Thư hai ngày11 tháng 9năm 2006
MĨ THUẬT
BÀI 2:VẼ TR ANG TRÍ
MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí.
- HS biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp trong trang trí.
II.CHUẨN BỊ:
- Một số đồ vật được trang trí.
- Một số bài trang trí hình cơ bản.
- Vở thực hành.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
ác dụng của các số liệu thống kê. -Biết thống kê các số liệu đơn giản, trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng. II.Đồ dùng dạy – học. -Bút dạ và một số tờ phiếu. -Bảng phụ. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. HĐ Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Dạy bài mới. a/ Giới thiệu bài. b/ Luyện tập HĐ1; Hướng dẫn HS làm bài tập 1. HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2. HĐ3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3. 3/ Củng cố - dặn dò -Kiểm tra 2 học sinh -GV nhận xét và cho điểm học sinh. -Giới thiệu bài. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -GV giao việc -Trước hết các em phải đọc lại bài Nghìn năm văn hiến trang 16. Sau đó các em lần lượt trả lời đầy đủ 3 yêu cầu a, b, c đề bài đặt ra. -Cho HS làm bài. a)Cho HS nhắc lại các số liệu thống kê. H: Em hãy nhắc lại các số liệu thống kê trong bài.\ H; Số khoa thi, tiến sĩ, trạng nguyên của từng triều đại như thế nào? H: Số bia và tiến sĩ có tên khác trên bia còn lại đến ngày nay là bao nhiêu? -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng của ý a. -Từ 1075 đến 1919, số khoa thi 185, số tiến sĩ 251 6. b)Các số liệu thống kê được trình bày dưới những hình thức nào? -GV chốt lại đúng ý b. +Các số liệu thống kê được trình bày dưới 2 hình thức. -Nêu số liệu. -Trình bày bảng số liệu so sánh khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên của các triều đại. H: Các số liệu thống kê nói trên có tác dùng gì? -GV chốt lại kết quả đúng của y(ù c) Tác dụng của số liệu thống kê thống kê giúp người đọcdễ tiếp nhận thông tin,dễ so sánh. giàu sức thuyết phục, chứng minh dân tộc việt nam là một dân tộc có truyền thống văn hoá lâu đời. -Cho HS đọc yêu cầu của BT2. -GV giao việc: Các em có nhiệm vụ thống kê học sinh từng tổ trong lớp thep 4 yêu cầu . a)Số học sinh trong tổ. b)Số học sinh nữ. c)Số học sinh nam. d)Số học sinh khá, giỏi. -Cho HS làm bài. Gv chia nhóm và phát phiếu co các nhóm. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và khen những nhóm thống kê nhanh, chính xác. -Cho HS đọc yêu cầu BT3. -GV giao việc: Các em có những số liệu cụ thể nhiệm vụ của các em là trình bày kết quả thống kê bằng một bảng thống kê như trong bài Nghìn năm văn hiến. Cô sẽ phát phiếu để các nhóm làm bài. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và khen những nhóm thống kê nhanh, đúng trình bày đẹp. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà trình bày lại bảng thống kê vào vở. -Dặn HS về nhà chuẩn bị cho tiết TLV sau. -2 HS lên bảng thực hiện. -Nghe. -1 Hs đọc, lớp lắng nghe. -HS đọc bài nghìn năm văn hiến. -Một số HS nhắc lại. -Từ 1075 đến 1919, số khoa thi:185,. -HS lần lượt trả lời. -Lớp nhận xét. -Một số học sinh trả lời. -Lớp nhận xét. -HS trình bày. -Lớp nhận xét. Lắng nghe. -HS lần lượt trả lời. -Lớp nhận xét. Lắng nghe. -1 Hs đọc, lớp đọc thầm. -HS nhận việc. -HS làm bài theo nhóm. Đại diện các nhóm lên dán phiếu kết quả bài làm trên bảng lớp. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc lớp lắng nghe. -HS làm bài theo nhóm. -Đại diện nhóm dán bảng thống kê của mình lên bảng lớp. Vd:tổ,số hs,hsnữ,hs nam.hstt -tổ1 8 4 4 3 .. -Lớp nhận xét. Địa lý Bài 2:Địa hình và khoáng sản. I.MỤC TIÊU YÊU CẦU: Sau bài học, HS có thể: - Dựa vào bản đồ, lược đồ nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nước ta. - Kể tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ( lược đồ). - Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta, chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa- tít, dầu mỏ. II.ĐỒ DUNG DẠY HỌC. - Bản đồ địa lí VN, lược đồ địa lí VN, các hình minh hoạ, phiếu học tâph của HS. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: 2/ Dạy bài mới. a/ Giới thiệu bài. HĐ1:Địa hình VN HĐ2: Khoáng sản VN HĐ3:Những ích lợi do địa hình và khoáng sản mang lại cho nước ta. 3. Củng cố , dặn dò. - Gọi 3 HS lên bảng chỉ vị trí nước ta trên bản đồ Việt Nam. Phần đất liền của nước ta giáp với nhũng nước nào? - Nhận xét và ghi điểm HS. -Dẫn dắt và ghi tên bài. - Yêu cầu HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát lược đồ địa hình VN và thực hiện các nhiệm vụ sau. - Chỉ vùng núi và vùng đồng bằng nước ta. - So sánh diện tích của vùng đồi núi và vùng đồng bằng của nước ta. - Nêu tên và chỉ trên lược đồ cá đồng bằng và cao nguyên ở nước ta. - Gọi HS trình bày kết quả trước lớp - Nhận xét và giúp HS hoàn thiện câu ttrả lời. Nhận xét kết luận. - Treo lược đồ một số khoáng sảnVN: +Hãy đọc tên lược đồ và cho biết lược đồ này dùng để làm gì? - Dựa vào lược đồ và kiến thức của em, hãy nêu tên một số loại khoáng sản ở nước ta. Loại khoáng sản nào có nhiều nhất? - Chỉ những nơi có mỏ than, sắùt, a- pa- tít, bô xít, dầu mỏ. - Nhận xét, KL:Nước ta có nhiều khoáng sản như than, dầu mỏcó nhiều nhất ở nước ta và tập trung nhiều nhất chủ yếu ở Quảng Ninh. -Chia HS thành các nhóm nhỏ phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập và yêu cầu HS cùng thảo luận để hoàn thành phiếu. Nội dung phiếu: Điền thông tin thích hợp vào chổ chấm. Các đồng bằng châu thổ åthuận lơi cho việc phát triễnngành.. Nhiều loại khoáng sản phát triển ngành Nhiều loại khoáng sảncung cấp nguyên liệu cho ngành - Yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày kết quả. - Nhận xét kết quả việc làm của HS, tuyên dương các nhóm làm việc tốt. KL:Đồng bằng nước ta chủ yếu do phù sa của sông ngòi bồi đắp, từ hàng nghìn năm trước nhân dân ta đã trồng lúa trên các đồng này - Trên phần đất liền của nước ta có bao nhiên diện tích là đồi núi,bao nhiêu diện tích là đồng bằng? -Nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà học bài chỉ lại vị trí của các dãy núi - HS nối tiếp lên thực hiện yêu cầu của GV. - Nhâïn xét. - Nghe, nhắc lại tên bài học. - HS cùng nhau thực hiện nhiệm vụ - Dùng que chỉ khoanh vào từng vùng trên lược đồ -Diện tích đồi núi lớn hơn đồng bằng nhiều lần(gấp khoảng 3 lần) -Các đồng bằng: BẮc Bộ, Nam Bộ, Duyên Hải miền Trung - Các cao nguyên:Sơn La ,Mộc Châu, Kon Tum - 4 HS lần lượt lên bảng nhận nhiệm vụ - NGhe. - Quan sát lược đồ Lựơc đồ một số khoáng sản VN giúp ta nhận xét về khoáng sảnVN. - Nước ta có nhiều loại khoáng sản như dầu mỏ,khí tự nhiên, than, sắt than đá là loại khoáng sản có nhiều nhất. - 2-3 HS lên bảng chỉ. - Nghe. - HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm 4 em nhận nhiệm vụ và triển khai thảo luận hoàn thành phiếu. -2 nhóm lên bảng trình bày kết quả. Lớp nhận xét,bổ sung. . -1-2 HS trả lời. Kĩ thuật BÀI 2:Đính khuy 4 lỗ (tiết 1) I. MỤC TIÊU: - HS cần phải: + Biết cách đính khuy 4 lỗ theo 2 cách. + Đính được khuy 4 lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật. + Rèn luyện tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: - Mẫu đính khuy 4 lỗ được đính theo 2 cách. - Một số sản phẩm may mặc có đính khuy 4 lỗ. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. + Một số khuy 4 lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau (như lụa, vỏ con trai, gỗ, ). với nhiều màu sắc, kích cỡ, hình dạng khác nhau. + Một mảnh vải có kích thước 20 x 30cm + 2-3 Chiếu khuy 4 lỗ có kích thước lớn (Trong bộ dụng cụ khâu, thêu lớp 5 của giáo viên). + Chỉ khâu len hoặc sợi. + Kim khâu len, kim khâu cỡ nhỏ, phấn vạch, thước, kéo. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1./Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới a/Giới thiệu bài. Hđ1:Quan sát ,nhận xét mẫu. Hđ 2:Hướng dẫn thao tác kỷ thuật. 3/ Cũng cố –dặn dò: -Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của HS. - Nhắc nhở nếu HS còn thiếu. - Dẫn dắt ghi tên bài học. Giới thiệu một số mẫu khuy bốn lỗ. Yêu cầu hs nêu nhận xét về màu sắc ,hình dạng và kích thước. Tóm tắt và kết luận: Yêu cầu hs đọc nội dung sgk và trả lời. Cách đính khuy hai lỗ và cách đính khuy bốn lỗcó gì giống và khác nhau? Gọi hs thực hiện thao tácmẫu . Gv quan sátuốn nắn hs thực hiện đúng. Yêu cầu hs đọc nội dung và quan sát hình 2 sgk nêu cách đính khuy bốn lỗ. Gọi hs lên bảngthực hiện thao tác đính khuy bốn lỗ. Gv uốn nắn những thao tác hs còn lúng túng. Cho hs quan sát hình 3 nêu cách đính khuy bốn lỗtheo cách thứ 2. Gv nhận xét –uốn nắn. Tổ chức cho hs thực hành vạch dấu các điểm đính khuy và đính khuy bốn lỗ. Quan sát giúp đỡ các em. Hệ thống lại nội dung bàichuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. - Đọc thầm theo bàn mục 1 trang 3 SGK. -2-3 HS nêu, nhận xét. Giống khuy hai lỗ,khác là có bốn lổ ở giữa mặt khuy. -Lắng nghe. Hs trả lời. Lớp chú ý. Hs nhắc lai cách vạch dấu các điểm đính khuy. Hs thực hiện. 1-2 em lên thực hiện. Lớp chú ý. 1-2 em lên thực hiện các thao tác vừa nêu. Lớp thực hành. Hoạt động ngoài giờ Chủ đề : Tìm hiểu về nội quy nhà trường. I.Mục tiêu: - Học sinh nắm được nội quy của nhà trường. - Có ý thức thực hiện đúng nội quy của nhà trường. II.Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định 2. Bài mới. Hoạt động 1 Học sinh nói về nội quy trong lớp học. Hoạt động 2 Tìm hiểu về nội quy nhà trường. 3.Củng cố – Dặn dò. -GV nêu chủ đề của tiết học. -Gọi HS phát biểu ý kiến. -GV Nhắc nhở các em thực hiện nghiêm túc nội quy lớp học. ? Nhiệm vụ của các em đến trườnglà để làm gì? GV giảng:Trong học tập các em cần phải thực hiện đúng nội quy ? Nội quy của trường đối với HS là gì? -Gọi HS nêu ý kiến của mình. -GV nhận xét vànêu ra một số nội quy của trường đối với mỗi HS. VD: HS đến trường phải vâng lời thầy cô giáo,chăm học,ngoan ?Trong lớp ta bạn nào đã thực hiện tốt nội quy của trường? ? Bạn nào chưa thực hiện tốt nội quy của trường? -GV nhắc nhở các em thực hiện tốt nội quy của trườngđề ra . -Nhận xét tiết học. -Dặn dò. Lắng nhge. -Một số em phát biểu Lớp nhận xét bổ sung. -Chúng em đến trường là để học tập, -Một số em nêu ,lớp chú ý. -Đi học đúng giờ, đầu tóc gọn gàng.Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc. Lắng nghe. -HS phát biểu ý kiến. BÁO GIẢNG TUẦN III Thứ Ngày Môn Đề bài giảng Thứ hai 18/09/2006 Mĩ thuật Vẽ tranh : Đ ề tài trường em. Đạo đức Có trách nhiệm về việc làm của mình. Tập đọc Lòng dân. Chính tả Nghe –viết:Thư gửi các học sinh. Toán Luyện tập. Thứ ba 19/09/2006 Toán Luyện tập chung. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Nhân dân. Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Khoa học Cần làm gì để cả mẹ va øem bé đều khoẻ. Thể dục Bài 5. Thứ tư 20/09/2006 Ââm nhạc Ôn tập bài hát :Reo vang bình minh.tập đọc nhạc. Tập đọc Lòng dân.(tiếp). Tập làm văn Luyện tập tả cảnh. Toán Luyện tập chung. Lịch sử Cuộc phản công ở kinh thành huế. Thứ năm 21/09/2006 Toán Luyện tập chung. Thể dục Bài 6 Luyện từ và câu Luyện tập về từ đồng nghĩa. Khoahọc Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? Kỹû thuật Đính khuy bốn lỗ(t2) Thứ sáu 22/09/2006 Toán 6ân tập về giải toán. Tập làm văn Luyện tập tả cảnh. Địalí Địa hình và khoáng sản. Kỹ thuật Đính khuy bấm (t1) HĐNG Tìm hiểu về truyền thốngnhà trường,các việc làm nên trường xanh-sạch -đẹp. Thứ hai ngày18 tháng 9 năm2006. Mĩ thuật BÀI 3:VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I.MỤC TIÊU: - HS biết tìm chọn các hình ảnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh. - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài Trường em. - HS yêu mến và có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngôi trường của mình. II. CHUẨN BỊ: - Một số tranh ảnh về nhà trường, tranh ở BĐ D DH, vở thực hành, bút ,màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. * ND-TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. a/ GTB: 1-2' *HĐ1:Tìm, chọn nội dung đề tài. 3-4' HĐ2:Cách vẽ tranh 3-7' HĐ3: Thực hành. -HĐ 4: Nhận xét đánh giá. 3. Củng cố dặn dò. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -Dẫn dắt ghi tên bài học. - TReo tranh, ảnh và giới thiệu. -Các em hãy nhớ lại các hình ảnh về nhà trường và nêu lại khung cảnh chung của nhà trường -Yêu cầu HS kể tên một số hoạt động ở trường. -Hướng dẫn HS chọn một hoạt đôïng cụ thể để vẽ tranh. - Nhận xét chung và gợi ý để HS vẽ tốt hơn. - Treo một số tranh GV đã chuẩn bị cho HS xem và tham khảo. - Gợi ý HS cách vẽ,các em hãy chọn các hình ảnh để vẽ tranh về trường của em( vẽ cảnh, các hoạt động +Vẽ màu theo ý thích có đậm, có nhạt. +Kết hợp vẽ và hướng dẫn trên bảng lớp. Nêu yêu cầu thực hành. Đi đến từng bàn quan sát và hứơng dẫn thêm. -Gợi ý cụ thể với những HS còn lúng túng. -Gọi HS lên bảng trình bày ý tưởng và sản phẩm của mình. -Nhận xét đánh giá. -Nhận xét chung tiết học. -Dặn HS về quan sát hình khối hộp và khối cầu. -Cả lớp cùngquan sát. - 2-3 HS nêu. - Nhận xét, bổ sung. -2-3 HS kể tên một số hoạt động ở trường. - Lắng nghe. -Quan sát và lắng nghe. - Theo dõi. -Quan sát. -Nghe. -HS thực hành theo yêu cầu. Sắp xếp hình ảnh cân đối có chính, có phụ. -Treo sản phẩm của mình lên bảng và tả về bức tranh của mình. -Lớp nhận xét đánh giá. -Bình chọn sản phẩm đẹp. Môn : Đạo Đức Bài3:Có trách nhiệm về việc làm của mình.( T1) I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết : - Mỗi người cần có trách nhiệm về việc làm của mình. -Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. - Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. II)Tài liệu và phương tiện : -Một vài mẫu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũnh cảm nhận lõi và sửa lỗi. -Bài tập 1 viết vào bảng phụ. -Thẻ bày tỏ ý kiến. III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu HĐ GV HS 1.Kiểm tra bài củ: (5) 2.Bài mới: ( 25) a. GT bài: b. Nội dung: HĐ1:Tìm hiểu truyện: Chuyện của Đức MT:HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức ; biết phân tích đưa ra quyết định đúng. HĐ2:Làm bài tập 1 SGK MT:HS xác điïnh được những việc nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm. HĐ3:Bài tỏ thái độ ( BT 2,SGK) MT:HS tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng. 3/.Củng cố dặn dò: ( 5) - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nêu những việc làm trong tuần để xứng đáng là HS lớp 5 ? -Nêu những việc làm giúp đỡ các hs các lớp nhỏ ? * Nhận xét chung. * Cho HS quan sát tranh SGK để GT bài- Ghi đầu bài . * Cho HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện. -Yêu cầu 1,2 HS đọc to câu chuyện. -Yêu cầu HS thảo luận theo lớp theo 3 câu hỏi SGK. -Yêu cầu 4,5 HS trả lời câu hỏi * Nhận xét rút kết luận: -Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức với Hợp biết. Nhưng trong lòng Đức tự có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết phù hợp nhấtCác em đã đưa ra giúp Đức một số cách giải quyết vừa có lí, vừa có tình . * Chia lớp thàh các nhóm nhỏ . -Gọi HS nhắc lại yêu cầu của bài tập. - Thảo luận theo nhóm, yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả. * Nhận xét rút kết luận : - a, b,d,g là những biểu hiên của người sống có trách nhiệm ; c, d, e không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm. -Biết suy nghĩ trước khi hành động, dám nhận lỗi, sữa lỗi ; làm việc gì thì làm đến nơi đến chốn là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm. Đ ó là những điều chúng ta cần học tập. * Lần lượt nêu các ý kiến ở bài tập 2 .-Yêu cầu HS bày tỏ ý kiến: tán thành hay không tán thành ( Theo qui ước ) -Yêu cầu một vài HS giaiû thích tại sao tán thàh hoặc phản đối ý kiến đó. * Nhận xét rút kết luận : Tán thành ý kiến đó : a, d. -Không tán thành ý kiến : b, c, d. * HD HS chuẩn bị trò chơi cho tuần sau. -Nêu lại ND bài học. -Nhận xét tiết học -HS lên bảng trả lời câu hỏi. -HS trả lời. -HS nhận xét. * HS quan sát tranh và nêu đầu bài. * Đọc thầm cả lớp. -1,2 HS đọc to câu chuyện. -1 HS đọc 3 câu hỏi SGK. -Ghio ý kiến của bản thân vào giấy. -Trình bày ý kiến của mìnhd với các bạn -3,4 HS trình bày trước lớp. -Tổng hợp ý kiến, rút krrrts luận . * 1,2 HS đọc bài học SGK. * Làm việc theo nhóm, dưới sự điều khiển cuảnhóm trưởng. - 2 HS nêu lại yêu cầu baìi. -Ghi kết quả các ý thảo luận . - Đại diện các nhóm lên trình bày. * Nhận xét các nhóm rút kết luận. + 3,4 HS nêu lại nội dung cần ghi nhớ. -Liên hệ những việc làm thiết thực của cá nhân. * Làm việc cá nhân . -Giơ thẻ bày tỏ ý kiến. -Mỗi ý 1,2 HS giải thích. + Nêu nhận xét chug. * Nêu lại toàn bộ bài tập bài tỏ ý kiến. * Phân công các vai chuẩn bị cho bài học tuần sau. -3,4 HS nêu lại nội dung bài. -Thực hiện các việc đã học trong tuần. Tập đọc Bài: Lòng dân I.Mục tiêu. 1. Biết đọc đúng đoạn văn bản kịch. Cụ thể. -Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. -Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, cầu khiến, câu cảm trong bài với tình huống căng thẳng, đâỳ kịch tính của vở kịch. -Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. 2 Hiểu nội dung, ý nghĩa của 1 vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm thông minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. II / Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. -Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. HĐ Giáo viên Học sinh Chính tả Nhớ - viết: Thư gửi các học sinh . I.Mục tiêu: -Nhớ viết lại đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Thư gửi các học sinh. -Chép đúng các tiếng đã cho vào mô hình cấu tạo tiếng, nắm được quy tắc đặt dấu thanh trong tiếng. II.Đồ dùng dạy – học. -Phấn màu. -Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. HĐ Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Dạy bài mới. a/ Giới thiệu bài. hđ1:Hướng dẫn hs nhớ viết. HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. 3/ Củng cố dặn dò -GV gọi một số học sinh lên bảng kiểm tra bài. -Nhận xét đánh giá cho điểm HS. -Giới thiệu bài. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -Cho 1 HS đọc yêu cầu của bài và 2 HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần viết. -GV lưu ý HS: Đây là bài chính tả nhớ viết đầu tiên, vì vậy, các em phải thuộc lòng.. -GV đọc lại 1 lần đoạn chính tả. -GV lưu ý HS tư thế ngồi viết, nhớ lại những từ ngữ khó viết. -GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt. -GV chấm 5-7 bài. -GV đọc điểm và nhận xét chung về những bài đã chấm. Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu của BT2. -Giao việc: Các em đọc khổ thơ đã cho và chép vần của từng tiếng vào mô hình -Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho một vài em. -Cho HS trình bày kết quả. -Gv nhận xét và chốt lại kết quả. Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập. -Giáo viên giao viêc: Các em quan sát lại bài tập làm trên bảng mô hình và cho biết": Khi viết một tiếng dấu thanh cần đặt ở đâu? -GV nhận xét và chốt lại: Khi viết một tiếng dấu thanhđặt ở âm chính của vần (dấu nặng đặt bên dưới ,các dấu khác đặt trên). -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà làm lại BT2 vào vở. -Dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho bài chính tả tới. -2-3 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV. -Nghe. -1 HS đọc yêu cầu. -2 Hs đọc thuộc lòng đoạn văn(từ sau 80 năm giời nôlệ đến công học tập của các em) -HS chú ý lắng nghe. -HS nhớ lại đoạn chính tả, nhớ những từ dễ viết sai có trong đoạn mà có đã luyện trong tiết tập đọc, cách trình bày. -HS viết chính tả. -HS rà soát lỗi. -Từng cặp học sinh trao đổi vở cho nhau để chữa lỗi. Lắng nghe. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm bài trên phiếu và trên giấy nháp. -Những em làm bài trên phiếu dán phiếu lên bảng lớp. -Nhận xét. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -Một số HS trả lời. -Lớp nhận xét. TOÁN Bài: Luyện tập I/Mục tiêu Giúp học sinh: - Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số. - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với c
Tài liệu đính kèm: