Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần lễ 21 năm 2007

Tôn trọng khách nước ngoài (tiết 1).

I/ Mục tiêu:

a) Kiến thức: Giúp Hs hiểu:

- Thế nào là tôn trọng khách nước ngoài.

- Vì sao cần tôn trọng khách nươc ngoài.

- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tịch.

b) Kỹ năng:

- Hs tôn trọng, niềm nở, lịch sự với khách nước ngoài.

- Mạnh dạn tiếp xúc với khách nước ngoài, phê phán những bạn thiếu tôn trọng khách nước ngoài.

c) Thái độ:

 Hs có hành động giúp đỡ khách nước ngoài.

 Không tò mò chạy theo khách nước ngoài.

II/ĐỒ DÙNG:V BT Đạo đức 3

III/ Các hoạt động:

 

doc 26 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 788Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần lễ 21 năm 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
úng con
- Yêu cầu Hs lên bảng làm.
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 2:
- Gv gọi 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 3 Hs lên thi làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Bài 3: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bàivà giải vào vở.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận câu hỏi.
+ Cửa hàng có bao nhiêu mét vải?
+ Cửa hàng đã bán được bao nhiêu mét?
+ Bài toán hỏi gì?
- Gv nhận xét, chốt lại: 
Bài 4
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. Hs lên bảng làm. 
- Gv gọi Hs nhắc lại cách tìm trung điểm .
- Gv nhận xét, tuyên dương bạn tìm đúng , chính xác .
- Nhận xét tiết học.
- HD làm BTVN 
.
Hs cả lớp thực hiện 8652 
 - 3917
 4735 
- Hs trả lời.
- Vài Hs đứng lên đọc lại quy tắc.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
HT:Nhóm , lớp .
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Làm bảng con.
2 Hs lên bảng làm và nêu cách tính.
Hs nhắc lại quy tắc.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Cả lớp làm vào VBT.
 6491 8072 8900
 - 2574 - 168 - 898
 3917 7904 8002 
3Hs lên thi làm bài và nêu cách tính.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Cửa hàng có 4283m vải.
Cửa hàng đã bán 1635m vải.
Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu mét vải?
-Hs làm bài vào VBT.
Giải
Số mét vải cửa hàng còn lại là:
 4283 – 1635 = 2648 (m)
 Đáp số: 2648 m vải
 1HS lên bảng làm bài.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm bài vào VBT.
Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Tiết 2: Chính tả
ÔNG TỔ GNHỀ THÊU
I / MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Kiến thức: 
- Nghe và viết chính xác , trình bày đúng , đẹp một đoạn trong truyện ông tổ gnhề thêu
- Biết viết hoa chữ đầu câu ,ghi đúng các dấu câu. 
Kỹ năng: Làm đúng bài tập điền các âm, dấu thanh h ỏi/ ngã vào chỗ trống .
 Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ viết hai lần BT 2
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1./ KTBC
2./ Bài mới
*HĐ1: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
* HĐ 2: HD làm BT
C/ Củng cố dặn dò
- GV mời 2 Hs lên bảng viết một số từ : gầy guộc , lem luốc, tuốt lúa, suốt ngày.
- Gv nhận xét bài cũ
Giới thiệu bài + ghi tựa.
* Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc đoạn văn viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 HS đọc lại đoạn viết .
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai
Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm (từ 5 – 7 bài), nhận xét bài viết của Hs.
* Mục tiêu: Giúp Hs biết điền vào chỗ trống các tiếng có dấu thanhdễ lẫn: Hỏi/ ngã
 Bài tập 2b: 
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv Hs làm nháp ; viết tiếng cần điền.
- GV mời HS thi làm bài nhanh và đọc kết quả
- GV chốt lời giải đúng.
b) nhỏ- đã- nổi tiếng –tuổi – đỗ - tiến sĩ – hiểu rộng- cần mãn – lịch sử – cả thơ – lẫn văn xuôi – của. 
- Về làm BT 2a và tập viết lại từ khó, 
- Nhận xét tiết học.
- Lên bảng viết
Hs lắng nghe.
1 Hs đọc lại đoạn viết.Cả lớp đọc thầm.
- 
- HS viết ra nháp những chữ dễ viết sai
- Học sinh nêu tư thế ngồi.
- Học sinh viết vào vở.
-Học sinh soát lại bài, tự chữa lỗi.
- Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs làm nháp.
HS lên bảng thi làm nhanh 
 - Hs nhìn bảng đọc lời giải đúng
HS nhận xét.
- Cả lớp sửa bài vào VBT.
Tiết 3: Tự nhiên xã hội
THÂN CÂY
I/ MỤC TIÊU
	Sau bài học, HS biết:
Nhận dạng và kể được tên một số loại cây coa thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thân gỗ, thân thảo.
- Phân loại một số cây theo cách mọc và cấu tạo của thân
II/ DỒ DÙNG DẠY – HỌC
Các hình trong SGK, VBT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ.
2.bài mới
*HĐ1: Làm việc với SGK
* HĐ2: Trò chơi.
3. củng cố, dặn dò.
Nêu điểm khac nhau của một số cây được quan sát?
- Nhận xét.
Giới thiệu và ghibài.
* Mục tiêu: Nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân dò, thân gỗ,thân thảo.
* TH: - Tâổ chức HS thảo luận theo cặp, quan sát các hình trong SGK, trả lòi theo gợi ỳ
- Theo dõi, HD thêm
- Gọi một số nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét, nêu câu hỏi: Cây su hào có đặc điểm gì?
- KL: Các cây có thân mọc khác nhau..... Cây su hào có thân phình to thành củ.
* Mục tiêu: Phân loại một số cây theo cách mọc của thân và cấu tạo của thân.
* TH: -Chia lớp thành 2 nhóm, phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu rời có ghi tên các loại cây .
- Tổ chức trò chơi gắn tên cây vào bảng đã kẻ sẵn
cách mọc
thân gỗ
thân thảo
đứng
bò
leo
Làm trọng tài, nhận xét cuộc chơi
HD làm BT.
- Nhận xét tiết học.
Lên bảng trả lời
Quan sát, thảo luận theo cặp
Trả lời và bổ sung.
Có thân phình to.
- Nhận phiếu, tham gia chơi, ngừời cuối cùng dán xong hô BINGO
`````` Tiết 4: Thủ công 
ĐAN NONG MỐT( TIẾT 1).
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
 Hs biết cách đang nong mốt.
Kỹ năng: 
- Đan được nong mốt đúng quy trình kĩ thuật.
Thái độ: 
- Yêu thích sản phẩm đang nan.
II/ Chuẩn bị:
* GV: tấm đang nong mốt bằng bìa.
 Tranh quy trình đang nong mốt. 
 Các nan đan mẫu ba màu khác nhau.
 Bìa màu, giấy thủ công, kéo, thước, bút chì, hồ dán.
	* HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
III/ Các hoạt động:
.Hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài cũ
Bài mới
* Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét .
* Hoạt động 2: Gv hướng dẫn làm mẫu.
* HĐ 3: Tập đan
3. Củng cố, dặn dò.
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
- Nhận xét.
- Giới thiệu, ghi bài
* -Mục tiêu: Giúp biết quan sát và nhận xét tấm nong mốt.
 - Gv giới thiệu tấm đang nong mốt (H.1) và hướng dẫn hs quan sát, nhận xét.
- Gv liên hệ thực tế: Đan nong mốt được ứng dụng làm rổ, rá. Dụng cụ bằng mây, tre, giang, nứa, lá dừa.
- Mục tiêu: Hs biết các bước đang nong mốt.
. Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan.
- Đối với loại giấy, bìa không có dòng kẻ cần dùng thước kẻ vuông để kẻ các dòng dọc và ngang cách đều 1 ô.
 - Cắt nan dọc: cắt 1 hình vuông có cạnh 9 ô. Sau đó, cắt theo các đường kẻ trên giấy, bìa đến hết ô thứ 8 như (H.2) để làm các nang dọc.
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan có kích thước rộng 1 ô, dài 9 ô. Nên cắt nan ngang khác màu với nan dọc (H.3)
. Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy, bìa (H.4)
- Đan nan ngang thứ 1: Đặt các nan dọc lên bàn, đường nối liền các nan dọc nằm ở phía dưới. Sau đó nhấc nan dọc 2, 4 , 6, 8 lên và luồn nan thứ 1 vào khít với đường nối liền các nan dọc. 
- Đan nan ngang thứ 2: Nhấc nan dọc 1, 3, 5, 7, 9 và luốn nan ngang thứ 2 và. Dồn nan ngang thứ 2 cho khít với nan ngang thứ nhất.
- Đan nan thứ 3: Giống như đan nan thứ 1.
- Đan nan thứ 4: giống như đan nan thứ 2.
- Cứ đan như vậy cho đến hết nan ngang thứ 7.
. Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại. Sau đó lần lượt dán từng nan xung quanh tấm đan để giữ cho các nan trong tấm đan không bị tuột. Chú ý dán cho thẳng và sát với mép tấm đan để được tấm đan đẹp.
- Gv mời 1 Hs nhắc lại cách đan nong mốt và nhận xét..
- Tổ chức cho HS tập đan nong mốt
- Gv nhận xét.
Về tập làm lại bài.
Nhận xét bài học.
Hs quan sát.
Hs nhận xét.
Hs quan sát Gv làm mẫu các bước.
Hs quan sát Gv làm.
Vài Hs đứng lên nhắc lại cách bước đan nong mốt.
- Thực hành 
Thứ tư, ngày 31 tháng 1 năm 2007
Tiết 1: Tập đọc.
BÀN TAY CÔ GIÁO
I/ MỤC TIÊU
Kiến thức: 
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài và biết cách dùng từ mới: phô 
- Hiểu nội dung bài thơ : Bài thơ ca ngợi bàn tay kỳ diệu của cô giáo. Cô đã tạo ra biết bao điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo.
 b) Kỹ năng: Rèn Hs
Ngắt nghỉ đúng nhịp giữa các dòng, các khổ thơ .
- Đọc thơ với giọng ngạc nhiên khâm phục. Đọc đúng các từ ngữ : cong cong, thoắt cái, toả, dập dềnh, rì rào...
 - Học thuộc lòng bài thơ.
 c) Thái độ: :Giáo dục Hs biết ơn các thầy cô giáo.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC
B/ Bài mới
* HĐ 1: Luyện đọc
* HĐ 2: HD tìm hiểu bài
* HĐ 3 : HTL bài thơ
C/ Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu 3 Hs, mỗi em kể 1,2 đoạn câu chuyện Oâng tổ nghề thêu, trả lời câu hỏi nội dung mỗi đoạn.
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu, ghi bài
* Mục tiêu: Giúp HD đọc đúng các dòng thơ, khổ thơ
- Đọc diễn cảm toàn bài
- HD luyện đọc và giải nghĩa từ khó
- HD đọc từ khó 
- HD cách nhấn giọng khi đọc 
- Giúp HS hiểu nghĩa từ : Phô
* Mục tiêu: HS nắm được nội dung của bài thơ
Nêu câu hỏi
+ Từ mỗi tờ giấy, cô giáo đã làm ra những gì?
+ Hãy tả bức tranh cắt dán giấy cuả cô giáo?
+ Em hiểu hai dòng thơ cuối bài như thế nào?
GV chốt lại: Bàn tay cô giáo khéo léo, mềm mại, như có phép màu nhiệm. Bàn tay cô đẫ mang lại niềm vui và bao điều kỳ lạ cho các em HS. Các em đang say sưa theo dõi cô gấp giấy, cắt dán giấy để tạo nên cả một quang cảnh biển đẹp lúc bình minh.
 - GV đọc lại bài thơ, HD cách đọc 
- HD HS học thuộc từng khổ, cả bài thơ 
- Nhận xét, tuyên dương những em đọc thuộc, hay.
- Dặn HS về HTL bài thơ. 
- Nhận xét tiết học.
- Lên bảng kể.
Theo dõi
- Đọc 2 dòng nối tiếp
- Đọc từ khó
- Đọc từng khổ thơ trước lớp, kết hợp giải nghĩa từ: phô.
_ Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
_ Các nhóm đọc thi.
- Đọc thầm, trả lời câu hỏi
+ - ...gấp chiếc thuyền cong , mặt trời, tia nắng, mặt nước, sóng lượn...
+ Đọc thầm cả bài, suy nghĩ để trả lời
+ Phát biểu
Theo dõi
2 HS đọc cả bài thơ
HTL 
Thi HTL( Mỗi HS nối tiếp HTL 5 khổ thơ ) và cả bài thơ
 Nhận xét, chọn bạn đọc hay.
Tiết 2: Luyện từ và câu
NHÂN HOÁ.
 ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU?.
I/ MỤC TIÊU
	- tiếp tục học về nhân hoá: nắm được ba cách nhân hoá.
	- Oân luyên cách dặt và trả lời câu hỏi Ở đâu? ( Tìm được bộ phận trả lời câu hỏi ở đâu?, trả lời đúng các câu hỏi)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Bảng phụ viết một đoạn văn thiếu dấu phẩy để kiểm tra bài cũ
Bảng lớp viết BT 1,3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY _ HỌC
Hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Bài cũ
B/ Bài mới
* HĐ1
HĐ 2
* HĐ 3
* HĐ4
C/ Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng chuũ¨ BT 1,3.
- Nhận xét, ghi điểm cho HS
- Giới thiệu và ghi bài.
Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:
- Đọc bào thơ
- Gọi HS đọc bài thơ
Bài 2: Tìm sự vật được nhân hoá.
-Gọi HS đọc yêu cầu, suy nghĩ tìm sự vật được so sánh, điền vào bảng.
- Chữa và chốt bài đúng.
- Chỉ bảng kết quả,hỏi:Qua BT trên, các em thấy có mấy cách nhân hoá sự vật?
- KL
Bài 3
- Cho HS đọc yêu cầu
- HD HS làm bài cá nhân
- Mở bảng phụ cho HS phát biểu và chốt lời giải đúng
Bài 4: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và cho trả lời vào vở.
- Ghi nhanh một số câu lên bảng khi HS trả lời..”
- Yêu cầu HS nhắc lại ba cách nhân hoá. 
- Cần ghi nhớ bài học.Nhận xét, khen những HS học tốt.
- Lên bảng chữa bài
- 2 HS đọc lại 
- Đọc yêu cầu
- Thảo luận theo cặp
- Lên bảng làm bài thi tiếp sức
- Chữa bài vào VBT.
+ Có ba cách nhân hoá: Gọi bằng từ chỉ người; tả bằng từ dùng tả người; nói như nói với người.
Đọc yêu cầu, làm bài cá nhân vào vở.
 Trả lời bài làm trước lớp
- Đọc yêu cầu
- làm vào vở trả lời trước lớp..
- Nhận xét 
Tiết 3: Toán.
LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs củng cố về:
- Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số.
- Củng cố về thực hiện phép trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
b) Kỹ năng: Biết cách tính toán chính xác, thành thạo.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Các hoạt động:. 
Hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài cũ
2. Bài mới.
* HĐ1: Oân trứ nhẩm
* HĐ 2: Oân thực hiện phép tính và giải toán
3. Củng cố, dặn dò.
 Gọi 2 HS lên bảng sửa BT 2,3
- Nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu và ghi bài.
*MT: Giúp Hs biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số. Củng cố về thực hiện phép trừ các số có đến bốn chữ số.
Bài 1: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- HD cách trừ nhẩm.
- Tổ chức trò chơi thi nhẩm nhanh.
- Củng cố về số tròn nghìn.
*Bài 2:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét đây là số tròn trăn hay tròn nghìn.
- Nhắc cách nhẩm giống sốù tròn nghìn.
- Tiếp tục tổ chức trò chơi.
- Củng cố về số tròn trăm.
* Bài 3: 
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc thực hiện các phép tính trừ.
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vở.
- Gv nhận xét,củng cố lại cách trừ. 
* Bài 4:
- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài, tự tóm tắt và giả bằng hai cách
- Chữa bài
- GV nhận xét , tổng kết , tuyên dương .
- HD Làm BTVN
- Nhận xét tiết học
- lên bảng sửa bài
Hs đọc yêu cầu đề bài..
- Tham gia chơi theo tổ: Thi nhẩm nhanh kết quả.
Hs nêu.
Hs cả lớp làm vào VBT.
Hs nối tiếp nhau đọc kết quả các phép trừ.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Nhẩm miệng và tham gia trò chơi.
Cả lớp làm vào VBT. Ba Hs lên bảng làm và nêu cách thực hiện phép tính.
 6480 7555 9600
- 4572 - 6648 - 588
 1908 0907 9012 
Hs cả lớp nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
-1Hs lên bản bài làm. Hs cả lớp làm vào VBT.
Cách 1:
Khối lượng muối còn lại sau khi bán lần thứ nhất:
 4720– 2000 = 2720 (kg )
Khối lượng muối còn lại sau khi bán lần thứ hai:
 2720 – 1700 = 1020 (kg )
 Đáp số : 1020 kg muối
Cách 2:
Số muôiù cả hai lần bán:
2000 + 1700= 3700 (kg )
Số kg muối còn lại là:
 4720– 3700= 1020 (kg ù)
 Đáp số: 1020kg muối.
Tiết 4:	 
ÔN TOÁN
I/ MỤC TIÊU: 
	+ Củng cố, rèn kỹ năng về cộng trừ các số có bốn chữ số
	+ Củng cố tìm thành phần chưa biết.
. 	+	 Củng cố dạng toán giải bằng hai phép tính
 II/ NỘI DUNG
	GV ra một số bài toán cho HS làm rồi chữa và củng cố cách làm bằng cách:
	+ Tổ chức thi đua giữa các nhóm
	+ Làm bài cá nhân
Bài 1: Tình nhẩm
1200 + 3200; 5000 + 9000; 5400 - 2300; 3900 - 2500; 45 000 - 36 000
	 Bài 2: Đặt tính rồi tính
2156 + 6987 ; 6987 + 487 ; 5680 – 1956 ; 5897 - 658
	Bài 3: Tìm x
	X + 265 = 3654 x – 268 = 1265 ; 5897 – x = 679
	Bài 4:
 Bác Hà có 1264 con vịt, lần dầu bác bán 213 con , lần thứ hai bác bán 600 con. Hỏi bác còn lại bao nhiêu con vịt?
______________________________________________________________________________
 Thứ năm, ngày 01 tháng 2 năm 2007
Tiết 1: tập viết
ÔN CHỮ HOA: O,Ô,Ơ
Kiến thức: Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa Ô, ô, ơ Viết tên riêng Lãn Oâng bằng chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng ( Oåi Quảng bá, cá Hồ Tây/ Hàng đào tơ kụa làm say lòng người) bằng chữ nhỏ.
Kỹ năng: Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng.
Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.
II/ CHUẨN BỊ:	
* GV: Mẫu viết hoa N- Ng
	 Các chữ Lãn Oâng và các câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li.
 * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC
B/ B ài mới
* HĐ 1: Giới thiệu chữ N hoa.
* HĐ 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con.
* HĐ 2: HD viết vở tập viết
* HĐ 3: Chấm chừa bài
C/ Củng cố, dặn dò
- Kiểm tra việc viết bài ở nhà của HS
- Cho HS nhắc lại từ và câu ứng dụng bài trước.
- Cho viết bảng : Nguyễn , Nhiễu.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài + ghi tựa
* Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ O, ô, ơ 
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo chữ O, ô, ơ 
* Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng.
Luyện viết chữ hoa.
Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: 
 - Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách
 viết từng chữ 
 - Cho Hs viết chữ O,Ô,Ơ,Q,T vào bảng con.
Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Lãn Oâng 
- Gv giới thiệu: Hải thượng Lãn Oâng Lê Hữu Trác ( 1720-1792) là một lương y nổi tiếng, sống vào cuối đời nhà Lê. Hiện nay, một phố cổ của thủ đo Hà Nội mang tên ông. 
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
Luyện viết câu ứng dụng.
Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
Oåi Quảng bá, cá Hồ Tây
Hàng đào tơ kụa làm say lòng người
- Gv giúp Hs hiểu nội dung câu ca dao. Ca ngợi những sản vật quý ở Hà Nội . Những danh từ trên là địa danh ở Hà Nội
* Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu:
 + Viết chữ Ô, L, Q: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết tên riêng Lãn Ông: 2 dòng
 + Viết câu ca dao 2 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
* Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
- Về luyện viết thêm phần bài ở nhà, HTL cââoc dao
- Nhận xét tiết học.	
PP: Trực quan, vấn đáp.
Hs quan sát
Hs nêu.
PP: Quan sát, thực hành.
HS tìm. L,Ô,Q,B,H,T,Đ
- Hs quan sát, lắng nghe.
Hs viết các chữ O,Ô,Ơ,Q,,T vào bảng con.
- Hs đọc: tên riêng : Lãn Oâng .
- Hs viết trên bảng con.
- Hs đọc câu ứng dụng:
- Hs viết trên bảng con các chữ: Oåi, Quảng, Tây
Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
Hs viết vào vở
Tiết 2: Chính tả
BÀN TAY CÔ GIÁO 
I / MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
a.Kiến thức: 
 - Nhớ và viết lại chính xác, trình bày đúng, sạch, đẹp bài thơ : bàn tay cô giáo.
. 	- Biết viết hoa đúng chữ đầu câu trong bài. Viết đúng các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy. 
b.Kỹ năng: Làm đúng bài tập chính tả điền âm đầu, dấu thanh dễ lẫn: dấu hỏi/ dấu ngã
c. Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	Bảng lớp viết nội dung BT 2b.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC
B/ Bài mới
*HĐ1: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
* HĐ 2: HD làm BT
C/ Củng cố, dặn dò
- GV mời 2 Hs lên bảng viết những từ ngữ theo lời đọc của GV: đổ mưa, đỗ xe, ngã, ngả mũ.
 - Gv nhận xét bài cũ
Giới thiệu bài + ghi tựa.
* Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gọi 1 HS nhắc lại yêu cầu của bài
- Gv đọc một lần bài thơ. 
 - Hỏi: + Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
+ Chữ đầu dòng thơ viết như thế nào?
+ Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở? 
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm SGK, ghi những chữ dễ bị sai vào vở nháp
. HD HS viết bài
-Yêu cầu HS tự nhớ và viết lại bài 
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm (từ 5 – 7 bài), nhận xét 
* Mục tiêu: Giúp Hs biết tìm điềân đúng chữ có thanh hỏi/ ngã vào chỗ trống. 
+ Bài tập 2 b
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv cho HS tự làm vào vở nháp. 
- Tổ chức trò chơi thi tiếp sức
- GV chữa và chốt lời giải đúng.
* ở đâu – cũng- những – kĩ sư – kĩ thuật – kĩ sư – sản xuất- xã hội – bác sĩ – chữa bệnh. 
- Dặn về xem laị BT 2 , 
.-- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con 
nêu yêu cầu
Hs lắng nghe.
+ 4 chữ
+ Viết hoa 
+ Cách lề khảng 3 ô vở
- Đọc thầm và viết ra nháp những tên riêng, chữ khó: thoắt, mềm mại, toả, dập dềnh, lượn.
- Học sinh nêu tư thế ngồi.
- Học sinh tự viết vào vở.
Học sinh soát lại bài, tự chữa lỗi.
- Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- HS tự làm vào vở nháp 
- HS lên bảng thi làm đúng và nhanh.
-HS nhận xét bài.
- Hs nhìn bảng đọc lại bài
- Cả lớp sửa bài vào VBT.
Tiết 3: Toán.
LUYỆN TẬP CHUNG
A/ Mục tiêu:
Kiến thức: - Củng cố về cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10.000.
- Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ.
b) Kỹ năng: Rèn làm bài tập chính xác, thành thạo.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
B/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu .
	* HS: VBT, bảng con.
C/ Các hoạt động:
Hoạt

Tài liệu đính kèm:

  • docLÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN21.doc