhvà 3 kích thước chiểu dài ,chiều rộng và chiều cao.
-Gọi HS nhắc lại.
-Hãy nêu tên các đồ vật dạng hình hộp?
b) Hình lập phương thực hiện tương tự như đối với hình hộp chữ nhật.
Chú ý: có 6 mặt đều là hình vuông.
- Gọi HS đọc đề.
-Nêu yêu cầu làm bài.
-Qua bài tập này em rút ra kết luận gì?
-Gọi HS đọc đề bài.
-Nêu yêu cầu làm bài.
-Nhận xét chữa bài và cho điểm.
-Em đã áp dụng công thức nào trong phần b?
- Nhận xét sửa phần b.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS quan sát nhận xét và chỉ ra hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
-Yêu cầu HS giải thích.
-Tại sao hình B không phải là hình chữ nhật và hình lập phương.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài.
-Nhắc lại tên bài học.
-HS nghe và quan sát.
-HS quan sát.
-Trả lời: 6 mặt
-Hình chữ nhật.
-Quan sát.
-1HS lên chỉhai mặt đáy và 4 mặt bên củahình hộp chữ nhật.
-HS thao tác.
- Có 8 đỉnh.
-Có 12 cạnh.
-Nghe.
-Một số HS nhắc lại.
-Nối tiếp nêu tên các đồ vật dạng hình hộp mà mình biết
-Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên để nhận biết về hình lập phương.
-1HS đọc yêu cầu đề bài.
- 1HS lên bảng làm bài,lớp làm nháp.
-Lớp nhận xét sửa bài trên bảng.
-Hình hộp chữ nhật và hình lập phương đều có 6 mặt 
-1HS đọc đề â bài
- HS lên bảng giải,lớp làm voà vở.
Diện tích của mặt đáy MNPQ
6x3= 18( cm2)
Diện tích của mặt bên ABNMlà
6x 4= 24( cm2 )
Diện tích của mặt bên BCNP nữa.
4x 3= 12( cm2)
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-Công thức tính diện tích hình chữ nhật.
-1HS đọc đề bài.
-Hình A là hình hộp chữ nhật
-Hình C là hình lập phương.
-HS nêu và giải thích.
-Lớp nhận xét bổ sung lời giải thích.
-Hình B có nhiều hơn 6 mặt; 8
 đỉnh và 12 cạnh.
KHOA HỌC
Sử Dụng Năng Lượng Chất Đốt
I. Mục tiêu: 
- Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt.
- Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: - SGK..
 - Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
III. Các hoạt độngdạy học
HĐ
GV
HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt .
Mt: HS nêu được tên một số loại chất đốt : rắn ,lỏng,khí.
Hđ2:Quan sát và thảỏ luận.
Mt: HS kể được tên và nêu được công dụng ,việc khai thác của từng loại chất đốt .
4. Cũng cố dặn dò.
- Cho lớp hát.
- Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trờitrong cuộc sống hằng ngày?
- Nêu mục tiêu của tiết học ghi tên bài.
Phương pháp: Đàm thoại.
Nêu tên các loại chất đốt trong hình 1, 2, 3 trang 86 SGK, trong đó loại chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể khí hay thể lỏng?
- Nhận xét tuyên dương.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
1, Sử dụng chất đốt rắn.
Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi?
Than đá được sử dụng trong những công việc gì?
Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu?
Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác?
2. Sử dụng các chất đốt lỏng.
Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết, chúng thường được dùng để làm gì?
Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác ở đâu?
Dầu mỏ được lấy ra từ đâu?
3. Sử dụng các chất đốt khí
GV chốt: Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga.
Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?
Hệ thống lại kiến thức của bài.
- Học bài ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
Hát 
- HS nêu.
- Nhắc lại tên bài.
- HS lần lượt trả lời.
- Lớp nhận xét.
(củi, tre, rơm, rạ ).
Sử dụng để chạy máy, nhiệt điện, dùng trong sinh hoạt.
Khai thác chủ yếu ở các mỏ than ở Quảng Ninh.
Than bùn, than củi.
Học sinh trả lời.
Dầu mỏ ở nước ta được khai thác ở Vũng Tàu.
Xăng, dầu hoả,

Tài liệu đính kèm:

  • doctuaân 21 5A.doc