Giáo án các môn học lớp 5 - Trường Tiểu học Vụ Bổn - Tuần 23

Thứ hai, ngày 20 tháng 2 năm 2012

THỂ DỤC -TIẾT 45-

BÀI 45 .TRÒ CHƠI : QUA CẦU TIẾP SỨC

I/MỤC TIÊU:

-Ôn di chuyển tung và bắt bóng theo nhóm 2 người. Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng.

- Ôn bật cao.Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.

-Trò chơi Qua cầu tiếp sức.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.

II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Sân trường; Còi; Bóng; Dây nhảy

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

 

doc 20 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 751Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Trường Tiểu học Vụ Bổn - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n 2 đội chơi
Hoạt động
Các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện
Các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện
Thắp sáng 
Đèn dầu, nến 
Bóng đèn điện, đèn pin,...
Truyền tin
Ngựa, bộ câu truyền tin,...
Điện thoại, vệ tinh,...
...
...
...
-2 đội trình bày vào 2 bảng nhóm.
Thứ ba, ngày 21 tháng 2 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 	–TIẾT 45-
LUYỆN TẬP: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU: Củng cố và ôn tập cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
II. ĐDDH: Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
- Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: 
vGiới thiệu bài
vHoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.
* Bài 1: Nêu yc BT
- Yc HS viết thêm 1 vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết – tương phản:
+ Nếu chúng ta chăm chỉ.................
+ Hễ các bạn ngoan ngoãn
+ .....................thì cả lớp oà cười.
- Nhận xét, ghi điểm và tuyên dương.
* Bài 2: Nêu yc BT
- Yc HS viết thêm 1 vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản.
+ Tuy mùa xuân đã đến......................
+ .......................vẫn chăm chỉ học tập
+ Mặc dù bài toán rất khó...................
- GV nhận xét, ghi điểm và góp ý sửa chữa.
3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: 
Chuẩn bị: “Cách nối các vế câu ghép bằng QHT”
Nhận xét tiết học
- 2 HS đặt câu ghép có sử dụng cặp QHT có ý nghĩa tương phản.
- Đọc yc
- HS làm theo nhóm 2
 Các nhóm lần lượt trình bày
- Đọc yc
- Làm các nhân, trình bày.
CHÍNH TẢ -TIẾT 23-
NHỚ – VIẾT: CAO BẰNG
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2, BT3).
* GD BVMT (gián tiếp)
II. ĐDDH: Giấy khổ to ghi sẵn các câu văn BT2, kẽ sẵn bảng theo 3 cột của BT3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 
vGiới thiệu bài.
vHoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ viết.
GV đọc thuộc lòng một lần 4 khổ thơ.
* GD BVMT: GD HS có ý thức giữ gìn, bảo vệ những cảnh đẹp của đất nước.
- Hướng dẫn HS các từ khó viết 
Yc HS đọc thuộc lòng một lần 4 khổ thơ 
Hdẫn cách trình bày và tư thế ngồi viết
Cho HS nhớ và viết bài.
- GV chấm bài chính tả và nhận xét
vHoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập.
	*Bài 2: 
GV lưu ý HS điền đúng chính tả các tên riêng và nêu nhận xét cách viết các tên riêng đó.
Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a. Người nữ anh hùng hy sinh ở tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu.
b. Người lấy thân mình làm giá súng trong trận Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn.
c. Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt mìn trên cầu Công Lý là anh Nguyễn Văn Trỗi.
 *Bài 3:
GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: 
- Củng cố nội dung bài học
Chuẩn bị: “Nghe-viết: Núi non hùng vĩ”
Nhận xét tiết học. 
1 HS nhắc lại qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN.
2 HS viết 2 tên người, 2 tên địa lí VN.
HS lắng nghe
HS luyện viết từ khó
Đọc
Theo dõi
HS nhớ và viết bài.
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi chính tả
1 HS đọc đề.
Lớp đọc thầm.
Lớp làm bài
Sửa bảng và nêu lại quy tắc viết hoa tên riêng vừa điền.
Lớp nhận xét.
1 HS đọc yêu cầu của bài.
3, 4 HS đại diện nhóm lên bảng thi đua điền nhanh .
Lớp nhận xét.
- HS nhắc lại cách viết hoa tên người, tên địa lí VN.
TOÁN 	-TIẾT112-
MÉT KHỐI
I.MỤC TIÊU: - Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích : mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối.
* GT: BT 2a
II.ĐDDH: Bphụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK. hình vẽ 1m = 10dm;1m = 100cm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
HS sửa bài 2,
GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: 
vGiới thiệu bài.
vHoạt động 1: Hướng dẫn hình thành được biểu tượng Mét khối – Bảng đvị đo thể tích
GV giới thiệu các mô hình: m3 – dm3 – cm3
GV chốt lại, nhận xét, tuyên dương tổ nhóm nêu nhiều ví dụ và có sưu tầm vật thật.
GV giới thiệu mét khối:
+Ngoài hai đơn vị dm3 và cm3 khi đo thể tích người ta còn dùng đơn vị nào?
+Mét khối là gì? Nêu cách viết tắt?
GV chốt lại 2 ý trên bằng hình vẽ trên bảng.
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, nhận xét rút ra mối quan hệ giữa mét khối – dm3 - cm3 : 
GV chốt lại:
	1 m3 = 1000 dm3
	1 m3 = 1000000 cm3
GV hướng dẫn HS nêu nhận xét mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích.
	1 m3 = ? dm3
	1 dm3 = ? cm3 
	1 cm3 = phần mấy dm3
	1 dm3 = phần mấy m3
vHoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
 *Bài 1:
GV chốt lại.
*Bài 2b:
- Hướng dẫn HS cách làm
GV nhận xét và ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: 
- Củng cố nội dung bài học
- Chuẩn bị: Luyện tập
- Nhận xét tiết học.
- HS sửa bài
Lớp nhận xét.
HS lần lượt nêu mô hình m3 : nhà, căn phòng, xe ô tô, bể bơi,
Mô hình dm3 , cm3 : cái hộp, khúc gỗ, viên gạch
+ mét khối.
+HS trả lời minh hoạ bằng hình vẽ (hình lập phương cạnh 1m).
1 mét khối 1m3
HS đọc đề – Chú ý các đơn vị đo.
Các nhóm thực hiện – Đại diện nhóm lên trình bày.
HS lần lượt ghi vào bảng con.
HS đọc lại ghi nhớ.
- HS làm miệng 
HS thi đua theo nhóm.
- Đọc yc
- HS đọc các số đo, HS khác nhận xét. 
- 2 HS lên bảng viết các số đo
- Nhận xét bài làm trên bảng. 
- Đọc yc 
- HS tự làm trên giấy nháp sau đó trao đổi bài làm với bạn và nhận xét bài của bạn.
- HS lên bảng viết kết quả.
1 dm3 = 1000 cm3
1,969 dm3 = 1969 cm3
1/4 dm3 = 0,25dm3 = 250 cm3
19,54 m3 = 19 540 000 cm3
LỊCH SỬ 	-TIẾT 23-
 NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA
I. MỤC TIÊU:
- Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội : tháng 12-1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công và tháng tư năm 1958 thì hoàn thành 
- Biết những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước: góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho bộ đội.
II.ĐDDH: Một số ảnh tư liệu về Nhà máy Cơ khí Hà Nội. Phiếu học tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
-Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: 
vGiới thiệu bài.
vHoạt động 1: làm việc cả lớp
vHoạt động 2: làm việc theo nhóm
+Tại sao Đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội?
+ Thời gian khởi công, địa điểm xây dựng và thời giam khánh thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội có ý nghĩa như thế nào?
+ Thành tích tiêu biểu của Nhà máy Cơ khí Hà Nội ? 
- GV theo dõi và nhận xét kết quả làm việc của mỗi nhóm.
vHoạt động 3: Làm việc cả lớp
+Nêu một số sản phẩm do Nhà máy Cơ khí Hà Nội sản xuất ?
+ Những sản phẩm do Cơ khí Hà Nội sản xuất có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp xd và bảo vệ Tổ quốc?
* Kết luận: Năm 1958, Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời, góp phần to lớn vào công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước.
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- Củng cố nội dung bài học.
- Chuẩn bị: Đường Trường Sơn.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc phần ghi nhớ.
- HS chú ý lắng nghe.
- 1, 2 HS đọc bài và chú thích
- Chia nhóm 4 và thảo luận:
+ ...Miền Bắc bước vào xây dựng CNXH và trở thành hậu phương lớn cho miền Nam.Để góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, từng bước thay thế công cụ SX thô sơ ...quyết dịnh xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại, làm nòng cốt cho ngành công nghiệp ở nước ta.
+ Tháng 12-1955, với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây tháng tư năm 1958 thì hoàn thành, dựng trên DT hơn 10 vạn m2 ở phía tây nam Hà Nội, ...Sau gần 1000 ngày đêm lao động kiên trì gian khổ tháng tư năm 1958 thì hoàn thành. 
+ Nhà máy Cơ khí Hà Nội luôn đạt được những thành tích to lớn, ... Nhà máy vinh dự được 9 lần đón Bác về thăm. 
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
- HS đọc SGK và TLCH:
+HS chú ý tìm hiểu về các sản phẩm của Nhà máy Cơ khí Hà Nội: máy phay, máy tiện, máy khoan, tên lửa A12, ...
+Góp phần to lớn vào việc xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước.
- 2HS nhắc lại.
- 2 HS đọc phần ghi nhớ.
Thứ tư, ngày 22 tháng 2 năm 2012
KỂ CHUYỆN	-TIẾT 23-
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những bảo vệ trật tự, an ninh; sxếp chi tiết tương đối hợp lý, kể rõ ý; biết và biết trao đổi về ndung câu chuyện
II.ĐDDH: 
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
- Một số sách truyện về nội dung bài học (Truyện đọc 5).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
-Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: 
vGiới thiệu bài.
vHoạt động 1: HD HS hiểu YC của đề.
- GV ghi đề bài lên bảng lớp
- Gạch dưới những từ quan trọng trong đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh
vHoạt động 2: HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS kể theo nhóm
vHoạt động 3: HS thi kể trước lớp 
- Đưa bảng phụ viết sẵn tiêu chí đánh giá tiết Kể chuyện 
 -Nhận xét + cùng HS bình chọn câu chuyện hay, kể hay, hấp dẫn
3.Củng cố, dặn dò, nxét tiết học:
- Củng cố nội dung bài học.
- Chuẩn bị: KC được chứng kiến hoặc tham gia.
- Nhận xét tiết học. 
- Kể chuyện + TLCH
- 1 HS đọc đề bài trên bảng 
- 3HS đọc gợi ý 1,2,3 
- HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể :
Nói rõ chuyện kể về ai, việc làm góp phần bảo vệ trật tự, trị an của nhân vật
-1 HS đọc gợi ý 3, lớp viết nhanh dàn ý ra nháp
- HS kể theo nhóm 4 và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- HS thi kể chuyện và nêu ý nghĩa của chuyện
- Lớp nhận xét
TẬP ĐỌC	-TIẾT 46-
 CHÚ ĐI TUẦN
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc đọc lưu loát, rành mạch; diễn cảm bài thơ.
- Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần.
* GT: Không hỏi câu hỏi 2.
II.ĐDDH: Tranh minh họa, bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
-Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: 
vGiới thiệu bài.
vLuyện đọc:
- HS đọc toàn bài.
-4 HS đọc nối tiếp (lần 1)
-Theo dõi rút từ hdẫn luyện đọc.
-HS đọc nối tiếp (lần 2).
-GV giúp HS hiểu nghĩa từ mới.
-Yc HS luyện đọc theo nhóm và thi đọc giữa các nhóm.
-GV hướng dẫn và đọc mẫu.
vTìm hiểu bài: Yc HS đọc và TLCH:
+Hai người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào?
+ Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu HS thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào?
+Nội dung chính của bài thơ là gì?
vĐọc diễn cảm + học thuộc lòng: 
GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc của bài thơ, xác lập kỹ thuật đọc: giọng đọc, nhấn giọng, ngắt nhịp.
-GV nhận xét
-HS luyện đọc rồi thi đọc thuộc trước lớp
-GV nhận xét và ghi điểm
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- Củng cố nội dung bài học.
- Chuẩn bị: Luật tục xưa của người Ê-đê.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS đọc + TLCH 
- HS lắng nghe
-1 Một HS đọc.
-HS nối tiếp đọc.
-HS đọc từ ngữ khó.
-HS nối tiếp đọc
-1 HS đọc chú giải.
-HS đọc theo cặp và thi đọc
-Theo dõi
- HS đọc và TLCH:
+Đêm khuya, gió rét, mọi người đã yên giấc ngủ say.
+ Tình cảm: xưng hô thân mật, dùng các từ yêu mến, lưu luyến; hỏi thăm giấc ngủ có ngon không...
 Mong ước: Mai các cháu... tung bay.
+ Sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần 
-1 HS đọc mẫu
- HS luyện đọc sau đó thi đọc giữa các nhóm
- Thi đọc TL những câu thơ em thích.
TOÁN 	-TIẾT 113-
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc, viết các đơn vị đo m3, dm3, cm3 và mối quan hệ giữa chúng. 
- Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.
II.ĐDDH: 3 Bảng phụ viết nội dung BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
-Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: 
vGiới thiệu bài.
vHoạt động 1: Thực hành 
*Bài 1a,b( dòng 1,2,3):
- Yc HS làm miệng và làm bảng.
- Nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
*Bài 2:
- Chốt lại đáp án đúng : a,b,c
*Bài 3 a,b: 
- Hướng dẫn và YC HS làm vào vở, 1 HS làm bảng.
- Nhận xét và ghi điểm.
*Bài 3c: HS khá giỏi làm
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- Củng cố nội dung bài học.
- Chuẩn bị: Thể tích hình hộp chữ nhật.
- Nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại các khái niệm về đơn vị đo mét khối, đề - xi - mét khối, xăng - ti - mét khối và mối quan hệ giữa chúng.
- Đọc yc bài
a) HS đọc các số đo, HS khác nhận xét. 
b) 3 HS lên bảng viết các số đo. YC các HS khác tự làm và nxét bài trên bảng.
 1925 cm3 ; 2015 m3; dm3
- Đọc yc bài
- HS chia 3 nhóm TL làm vào BP
0,25 m3 có ba cách đọc :
+ Không phẩy hai mươi lăm mét khối
+ Không phẩy hai trăm năm mươi mét khối
+ Hai mươi lăm phần trăm mét khối
- Đọc yc bài
a) 913,232413m3 = 913232413cm3 
b) m3 = 12,345m3
- HS nhắc lại các khái niệm về đơn vị đo m3, dm3, cm3.
KHOA HỌC	-TIẾT 46-
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (Tiết1).
I. MỤC TIÊU: - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
- Giáo dục HS ham thích tìm hiểu khoa học.
* GD BVMT (bộ phận)
II. ĐDDH: 1 cục pin 1,5V; bóng đèn pin; dây điện. Hình trang 94, 95 – SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
Nêu các hoạt động và dụng cụ phương tiện sử dụng điện, không sử dụng điện.
- GV nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: 
vGiới thiệu bài.
vHoạt động 1: TH lắp mạch điện.
Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành ở trang 94 trong SGK.
+ Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng?
Quan sát hình 5 trang 95 trong SGK và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng. Giải thích tại sao?
 Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện.
- Yc các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành trang 96 SGK
-Yc các nhóm trình bày kết quả TN
+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua.
+ Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+ Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua.
*BVMT: GD hs biết cách biết cách bảo quản và sử dụng một số đồ dùng bằng điện.
3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- Củng cố nội dung bài học
- Chuẩn bị: tiết 2
Nhận xét tiết học.
HS trả lời.
- HS hoạt động theo nhóm.
- Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục “Thực hành”trang 94 SGK.
- Tạo ra một dòng điện có nguồn điện là pin trong mạch kín làm sáng bóng đèn pin.
- Một cục pin, một số đoạn dây, một bóng đèn pin.
- Lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy.HS suy nghĩ.
- HS đọc mục bạn cần biết ở trang 94, 95 SGK và chỉ cho bạn xem: cực dương (+), cực âm (-) của pin; chỉ 2 đầu của dây tóc bóng đèn và nơi 2 đầu này được đưa ra ngoài.
- HS chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua ( hình 4 trang 95 SGK) và nêu được:
 + Pin đã tạo trong mạch kín 1 dòng điện.
 + Dòng điện này chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc nóng tới mức phát ra ánh sáng.
- Lắp mạch điện để kiểm tra. So sánh với kết quả dự đoán ban đầu. Giải thích kq thí nghiệm.
Lắp mạch điện thắp sáng đèn.
Tạo ra một chỗ hở trong mạch.
Chèn một số vật bằng kim loại, bằng nhựa, bằng cao su, sứ vào chỗ hở.
-Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm:
+ Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành kín, vì vậy đèn sáng.
+ Các vật bằng cao su, sứ, nhựa,không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở – đèn không sáng
+Vật dẫn điện.
+Nhôm, sắt, đồng
+Vật cách điện.
+Gỗ, nhựa, cao su
ĐẠO ĐỨC 	-TIẾT 23-
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc VN.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
*HTVLTTGĐĐHCM.
* GDBVMT (Liên hệ) 
* SDNLTK&HQ (Liên hệ)
*GDKNS: KN Xác định giá trị ; KN Hợp tác.
II.ĐDDH: + Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh về các danh lam thắng cảnh, cảnh đẹp ở Việt Nam
	 + Giấy rô ki, bút dạ, bảng phụ 	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
-Nhận xét và tuyên dương
2. Bài mới: 
vGiới thiệu bài.
vHoạt động 1:Tìm hiểu về Tổ quốc Việt Nam. 
+Từ các thông tin đó, em suy nghĩ gì về đất nước và con người Việt Nam?
- YC mỗi nhóm thảo luận 2 ý
1. Về diện tích, vị trí địa lý.
2.Kể tên các danh lam thắng cảnh.
3. Kể một số phong tục truyền thống trong cách ăn mặc, ăn uống, cách giao tiếp.
4. Kể thêm công trình xây dựng lớn của đất nước.
5. Kể thêm truyền thống dựng nước và giữ nước.
6. Kể thêm thành tựu khoa học kĩ thuật, chăn nuôi, trồng trọt.
- Nhận xét và chốt lại.(GDKNS)
* GDBVMT: GD HS Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước.
vHoạt động 2: Tìm hiểu địa danh và mốc thời gian quan trọng.
-Treo bảng phụ ghi các thông tin và nêu tình huống cho HS cả lớp.
1. Ngày 2/9/1945.
2. Ngày 7/5/1954.
3. Ngày 30/4/1975.
4. Sông Bạch Đằng.
5. Bến Nhà Rồng.
vHoạt động 3 : Những hình ảnh tiêu biểu của đất nước VN.
- Yc HS trong nhóm thảo luận với nhau, chọn ra trong số các hình trong SGK những hình ảnh về VN
*HTVLTTGĐĐHCM: GD cho hs lòng yêu nước, yêu Tổ quốc theo tấm gương Bác Hồ
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- Củng cố nội dung bài học.
*SDNLTK&HQ: GD HS SDNLTK &HQ là biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước
- Chuẩn bị: tiết 2.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc phần ghi nhớ.
- Một HS đọc 1 thông tin SGK/34 
+ Đất nước Việt Nam đang phát triển.
+ Đất nước Việt Nam có những truyền thống văn hoá quý báu.
+ Đất nước Việt Nam là 1 đất nước hiếu khách.
- 3 nhóm thảo luận TLCH:
1.Diện tích vùng đất liền là 33 nghìn km2, nằm ở bán đảo Đông Nam Á, giáp với biển Đông, thuận lợi cho các loại hình giao thông và giao lưu nước ngoài.
2. Quảng Ninh có Vịnh Hạ Long; Hà Nội : Chùa Một Cột, Văn Miếu Quốc tử giám, Hồ Gươm; Huế: Kinh đo Huế; TPHCM: Bến cảng Nhà Rồng; Đà Nẵng: Bãi biển đẹp; Quảng Nam: Hội An Đặc biệt có nhiều di sản thế giới.
3.Người Việt Nam có phong cách ăn mặc đa dạng: người miền Bắc thường mặc áo nâu, mặc váy, người Tây Nguyên đóng khố, người miền Nam mặc áo bà ba, các cô gái Việt Nam có tà áo dài truyền thống. Về phong tục ăn uống: Mỗi vùng lại có 1 sản vật ăn uống đặc trưng: Hà Nội: có phở, bánh cốm, Huế: có kẹo Mè Xửng
Về cách giao tiếp. Người Việt Nam có phong tục: Miếng trầu là đầu câu chuyện, lời chào cao hơn mâm cỗ, coi trọng sự chào hỏi, tôn trọng nhau trong giao tiếp.
4. Về những công trình xây dựng lớn: Thuỷ điện Sơn La, đường mòn Hồ Chí Minh
5.Các cuộc khởi nghĩa của Bà Trưng, Bà Triệu; 3 lần đánh tan quân Nguyên Mông ( thời Trần); đánh tan thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược.
6.Sản xuất được nhiều phần mềm điện tử, sản xuất được nhiều lúa gạo, cà phê, bông, mía
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các HS khác lắng nghe, bổ sung ý kiến.
- 3, 4 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- HS lắng nghe, quan sát trên bảng phụ và trả lời cá nhân
1. là ngày Quốc khánh đất nước Việt Nam.
2. là ngày chiến thắng Điện Biên Phủ, dân tộc Việt Nam chiến thắng thực dân Pháp.
3. là ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
4. Nơi Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán,nhà Trần chiến thắng quân Nguyên Mông
5. là nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.
- HS chia nhóm làm việc.
+ Chọn ra các bức ảnh: cở đỏ sao vàng, Bác Hồ, bản đồ Việt Nam , áo dài Việt Nam, Văn Miếu – Quốc Tử Giám.
- Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung, nxét.
 Thứ năm, ngày 23 tháng 2 năm 2012
TẬP LÀM VĂN	-TIẾT 45-
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự, an ninh (theo gợi ý trong SGK). 
* GDKNS: KN Hợp tác ; KN Đảm nhận trách nhiệm.
II.ĐDDH: 
 - Bảng phụ viết vắn tắt cấu trúc 3 phần của CTHĐ.
 - Những ghi chép HS đã ghi chép được.
 - Bút dạ + một vài tờ giấy khổ to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài mới: 
vGiới thiệu bài.
vHoạt động 1: HD HS lập CTHĐ 
- Cho HS đọc đề bài + gợi ý trong SGK
- Lưu ý HS: chọn hoạt động để lập CTHĐ
- Treo bảng phụ đã viết sẵn cấu trúc chương trình của CTHĐ
vHoạt động 2: Cho HS lập CTHĐ.
- Cho HS lập CTHĐ + phát phiếu cho một vài HS
- Nhận xét từng CTHĐ + hướng dẫn HS bổ sung thêm vào 1 CTHĐ của HS để hoàn thiện (GDKNS)
 - Cùng HS bình chọn CTHĐ tốt nhất
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- Củng cố nội dung bài học.
- Chuẩn bị: Trả bài văn KC.
- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS đọc đề bài + gợi
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, lựa chọn 1 trong 5 đề bài đã chọn.
- 1số HS nối tiếp nhau nói tên hoạt động
- HS làm bài vào VBT và phiếu.
- HS đọc bài của mình, 2em dán bài lên bảng
- HS lắng nghe 
- Bình chọn CTHĐ tốt nhất
LUYỆN TỪ VÀ CÂU	-TIẾT 46-
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu được câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.
- Tìm được câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong chuyện Người lái xe đảng trí (BT1 mục III) tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép BT2.
*GT: Không dạy phần Nhận xét và phần Ghi nhớ
II. ĐDDH: Bảng phụ. Bảng học nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài mới: 
vGiới thiệu bài.
vHoạt động 1: Luyện tập.
*Bài 1: 
- Yc HS tìm và phân tích câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến. 
- Nhận xét và chốt ý đúng;
Bọn bất lương ấy/ không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng/ còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.
*Bài 2: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống.
GV chấm và sửa bài.
 không chỉ  mà 
Không những  mà 
 không chỉ  mà 
2. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
Thi đua 2 dãy đặt câu ghép có cặp quan hệ từ tăng tiến.
GV nhận xét + tuyên dương.
Chuẩn bị: MRVT: “Trật tự, an ninh”.
Nhận xét tiết học. 
HS đọc yêu cầu đề.
Lớp đọc thầm.
Cả lớp làm việc cá nhân tìm và ghi, phân tích câu ghép có quan hệ tăng tiến.
1 vài HS phát biểu, phân tích câu ghép ® lớp nhận xét.
- 1 HS đọc đề.
Cả lớp đọc thầm.
HS làm cá nhân.
HS sửa bài.
1 dãy 3 em thi đua câu ghép.
TOÁN	-TIẾT 114-
THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT.
I.MỤC TIÊU: 
- Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bi tập liên quan.
II. ĐDDH; Bộ đồ dùng dạy học Toán 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
- GV nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: 
vGiới thiệu bài.
vHoạt động 1: Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. 
-GV giới thiệu mô hình về hình HCN và khối lập phương xếp đầy trong hình HCN.
-Đặt câu hỏi và gợi ý để HS trả lời.
vHoạt động 2: Luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 23.doc