Giáo án các môn học lớp 5 - Trường Tiểu học Vụ Bổn - Tuần 5

THỂ DỤC -Tiết 9-

BÀI 9. TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC”

I. MỤC TIÊU:

- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang.

- Thực hiện cơ bản đúng điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái.

- Bước đầu biết đổi chân khi đi đều sai nhịp.

- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi:“Nhảy ô tiếp sức”.

II. Địa điểm, phương tiện :

 - Địa điểm: Trên sân trường

 - Phương tiện: 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.

 

doc 21 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 1047Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Trường Tiểu học Vụ Bổn - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ướng dẫn làm bài tập
*Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài
- 1 HS đọc 
- HS gạch dưới các tiếng có chứa âm chính là nguyên âm đôi ua, uô 
- GV nhận xét, chốt Kq đúng.
- HS sửa bài theo Kq đúng:
+ Các tiếng có chứa ua, uô : múa, cuốn, cuộc, buôn, muôn, múa.
- Cho HS giải thích quy tắc ghi dấu thanh.
- GV chốt lại
- HS rút ra quy tắc viết dấu thanh trong các tiếng có chứa ua, uô. 
*Bài 3: Cho HS đọc đề bài 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Treo bảng phụ viết nội dung bài. Gọi 1 HS lên làm bài.
- 1HS làm bài trên bảng, lớp làm vào VBT. 
- GV nhận xét, chốt lới giải đúng. 
- HS sửa bài:
+ Muôn người như một. + Chậm như rùa.
+ Ngang như cua. + Cày sâu cuốc bẫm.
3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- Củng cố nội dung bài học
- Chuẩn bị: “Nhớ- viết: Ê-mi-li,con”
- Nhận xét tiết học
TOÁN 	-Tiết 22-
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán với các số đo khối lượng .
II. ĐDDH:Bảng phụ viết nội dung bài 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ: 
- Cho HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo dộ dài.
- 2 HS nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị 
- GV nhận xét - cho điểm
2. Bài mới:
vGiới thiệu bài
vHướng dẫn HS ôn tập.
-Nhắc lại tên bài 
*Bài 1: GV treo bảng phụ có nội dung bài tập.
- 2 HS đọc yêu cầu đề bài 
- GV hỏi: 
+1kg bằng bao nhiêu hg ? 
- GV ghi vào cột ki-lô-gam.
+ 1kg bằng bao nhiêu yến ?
- GV ghi vào cột ki-lô-gam.
- GV yêu cầu HS làm phần còn lại
+ Dựa vào bảng hãy cho biết trong hai đơn vị đo khối lượng liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé và đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn?
- GV kết luận 
+ 1kg bằng 10hg.
- HS theo dõi 
+ 1kg bằng yến.
- HS theo dõi
- 1HS lên làm ;cả lớp làm VBT.
+ Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
+ Đơn vị bé bằng đơn vị lớn
- HS theo dõi và ghi nhớ
*Bài 2: 
- 2 HS đọc yêu cầu đề bài 
- Cho HS làm bài vào bảng con. 
- GV nhận xét chốt bài giải đúng.
*Bài 3: HS khá giỏi làm
*Bài 4: 
- Cho HS hoạt động nhóm. Gợi ý cho HS thảo luận tìm cách giải.
- Gọi các nhóm trình bày KQ
- Nhận xét, chốt bài đúng, cho điểm
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
 - Hệ thống lại nội dung bài.
- Chuẩn bị: “Luyện tập”
- Nhận xét tiết học 
a) 18 yến = 180 kg b) 430kg = 43 yến
 200tạ = 20000kg 2500 kg = 25 tạ 
 35tấn = 35000kg 16000kg = 16 tấn
c) 2kg326g = 2326g ; 6kg3g = 6 003g
d) 4008g = 4kg 8g ; 9050kg = 9tấn 50kg
- 2 HS đọc đề 
- HS phân tích đề - tóm tắt, giải bài toán 
 Đổi 1 tấn = 1000 kg 
 Số kg đường bán trong ngày thứ hai là:
 300 2 = 600 (kg)
 Tổng số đường đã bán trong 2 ngày đầu là:
 300 + 600 = 900 (kg)
 Số kg đường bán trong ngày thứ ba là:
 1000 - 900 = 100 (kg)
 Đáp số: 100 kg
LỊCH SỬ	-Tiết 5-
PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I. MỤC TIÊU:
- HS biết: Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỷ XX. Phong trào Đông du là một phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp.
- Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An..
-Biết được vs ph.trào Đông du thất bại: do sự cấu kết của thực dân Pháp với chính phủ Nhật
II. ĐDDH::
- Bản đồ thế giới - Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông du. 
- HS sưu tầm tư liệu về Phan Bội Châu. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
- Nêu nội dung của bài.“Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX”.
- 2 - 3 HS nhắc lại
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
v Giới thiệu bài
- 1- 2 HS nhắc lại đầu bài
vHoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV yc HS chia sẻ các thông tin, tư liệu em tìm hiểu được về Phan Bội Châu.
- HS chia sẻ theo nhóm để trả lời câu hỏi của GV
+ Em biết gì về Phan Bội Châu?
+ Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông du nhằm mục đích gì?
+ Kể lại những nét chính về phong trào Đông du?
+ Ý nghĩa của phong trào Đông du?
- GV nhận xét, giới thiệu thêm về Phan Bội Châu (kèm hình ảnh)
 vHoạt đông 2: Làm việc cả lớp
- GV cho HS trình bày KQ thảo luận.
- GV theo dõi bổ sung, nêu CH:
+ Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật Bản để đánh đuổi giặc Pháp?
+ Phong trào Đông Du kết thức như thế nào?
v Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
 - GV nêu một số vấn đề cho HS :
+ Hoạt động của Phan Bội Châu có ảnh hưởng như thế nào tới phong trào CM ở nước ta đầu thế kỷ XX?
+ Ở địa phương em có những di tích về Phan Bội Châu hoặc đường phố, trường học mang tên Phan Bội Châu không?
- GV nhận xét, rút ra bài học.
3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- Củng cố nội dung bài học
- C.bị: “Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước”
- Nhận xét tiết học.
- HS thảo luận nhóm đôi
+ Nhật Bản trước đây là một nước PK lạc hậu như VN.Trước âm mưu xâm lược của các nước tư bản phương Tây và nguy cơ mất nướcPhan Bội Châu cho rằng: Nhật Bản cũng là 1 nước châu Á “đồng văn, đồng chủng” nên hi vọng vào sự giúp đỡ của Nhật Bản. 
+Chính phủ Nhật ra lệnh trục xuất những người yêu nước VN và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật Bản.
- HS theo dõi và trình bày cá nhân.
- Một số HS nhắc lại nội dung của bài.
Thứ tư, ngày 21 tháng 9 năm 2011
KỂ CHUYỆN	 -Tiết 5-
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU: 
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. ĐDDH: GVvà HS : Sưu tầm sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
- Kể lại câu chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
vGiới thiệu bài
vHoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài 
- Viết đề bài lên bảng, gạch từ ngữ quan trọng 
- Gọi HS đọc gợi ý trong SGK 
- Gọi HS giới thiệu câu chuyện mình định kể.
v Hoạt động 2: HS kể chuyện
- Cho HS kể theo nhóm
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp , tự nói suy nghĩ về nhân vật trong truyện, nói về nội dung ý nghĩa của câu chuyện .
-Bình trọn bạn kể chuyện hay nhất.
3.Củng cố, dặn dò, nhân xét tiết học:
- Cho HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện vừa kể.
- Chuẩn bị tiết KC tuần 6.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS kể
- Nhắc lại tên bài
- 2 HS đọc đề bài.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý.
- 4-5 HS giới thiệu câu chuyện mình định kể 
- Kể theo nhóm.
- HS thi kể chuyện và nói về ý nghĩa câu chuyện.
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện mình vừa kể.
TẬP ĐỌC	-Tiết 10-
Ê - MI - LI ,CON 
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt nam.
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài: Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động trầm lắng. 
II. ĐDDH:: Bảng phụ, Tranh minh hoạ trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
- HS đọc bài Một chuyên gia máy xúc, TLCH câu hỏi về nội dung bài.
- GV cho điểm, nhận xét
2. Bài mới:
vGiới thiệu bài 
vLuyện đọc 
- Gọi 1HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn (mỗi khổ thơ là 1 đoạn)
- Cho HS đọc nối tiếp bài ( lần 1)
- GV theo dõi rút từ hướng dẫn luyện đọc: Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn.
- Cho HS đọc nối tiếp ( lần 2)
- HS đọc bài và TLCH
- Theo dõi, nhắc lại đầu bài
- 1HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm
- HS lắng nghe 
- 4 HS đọc nối tiếp bài 
- HS đọc cá nhân và cả lớp 
- 4 HS đọc nối tiếp
- Giúp HS hiểu nghĩa từ mới
- Cho HS luyện đọc theo nhóm sau đó đọc lại bài trước lớp.
- GV nhận xét; hướng dẫn và đọc mẫu
v Tìm hiểu bài 
- HS đọc từng khổ thơ và TLCH: 
+ Qua lời của chú Mo-ri-xơn, em hãy cho biết vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ?
+ Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt ?
+ Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo - ri - xơn ?
+ Nêu nội dung chính của bài .
vĐọc diễn cảm – Học thuộc lòng: 
- Cho HS đọc lại bài
-GV hướng dẫn luyện đọc khổ thơ 2.
-Y/c HS luyện đọc sau đó thi đọc
– GV theo dõi nhận xét và ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- GV củng cố nội dung bài học
- Chuẩn bị: “Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai” 
- Nhận xét tiết học 
- 1HS đọc chú giải
- Luyện đọc theo nhóm. 4 HS đại diện nhóm đọc.
- HS theo dõi
- HS đọc và TLCH.
+ Vì đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa và vô nhân đạo.
+ Chú nói trời sắp tối, cha không bế con về được nữa. Cha dặn bé E - mi - li, khi mẹ đến hãy ôm hôn mẹ và cho cha nói với mẹ "Cha đi vui xin mẹ đừng buồn" 
- HS phát biểu ý kiến của mình.
VD: - Em rất cảm phục và xúc động trước hành động cao cả ấy.
- Chú Mo - ri - xơn là người giám xả thân vì chính nghĩa
+ Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt nam.
- 4 HS đọc nối tiếp bài.
- Cả lớp theo dõi
- Vài HS thi đọc 
- 1 số HS nhắc lại nội dung bài
TOÁN 	-Tiết 23-
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng.. 
II. ĐDDH: Bảng phụ vẽ sẵn hình bài 3. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ:
- HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng .
- HS chữa bài tập 3/24
- 2 HS lần lượt nhắc lại 
2. Bài mới:
v Giới thiệu bài
v Hướng dẫn luyện tập 
*Bài 1: Gọi HS đọc đề
- 1HS đọc
- GV yêu cầu HS thảo luận tìm cách giải.
- GV theo dõi- nhận xét chốt bài giải đúng.
*Bài 2: HS khá giỏi làm
- 1HS nêu tóm tắt
- 1 HS giải ở bảng lớn- lớp làm vở .
- HS theo dõi chữa bài
 1 tấn 300 kg = 1300 kg 
 2 tấn 700 kg = 2700 kg 
 Số giấy vụn cả hai trường thu gom được là:
1300 + 2700 = 4000 (kg) = 4 (tấn) 
 4 tấn gấp 2 tấn số lần là: 4 : 2 = 2 (lần)
 4 tấn giấy vụn sản xuất được số cuốn vở là:
50 000 x 2 = 100 000 (cuốn)
 Đáp số: 100 000 cuốn.
*Bài 3:
- Đọc yc bài
- Treo bảng phụ, cho HS quan sát hình SGK/24, hướng dẫn và yc HS tự làm bài.
- Gv theo dõi chốt bài giải đúng
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- Củng cố nội dung bài học.
- Chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học
- HS quan sát và trả lời.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở BT.
- HS theo dõi chữa bài.
Diện tích mảnh đất hcn ABCD là:14 6 = 84 (m2)
Diện tích mảnh đất hình vuông CEMN là: 7 7 = 49 (m2)
Diện tích mảnh đất là: 84 + 49 = 133 (m2)
 Đáp số: 133 m2
KHOA HỌC	-Tiết 10-
THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG!” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (tt)
*Lồng ghép GD KNS
I. MỤC TIÊU: 
- HS nhận ra: Nhiều khi biết chắc hành vi nào đó sẽ gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà có người vẫn làm. Từ đó có ý thức tránh xa nguy hiểm.
- Thực hiện kỹ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
*Lồng ghép GDKNS: KN giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sdụng các chất gây nghiện
II. ĐDDH: Phiếu thảo luận nhóm 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
+ Nêu tác hại của rượu, bia, thuốc lá và ma tuý? Lấy ví dụ?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
2. Bài mới:
vGiới thiệu bài.
vHoạt động 1: Trò chơi: "Chiếc ghế nguy hiểm"
- GV hướng dẫn chơi và nêu cách chơi 
- Lấy ghế phủ khăn coi là vật nguy hiểm đã nhiễm điện cao thế, ai sử dụng sẽ bị điện giật
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi
- GV quan sát HS thực hiện và nêu CH:
+ Em cảm thấy thế nào khi đi qua ghế ?
+TS khi đi qua ghế em đi chậm lại và rất thận trọng? 
+TS có người biết là chiếc ghế rất nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm vào ghế?
+TS khi bị xô đẩy, có bạn cố gắng để không ngã vào ghế?
+TS có bạn lại tự mình chạm tay vào ghế?
- GV Kết luận: Qua trò chơi ta thấy có người biết chắc chắn nguy hiểm mà vẫn làm giống như biết thuốc lá, rượu bia nguy hiểm mà vẫn thử nhưng số người thử như trên là rất ít, đa số mọi người đều rất thận trọng và muốn tránh xa nguy hiểm.
v Hoạt động 2: Đóng vai
- GV nêu vấn đề: Khi chúng ta từ chối điều gì em sẽ nói như thế nào ?
- Gv ghi tóm tắt các ý HS nêu, rút ra KL:
+ Hãy nói rõ ràng bạn không muốn làm điều đó.
+ Nếu người kia vẫn rủ rê, hãy giải thích các lí do khiến bạn quyết định như vậy.
+ Nếu người kia vẫn lôi kéo, tốt nhất là háy bỏ đi ra khỏi nơi đó.
- GV chia nhóm, phát phiếu ghi tình huống, hướng dẫn HS đóng vai.
- Yêu cầu các nhóm trình diễn
- GV cùng HS nhận xét, trao đổi bổ sung 
- GV nêu câu hỏi :
+Việc từ chối các việc làm trên có dễ dàng không? 
+ Trong trường hợp bị doạ dẫm, ép buộc chúng ta nên làm gì?(GD KNS)
+ Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không tự giải quyết được ?
- GV kết luận: Mỗi chúng ta đề có quyền từ chối, quyền tự bảo vệ và được bảo vệ. Mỗi người có một cách từ chối riêng, song cái cần đạt được là nói “Không!”đối với các chất gây nghiện.
3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- GV củng cố nội dung bài học
- Chuẩn bị: Dùng thuốc an toàn.
- Nhận xét tiết học 
- 1- 2 HS nêu
- Theo dõi
- Chơi trò chơi theo H/d của GV
- HS phát biểu ý kiến của mình
- HS theo dõi và ghi nhớ.
- HS phát biểu 
- HS theo dõi và ghi nhớ.
-HS các nhóm đóng vai theo tình huống:
Nh 1: Hà và Đông chơi thân với nhau, Hà nói với Đông hút thử thuốc lá thấy thích thú. Hà cố rủ Đông cùng hút. Là Đông em ứng xử ntn?
Nh 2: Một lần có việc phải đi ra ngoài buổi tối, trên đường về nhà An gặp 1 nhóm thanh niên xấu dụ dỗ dùng thử hê-rô-in. Là An, bạn sẽ ứng xử thế nào?
- Từng nhóm lên đóng vai theo tình huống của nhóm mình.
- HS thảo luận, nêu ý kiến
- HS theo dõi và ghi nhớ.
- 2 HS đọc mục bạn cần biết
ĐẠO ĐỨC 	-Tiết 5-
CÓ CHÍ THÌ NÊN
*Lồng ghép GD KNS
*Lồng ghép HT<TGĐĐHCM
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
- Biết được người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
- Cảm phục và noi theo những tấm gương có ý chí vượt lên những khó khăn của số phận để trở thành những người có ích cho xã hội. 
* GD KNS:	+ KN Tư duy phê phán (phê phán, đánh giá những quan niệm, những hành vi thiếu ý chí trong học tập và trong cuộc sống) 
+ KN đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập.
*HT<TGĐĐHCM: Rèn luyện phẩm chất ý chí, nghị lực theo gương Bác Hồ
II. ĐDDH: Bài viết về Nguyễn Ngọc Ký. Một số mẩu chuyện về tấm gương vượt khó về các mặt. Thẻ màu xanh và đỏ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ:
- Nêu ghi nhớ bài“Có trách nhiệm với việc làm của mình”
- 1 – 2 HS nêu
- Nhận xét, tuyên dương
2. Bài mới:
vGiới thiệu bài
vHoạt động 1: Tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng.
- Cung cấp thêm những thông tin về Trần Bảo Đồng 
- HS đọc thầm thông tin về Trần bảo Đồng (SGK)
- Nêu yêu cầu :
- Thảo luận cả lớp trả lời câu hỏi 
+ Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn nào trong cuộc sống và trong học tập ?
+Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên như thế nào ?
+Em học tập được những gì từ tấm gương đó ? (GD KNS)
-GVchốt lại: Từ tấm gương Trần Bảo Đồng ta thấy: Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đình .
*HT<TGĐĐHCM: Rèn luyện phẩm chất ý chí, nghị lực theo gương Bác Hồ
vHoạt động 2: Xử lí tình huống 
- GV nêu tình huống cho HS thảo luận nhóm các tình huống
- Thảo luận nhóm 4 (mỗi nhóm giải quyết 1 tình huống)
1) Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trước hoàn cảnh đó Khôi sẽ như thế nào?
2) Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại bị bão lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học ? (GD KNS)
- YC các nhóm trình bày
- GV chốt: Trong những tình huống như trên, người ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học  Biết vượt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Các nhóm khác trao đổi, bổ sung
 vHoạt động 3: Làm bài tập 1, 2 SGK
- Nêu yêu cầu
- GV lần lượt nêu từng trường hợp BT1.
- Cho HS tiếp tục làm BT2 như cách trên
-GV khen ngợi và KL: Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện người có y chí. Những biểu hiện đó được biểu hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn, trong cả học tập và đời sống.
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK
3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- Đọc ghi nhớ
- GV củng cố nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học 
- Trao đổi nhóm đôi từng trường hợp của bài tập1.
- HS giơ thẻ màu để thể hiện sự đánh giá của mình (thẻ đỏ: biểu hiện có ý chí; thẻ xanh: không có ý chí). 
- HS làm theo yêu cầu 
- HS theo dõi
- HS đọc nối tiếp phần ghi nhớ
- 2 HS đọc 
 Thứ năm, ngày 22 tháng 9 năm 2011
TẬP LÀM VĂN 	-Tiết 9-
LUYỆN TẬP BÁO CÁO THỐNG KÊ
*Lồng ghép GD KNS
I. MỤC TIÊU:
- Biết thống kê kết quả học tập trong tuần của bản thân; biết trình bày kết quả bằng bảng thống kê thể hiện kết quả học tập của từng HS trong tổ, cả tổ. 
- Hiểu tác dụng của việc lập bảng thống kê: làm rõ kết quả học tập của mỗi HS trong sự so sánh với kết quả học tập của từng bạn trong tổ; thấy rõ số điểm chung. 
*Lồng ghép GD KNS: 
+ KN tìm kiếm và xử lí thông tin 
+ KN hợp tác 
+ KN thuyết trình kết quả tự tin.
II. ĐDDH: Một số mẫu thống kê đơn giản. Bút dạ - Giấy khổ to 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại ở nhà. 
- 2 HS đọc trước lớp
- GV theo dõi nhận xét
2. Bài mới:
vGiới thiệu bài
- HS nhắc lại tên bài
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài 1:
- 1 HS đọc YC; cả lớp đọc thầm
- GV gợi ý: Đây là chỉ thống kê kết quả trong tháng nên không cần lập bảng. 
- Gọi HS đọc kết quả thống kê 
- 2 HS lên bảng làm HS dưới lớp làm vào vở BT.
- 2HS làm trên bảng đọc kết qủa của mình. Dưới lớp 3HS đọc nối tiếp.
+Em có nhận xét gì về kquả học tập của mình? (GD KNS)
- Yc lập bảng kết quả học tập trong tháng của từng thành viên trong tổ.
 - 2, 3 HS tự nhận xét.
- Lập bảng
*Bài 2:
- HS đọc yêu cầu
-GV gợi ý: Kẻ bảng thống kê từng cột và hàng, 6 cột ghi: Số thứ tự/ họ và tên/ số điểm theo cột số điểm chia thành 4 cột nhỏ, theo các thang điểm ở bài 1. Số hàng là số thành viên trong tổ và thêm 1 hàng tổng số.
- Cho HS làm bài vào vở BT, phát phiếu to cho 2 HS làm bài.
 - 2 HS làm vào giấy khổ to sau đó dán bảng và đọc KQ.
- Gọi HS nhận xét 
 - 2HS nhận xét bài làm của bạn 
-GV hỏi: Em có nhận xét gì kết quả học tập của tổ 1, 2, 3 ?
 + Trong tổ 1 (2,3..) bạn nào tiến bộ nhất? Bạn nào còn chưa tiến bộ? (GD KNS)
 - HS dựa vào bảng thống kê để nhận xét.
- GV KL: Qua bảng thống kê em đã biết kết quả học tập của mình, nhóm mình. Vậy các em hãy cố gắng để tháng sau đạt kết quả cao hơn.
- HS ghi nhớ để phấn đấu trong những tháng sau.
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: 
- GV củng cố nội dung bài học
- Chuẩn bị : “ Trả bài văn tả cảnh”
- Nhận xét tiết học 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU	-Tiết 10-
TỪ ĐỒNG ÂM
I. MỤC TIÊU: Hiểu thế nào là từ đồng âm. Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm; đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm; bước đầu hiểu t.dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và các câu đố.
II. ĐDDH: Bảng phụ viết 2 câu văn BT1- phần Nhận xét
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ:
+ Tìm các từ đồng nghĩa với từ hoà bình
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
vGiới thiệu bài.
v Hoạt động1: Phần nhận xét
+ Hướng dẫn HS làm bài tập 1+2.
-Y/c HS đọc các câu văn BT1 – SGK.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT2 – SGK,
nêu nghĩa của từ câu
-GV nhận xét, chốt lại nghĩa đúng
v Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
v Hoạt động 3 Phần luyện tập 
 *Bài 1.
- Cho HS làm bài theo nhóm, nêu KQ
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
*Bài 2.
- Y/c HS làm bài vào VBT, đọc câu vừa đặt.
- Nhận xét, chốt câu đúng
*Bài 3.
-Y/c HS trao đổi bài theo nhóm .
- GV gọi đại diện nhóm nêu KQ.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
 *Bài 4.
- Cho HS trao đổi làm bài 
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
3.Củng cố, dặn dò, nxét tiết học: 
 - Củng cố nội dung bài học.
- Chuẩn bị: “MRVT :Hữu nghị- Hợp tác”
- Nhận xét tiết học
- 2 HS nêu các từ tìm được
- 2 HS đọc
- Dòng1: Câu nghĩa là câu (cá) bắt cá, tôm bằng móc sắt nhỏ ( thường có mồi ) 
- Dòng 2: Câu (văn) đơn vị của lời nói diễn đạt một ý trọn vẹn .
+ Từ câu phát âm hoàn toàn giống nhau (đồng âm) song nghĩa hoàn toàn khác nhau.
- 2 HS đọc ghi nhớ
-HS đọc yêu cầu, nội dung BT
- Trao đổi, phát biểu.
+ Đồng trong cánh đồng: khoảng đất rộng và bằng phẳng dùng để cày cấy, trồng trọt.
+ Đồng trong tượng đồng: kim loại có màu đỏ dễ dát mỏng và kéo sợi.
+ Đồng trong một nghìn đồng: là đơn vị tiền tệ Việt Nam.
+ Đá trong hòn đá: Chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất, kết thành từng mảng, từng hòn.
+ Đá trong đá bóng: hoạt động dùng chân
+ Ba trong ba và má: ba là (bố, thầy) người sinh ra và nuôi dưỡng mình.
+ Ba trong ba tuổi: Số tiếp theo số 2 trong dãy số tự nhiên.
- HS đọc Y/c và nội dung BT
+ Bố em mua bộ bàn ghế trông rất đẹp. 
- Họ đang bàn về việc sửa đường. 
+ Lá cờ đỏ sao vàng là quốc kì của nước ta.
- nhà cửa ở đây được xây dựng như ô bàn cờ.
+ Yêu nước là thi đua. 
 Bạn đang đi lấy nước.
- Gọi HS đọc Y/c và mẩu chuyện vui 
- Nam nhầm lẫn từ tiêu trong cụm từ tiền tiêu (tiền để chi tiêu) với tiếng tiêu trong từ đồng âm: Tiền tiêu (vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác ở phía trước khu vực trú quân hướng về quân địch).
- 2 HS nối tiếp nhau đọc câu đố
a) Con chó thui (thịt được nướng chín)
b) Cây hoa súng và khẩu súng .
TOÁN 	-Tiết 24-
ĐỀ-CA-MÉT VUÔNG. HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi, kí hiệu và qhệ của các đvị đo diện tích: đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.
- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông.
- Biết mqhệ giữa đề-ca-mét vuông với mét vuông, đề-ca-mét vuông với héc-tô-mét vuông.
- Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản).
II. ĐDDH: Bảng phụ vẽ sẵn hình vuông 1dam2 ; 1hm2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm (BT4- 25. SGK)
- GV nhận xét, chữa bài.
- 1 HS làm trên bảng, lớp làm nháp.
2. Bài mới:
vGiới thiệu bài
vHoạt động1: Giới thiệu đơn vị đo Đề- ca- mét vuông. héc- tô- mét vuông 
- GV trưng bảng phụ đã vẽ hình, nêu câu hỏi:
+ Đề ca mét vuông là diện tích của hình vuvông có cạnh dài bao nhiêu ?
- GV giới thiệu cách viết và đọc: Đề- ca - mét vuông viết tắt là dam2.
- H/d HS biết mối quan hệ giữa Đề- ca- mét vuông và mét-vuông 
+ Nêu số đo diện t

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 5.doc