Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 30

TUẦN 1: TẬP LÀM VĂN (Tiết 1)

Cấu tạo của bài văn tả cảnh

I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài; thân bài; kết bài) của một bài văn tả cảnh.

- Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể ( bài nắng trưa ).

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở bài tập Tiếng Việt 5 tập 1. Bảng phụ.

III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 61 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 592Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m lớn thảo luận mỗi nhóm 1 câu hỏi.
- Quan sát vào mọi thời điểm trong ngày.
- Quan sát bằng thị giác, xúc giác.
- ánh nắng rừng rực ..., con kênh phơn phớt ..., hoá thành ...
- Giúp người đọc hình dung được cái nóng dữ dội ...
- 1 học sinh đọc YC.
- HS trả lời.
- Học sinh trả lời theo thực tế đã chuẩn bị của mình.
- Hs sắp xếp lại thành dàn bài hoàn chỉnh từ những ghi chép thực tế.
- Học sinh đối chiếu, nhận xét.
 Tập làm văn (Tiết 1)
Luyện tập tả cảnh
I – Mục đích yêu cầu:
- Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1 ); hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
- ảnh minh hoạ sách giáo khoa.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A – Kiểm tra bài cũ:
b – Bài mới
* Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu bài:
Bài 1: Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:
- Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn.
- Phần thân bài gồm có mấy đoạn? Mỗi đoạn miêu tả những gì?
- Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và trong cả bài?
- Gọi 2 học sinh trình bày dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- Gọi 3 học sinh đọc nối tiếp hết bài.
- Cho học sinh đọc các từ chú thích viết trong sách giáo khoa.
- Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
- Xác định phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn?
- Phần thân bài gồm có mấy đoạn? Mỗi đoạn miêu tả những gì?
- Những câu văn in đậm có vai trò gì trong mỗi đoạn và trong cả bài?
- 2 học sinh trình bày, lớp theo dõi, nhận xét.
- Nhắc lại đầu bài.
- 3 học sinh đọc bài.
- 1 học sinh đọc.
- Lớp đọc thầm, làm việc cá nhân.
- Mở bài: Câu mở đầu.
- Thân bài: 3 đoạn tiếp theo.
- Kết bài: Câu văn cuối.
- Gồm 3 đoạn:
+ Đ1: Tả sự kì vĩ của Vịnh với hàng nghìn hòn đảo.
+ Đ2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh.
+ Đ3: Tả những nét riêng, hấp dẫn của Vịnh.
- Mở đầu mỗi đoạn, nêu ý khái quát cả đoạn. Đối với cả đoạn những câu 
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Bài 2: Dưới đây là phần thân bài của một bài văn tả cảnh Tây Nguyên. Em hãy lựa chọn câu mở đoạn thích hợp nhất từ những câu cho sẵn dưới mỗi đoạn.
Bài 3: Hãy viết câu mở đoạn cho một trong hai đoạn văn ở bài tập 2 theo ý của riêng em.
C – Củng cố:
- Cho hs đọc đoạn 1. Nêu ý của đoạn.
- Em thấy câu nào trong 3 câu cho sẵn dưới đây là phù hợp?
- Nhận xét chốt.
- Em hãy ghép câu đó vào và đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
- Đối với đoạn 2 giáo viên hướng dẫn học sinh tương tự.
- Cho hs đọc yêu cầu và làm việc cá nhân vào vở bài tập.
- Lưu ý hs khi viết phải chú ý câu văn phải nêu được ý bao trùm của đoạn, phải hợp với câu văn tiếp theo trong đoạn.
- Cho vài học sinh đọc bài làm của mình, lớp đối chiếu với bài của mình và nhận xét.
- Câu của chúng ta viết cần thể hiện được gì? Câu văn của bạn có hợp với câu văn tiếp theo không?
- Giáo viên nhận xét và có thể đưa ra một số câu để học sinh tham khảo.
- Câu mở đoạn có tác dụng gì?
- Giáo viên nhận xét tiết học và hướng dẫn hướng dẫn học ở nhà.
đó còn có tác dụng chuyển đoạn.
- 1 học sinh đọc và trả lời. TN có núi cao, rừng dày.
- Câu b là phù hợp vì câu này nêu được cả hai ý trong đoạn văn: Tây Nguyên có núi cao và rừng dày.
- Nhận xét.
- 1 học sinh đọc.
- Đoạn 2 chọn câu c vì nêu được nội dung của đoạn là TN có những thảo nguyên muôn màu sắc.
- Lớp làm bài vào vở bài tập.
- Vài học sinh đọc bài của mình.
- Vài học sinh đọc bài.
- Hs trả lời.
 Tập làm văn (Tiết 2)
Luyện tập tả cảnh
I – Mục đích yêu cầu:
- Học sinh biết chuyển một phần của dàn ý ( thân bài ) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước, thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét nổi bật của cảnh, cảm xúc của người tả.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
- ảnh minh hoạ sách giáo khoa.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A – Kiểm tra bài cũ:
b – Bài mới
* Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu bài:
Đề bài: Dựa vào dàn ý mà em đã lập trong tuần trước, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.
- Câu mở đoạn trong mỗi đoạn văn có tác dụng gì?
- Đọc câu mở đoạn của em ở bài tập 3.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
- Cho hs đọc dàn ý của mình trước lớp.
- Gọi hs nx.
- Giáo viên nhận xét.
- Cho hs đọc gợi ý sách giáo khoa.
- Đối tượng miêu tả của đoạn văn là gì?
- Miêu tả theo trình tự nào? 
- Theo cảm nhận của những giác quan nào?
- Cảnh của em có những nét gì nổi bật? Em có liên tưởng thú ví gì với cảnh?
- Câu mở đầu của em phải thể hiện được những nội dung gì? 
- 2 học sinh trình bày, lớp theo dõi, nhận xét.
- 3 học sinh đọc bài làm của mình.
- Nhắc lại đầu bài.
- Vài học sinh đọc dàn ý của mình.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 học sinh đọc.
- Dựa vào dàn ý của mình để trả lời.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
C – Củng cố:
- Câu kết đoạn cần viết như thế nào? 
- Giáo viên nhắc nhở học sinh trước khi viết bài.
+ Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nên chọn một phần tiêu biểu để viết thành một đoạn.
+ Xác định câu văn mở đoạn bao trùm nội dung của cả đoạn.
+ Câu kết đoạn nên có đánh giá, nhận xét.
+ Liên kết các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật câu mở đoạn. Thể hiện đựơc cảm xúc của mình trong từng câu văn.
- Cho hs viết đoạn văn vào vở bài tập.
- Gọi hs đọc sinh nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình. Lớp theo dõi, đối chiếu nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
- Cho hs nêu dàn ý chung của bài văn tả cảnh.
- Hướng dẫn và yêu cầu một số học sinh chưa hoàn thiện về nhà hoàn thiện nốt.
- Nhận xét giờ học.
- Lớp nghe giáo viên nhắc nhở.
- Vài học sinh đọc chú ý giáo viên đưa trên bảng phụ.
- Lớp viết bài vào vở.
- Một số học sinh đọc bài làm của mình.
- Lớp nhận xét.
Tuần: 8 Tập làm văn (Tiết 1)
Luyện tập tả cảnh
I – Mục đích yêu cầu:
- Lập được dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Dựa vào dàn ý ( thân bài ) viết được đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A – Kiểm tra bài cũ:
b – Bài mới
* Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu bài:
Bài 1: Lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương em.
Bài 2: Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em.
- Cho hs đọc đoạn văn tả cảnh sông nước.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Gọi hs đọc yêu cầu bài 1.
- Hãy nêu bố cục của bài văn tả cảnh.
- Em chọn cảnh đẹp gì ở địa phương em?
- Em quan sát cảnh đó vào thời gian nào?
- Cảnh đẹp có đặc điểm gì nổi bật để lại cho em ấn tượng nhất?
- Cảm nghĩ của em như thế nào về cảnh đó.
- Học sinh viết dàn bài của mình vào vở bài tập.
- Gọi vài học sinh đọc trước lớp.
- Giáo viên nhận xét.
- Cho hs đọc yêu cầu và gợi ý sách giáo khoa.
- Đối tượng miêu tả của đoạn văn là gì?
- 2 học sinh đọc bài làm của mình.
- Nhắc lại tên đầu bài.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Bài văn gồm 3 phần: Mở bài; thân bài; kết bài.
- Học sinh trả lời dựa vào thực tế quan sát của mình.
- Lớp làm vở bài tập.
- Vài học sinh đọc bài.
- 1 học sinh đọc.
- Một cảnh đẹp quê hương em.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
C – Củng cố:
- Để viết một đoạn văn hay ta cần chú ý điều gì? 
- Cho hs làm việc cá nhân trong vở bài tập.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh trước khi viết bài:
+ Nên chọn một đoạn trong phần thân bài để chuyển thành đoạn văn.
+ Mỗi đoạn văn có một câu mở đầu nêu ý bao trùm của đoạn. Các câu trong đoạn cùng làm nổi bật ý đó.
+ Đoạn văn phải có hình ảnh. Chú ý áp dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá cho hình ảnh thêm sinh động.
+ Đoạn văn cần thể hiện được cảm xúc của người viết.
- Cho một số học sinh đọc bài làm của mình cho lớp theo dõi nhận xét.
- Giáo viên cho điểm, tuyên dương những bài viết tốt.
-Bài học hôm nay chúng ta học nội dung gì? Chúng ta cần ghi nhớ điều gì sau bài học hôm nay?
- Giáo viên nhận xét giờ học. Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
-Lựa chọn câu mở đoạn..., sử dụng hình ảnh so sánh. ..
- học sinh lớp làm vở bài tập.
- Nghe giáo viên nhắc nhở trước khi viết bài.
- Một số học sinh đọc bài làm của mình.
 Tập làm văn (Tiết 2)
Luyện tập tả cảnh
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
I – Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết và nêu được cách viết 2 kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp( BT1).
- Phân biệt được 2 cách kết bài: kết bài mở rộng; kết bài ko mở rộng(BT2); viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương(BT3).
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A – Kiểm tra bài cũ:
b – Bài mới
* Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu bài:
Bài 1: Dưới đây là hai cách mở bài của bài văn Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường. Em hãy cho biết: Đoạn nào mở bài theo kiểu trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp? Nêu cách viết mỗi kiểu mở bài đó.
- Cho hs đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- Cho hs đọc nội dung bài tập một.
- Thế nào là mở bài trực tiếp? Gián tiếp?
- Cho hs đọc nội dung 2 đoạn văn và nêu nhận xét.
- 2 học sinh đọc bài làm của mình.
- Nhắc lại đầu bài.
- 1 học sinh đọc bài.
- Trực tiếp: Giới thiệu ngay vào đối tượng được tả.
- Gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào đối tượng định tả.
- 2 học sinh ngồi cạnh thảo luận ý kiến.
- Đại diện một số học sinh trình bày.
- a) Là kiểu mở bài trực tiếp.
- b) Là kiểu mở bài gián 
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Bài 2: Dưới đây là hai cách kết bài của bài văn Tả con đường quen thuộc từ nhà em tới trường. Em hãy cho biết điểm giống nhau và khác nhau.
Bài 3: Viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng.
C – Củng cố:
- Hai đoạn văn mang lại cho em thông tin gì?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu của BT2.
- Cho hs nêu lại kiến thức về hai kiểu kết bài mở rộng và không mở rộng.
- Cho hs đọc thầm, thảo luận nhóm theo yêu cầu của BT2.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Để viết mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng ta cần chú ý gì?
- Cho hs làm bài vào vở bài tập.
- Giáo viên nhận xét.
( Tham khảo ý kiến cuối bài).
- Bài học hôm nay chúng ta học những nội dung gì?
- Để có một mở bài, kết bài hay người ta thường mở bài, kết bài theo kiểu nào?
- Giáo viên nhận xét, hướng dẫn học sinh học ở nhà.
tiếp.
- Cách mở bài gián tiếp hay hơn...
- HS đọc yêu cầu của BT2.
- Không mở rộng: cho biết kết cục, không bình luận gì thêm.
- Mở rộng: Sau khi cho biết kết cục, có lời bình luận thêm.
- Học sinh trả lời.
- HS trả lời.
- Lớp viết vở bài tập.
- Một số học sinh đọc bài của mình. Lớp theo dõi, nhận xét.
- Học sinh trả lời.
 Tập làm văn (Tiết 1)
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
I – Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi.
- Trong thuyết trình, tranh luận, nêu được những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, có sức thuyết phục.
- Biết cách diễn đạt gãy gọn và có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người cùng tranh luận.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A – Kiểm tra bài cũ:
b – Bài mới
* Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu bài:
Bài 1: Đọc lại bài Cái gì quý nhất?, sau đó nêu nhận xét:
- Gọi 3 học sinh đọc mở bài hoặc kết bài cho bài văn tả cảnh.
- Giáo viên nhận xét cho điểm từng học sinh.
- Giáo viên nêu MĐYC nội dung tiết học và ghi tên bài lên bảng.
- Cho hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Cho hs đọc phân vai bài Cái gì quý nhất?
- Cho hs thảo luận theo cặp các câu hỏi sách giáo khoa.
- Giáo viên nêu từng câu hỏi, giáo viên học sinh trả lời. Gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận nhau vấn đề gì?
- ý kiến của mỗi bạn như thế nào? 
- Mỗi bạn đưa ra lí lẽ gì để bảo vệ ý kiến của mình?
- 3 học sinh đọc bài làm của mình.
- Lớp nhận xét bài.
- Nhắc lại đầu bài.
-1 học sinh đọc.
- 5 học sinh đọc phân vai.
- 2 học sinh ngồi cùng bàn tranh luận.
- Cái gì quý nhất.
- Hùng là lúa gạo; Quý là vàng; Nam là thì giờ.
- Dựa vào sách giáo khoa.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Bài 2: Hãy đóng vai 1 trong 3 bạn nêu ý kiến tranh luận bằng cách mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng để lời tranh luận thêm thuyết phục.
Bài 3: Trao đổi về cách thuyết minh, tranh luận:
a) Muốn thuyết trình tranh luận về một vấn đề, cần có những điều kiện gì? Hãy ghi lại những câu trả lời đúng và sắp xếp chúng theo thứ tự hợp lí.
b) Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và đảm bảo phép lịch sự, người nói cần có thái độ như thế nào? 
C – Củng cố:
- Thầy giáo muốn thuyết phục 3 bạn công nhận điều gì? Thầy đã lập luận như thế nào? 
- Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào? 
- Vậy qua câu chuyện các em thấy khi muốn tranh luận và thuyết phục người khác đồng ý với mình, em phải có những điều kiện gì?
- Đọc yêu cầu và mẫu bài tập.
- Cho hs thảo luận nhóm 4.
- Cho đại diện của từng nhóm phát biểu.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung cho từng học sinh.
- Cho 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho hs thảo luận nhóm làm theo gợi ý sau: Đánh dấu vào những điều kiện cần có khi tham gia tranh luận, xếp chúng theo thứ tự ưu tiên từ 1, 2, 3 ...
- Cho đại diện 1 vài học sinh trình bày
- Giáo viên lắng nghe và đánh dấu vào bảng phụ.
- Nhận xét lời giải đúng.
- Cho hs thảo luận nhóm 2.
- Cho một số học sinh đại diện trình bày ý kiến.
- Giáo viên ghi nhanh các ý kiến đó lên bảng.
- Giáo viên nhận xét ý kiến hay.
- Nhận xét giờ học
- Người lao động là quý nhất
- Tôn trọng, lập luận có lí có tình.
- Phải hiểu biết vấn đề.
- Có ý kiến riêng.
- Có dẫn chứng.
- Tôn trọng người cùng tranh luận.
- 1 học sinh đọc.
- 4 học sinh trong 2 bàn ngồi quay lại thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày, lớp theo dõi, bổ sung.
- 1 học sinh đọc.
- 4 học sinh ngồi 2 bàn quay lại thảo luận.
- (1 – 1); (2 – 4); (3 – 3); (2 – 4).
- 2 học sinh ngồi cạnh trao đổi ý kiến.
- Đại diện đưa ý kiến: 
+ Thái độ ôn tồn, vui Vẻ; Lời nói vừa đủ nghe; Tôn trọng người nghe; Không nóng nảy; Biết lắng nghe ý kiến người khác; Không bảo thủ.
Tập làm văn (Tiết 2)
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
I – Mục đích yêu cầu:
- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A – Kiểm tra bài cũ:
b – Bài mới
* Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu bài:
Bài 1: Dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện dưới đây, em hãy mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận cùng các bạn.
- Cho hs nêu những điều kiện cần có khi muốn tham gia thuyết trình, tranh luận một vấn đề nào đó?
- Nhận xét câu trả lời, cho điểm.
- Giới thiệu, ghi đầu bài.
- Cho 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Cho 5 hs đọc phân vai câu chuyện sgk.
- Các nhân vật trong truyện tranh luận vấn đề gì?
- ý kiến của từng nhân vật ntn? 
- Giáo viên nghe và ghi nhanh các ý kiến lên bảng.
- ý kiến của em về vấn đề này ntn? 
- Cho hs thảo luận nhóm 4 cùng trao đổi để mở rộng lí lẽ dẫn chứng cho từng nhân vật.
- Gọi 1 nhóm đại diện sắm vai tranh luận trước lớp. Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- 2 học sinh trả lời, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Nhắc lại tên bài.
- 1 học sinh đọc.
- 5 học sinh đọc phân vai câu chuyện.
- Cái gì cần nhất đối với cây xanh.
+ Đất: Có chất màu nuôi cây.
+ Nước: Vận chuyển chất ncây.
+ KK: Cây cần khí trời để sống.
+ AS: Làm cho cây có màu xanh.
- Học sinh trình bày.
- HS thảo luận và viết vào vở BT.
- 1 nhóm trình bày, lớp 
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Bài 2: Hãy trình bày ý kiến của em nhằm thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao sau:
Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng
Đèn ra trước gió còn chăng, hỡi đèn?
Trăng khoe trăng tỏ hơn đèn
Cớ sao trăng phải chịu luồn đám mây?
C – Củng cố:
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương những học sinh có ý kiến hay.
* Trong thuyết trình, tranh luận chúng ta cần nắm chắc được vấn đề cần tranh luận, thuyết trình, đưa ra được ý kiến riên của mình. Có những lí lẽ sâu sắc để bảo vệ.
- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập 2.
- Bài tập 2 yêu cầu thuyết trình hay tranh luận?
- Bài tập yêu cầu thuyết trình về vấn đề gì?
- Cho hs làm bài vào vở bài tập.
- Giáo viên gợi ý:
* Với yêu cầu này, các em không phải nhập vai trăng hay đèn mà các em phải đi tìm lí lẽ và dẫn chứng dựa vào hiểu biết của mình để cho mọi người thấy được sự cần thiết của cả trăng và đèn. Các em có thể tự trả lời những câu hỏi sau:
- Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra?
- Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra?
- Trăng và đèn đều có những ưu điểm và hạn chế nào?
- Cho hs làm vở BT,
- Cho vài học sinh dưới lớp đọc bài làm của mình.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương những bài làm tốt.
- Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
theo dõi, đưa ra ý kiến nhận xét, bổ sung.
- Lớp nghe.
- 1 học sinh đọc bài.
- Thuyết trình.
- Về sự cần thiết của cả trăng và đèn.
- lớp làm vở bài tập.
- Nghe.
- 1 học sinh đọc câu hỏi gợi ý.
- HS làm vở BT.
- Trình bày bài.
- lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
 Ôn tập giữa kì I ( tiết 5 )
I . MĐYC : 
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL theo các yêu cầu như ở tiết 1.
- Nêu được 1 số điểm nổi bật về tính cách của các nhân vật trong vở kịch Lòng dân; bước đầu có giọng đọc phù hợp. HS khá giỏi đọc thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kịch.
II..Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu viết tên các bài TĐ và HTL.
III. các hoạt động dạy - học:
 Các hoạt động dạy
 Các hoạt động học
1 . Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích YC của tiết học.
2 . Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Cho HS bắt thăm phiếu các bài TĐ và HTL.
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi tương ứng.
- GV nhận xét cho điểm.
3. Bài 2. Thảo luận nhóm đôi.
- Gọi HS đọc YC bài 2.
*Cho HS đọc thầm vở kịch Lòng dân, trao đổi với bạn theo YC của bài 2.
- Gọi đại diện 1 số nhóm phát biểu ý kiến.
* Cho HS thảo luận nhóm 6.
- Cho HS chọn 1 trong 2 đoạn kịch phân vai và diễn trong nhóm.
- Cho các nhóm thi diễn kịch trước lớp.
- GV nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chú ý nghe.
- HS bắt thăm phiếu và chuẩn bị bài.
- HS đọc bài và trả lời các câu hỏi của GV.
- HS đọc YC bài 2.
- HS đọc thầm vở kịch Lòng dân, trao đổi với bạn theo YC của bài 2.
- Đại diện 1 số nhóm phát biểu ý kiến.
Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS chọn 1 trong 2 đoạn kịch phân vai và diễn trong nhóm.
- Các nhóm thi diễn kịch trước lớp.
Lớp nhận xét và bình chọn nhóm diễn hay nhất.
========================================
Thứ ngày tháng năm 200
Tuần: 10 ôn tập giữa học kì i
Tiết 8 
(Kiểm tra Tập làm văn)
 Đề kiểm tra của nhà trường.
 ================================
Thứ ngày tháng năm 200
 Tập làm văn (Tiết 1)
Trả bài văn tả cảnh
I – Mục đích yêu cầu:
- Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả.
- Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn; nhận biết ưu điểm của những bài văn hay; viết lại được một đoạn trong bài cho hay hơn.
II - Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi đề bài của tiết kiểm tra ; một số lỗi điển hình cần chữa chung của lớp.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
ii- Nhận xét chung
- Cho hs đọc lại đề bài tập làm văn.
- Đề bài yêu cầu gì?
- Đây là bài văn tả cảnh. Trong bài văn các em miêu tả cảnh vật là chính, cần lưu ý tránh nhầm sang tả người hoặc tả cảnh sinh hoạt.
- Giáo viên nhận xét chung:
a) Ưu điểm:
b) Tồn tại:
- 1 học sinh đọc đề.
- 1 học sinh trả lời.
- Lắng nghe.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
II – Hướng dẫn chữa bài:
Bài 1: Dựa vào hướng dẫn của thầy cô giáo, em tự nhận xét về bài kiểm tra tập làm văn giữa học kì 1 của mình.
Bài 2: Chọn viết lại một đoạn văn tả cảnh ở phần thân bài (hoặc viết mở đoạn, kết đoạn) theo kiểu khác cho hay hơn.
 – Củng cố:
- Gọi hs đọc bài tập 1.
- Cho hs tự nhận xét, chữa lỗi theo yêu cầu.
- Giáo viên đi hướng dẫn.
- Giáo viên đưa bảng một số câu hỏi học sinh thảo luận:
- Bài văn tả cảnh nên tả theo thứ tự nào là hợp lí nhất?
- Mở bài theo kiểu nào để hấp dẫn người đọc? 
- Thân bài cần tả những gì?
- Câu văn nên viết như thế nào để sinh động, gần gũi?
- Phần kết bài nên viết như thế nào để cảnh vật luôn in đậm trong tâm trí người đọc?
- Cho hs trình bày ý kiến, lớp theo dõi, nhận xét.
- Cho 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Giáo viên đọc cho học sinh nghe một số đoạn văn hay .
- Gọi 5 học sinh dưới lớp đọc bài mà giáo viên cho là hay để học sinh tham khảo.
- Cho hs viết lại theo yêu cầu.
- Cho hs đọc lại đoạn văn vừa viết.
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi học sinh có bài làm tốt.
- Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
- Nhận xét giờ học.
- 1 học sinh đọc bài.
- Lớp tự sửa lỗi.
- Lớp thảo luận theo nhóm 4.
- Trình bày, bổ sung.
- 1 học sinh đọc.
- Lắng nghe.
- 5 học sinh đọc.
- Lớp viết lại vào vở bài tập.
- Vài học sinh đọc.
 Tập làm văn (Tiết 2)
Luyện tập làm đơn
I – Mục đích yêu cầu:
- Củng cố kiến thức về cách viết đơn.
- Viết được 1 lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A – Kiểm tra bài cũ:
b – Bài mới
* Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu bài:
- Chọn một trong những đề bài sau đây.
* Xây dựng mẫu đơn:
- Kiểm tra , chấm bài của những học sinh viết bài văn tả cảnh chưa đạt phải về nhà viết lại.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
- Giới thiệu, ghi tên đầu bài.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Cho hs quan sát tranh minh hoạ sách giáo khoa.
- Nêu nội dung 2 bức tranh.
- Trước vấn đề đó, em hãy giúp bác trưởng thôn làm đơn kiến nghị để các cơ quan chức năng có thẩm quyền g

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 30.doc