Giáo án các môn học lớp 5 - Trường Tiểu học Vụ Bổn - Tuần 12

Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011

THỂ DỤC -Tiết 23-

BÀI 23. TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN”

I. MỤC TIÊU:

- Ôn 5 động tác đã học của bài TD. Yêu cầu tập đúng kĩ thuật, thể hiện được tính liên hoàn .

- Trò chơi Ai nhanh và khéo hơn. Yêu cầu chủ động chơi , thể hiện cao tính đồng đội.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: Sân trường - Còi, kẻ sân.

 

doc 20 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 678Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Trường Tiểu học Vụ Bổn - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 để tạo thành từ phức ( BT2).
- Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yc của BT3.
* GD BVMT. 
*GT: Bài 2
II. ĐDDH: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ: 
 -Thế nào là quan hệ từ?
 - GV nhận xét 
3. Bài mới: 
vGiới thiệu bài:
vHoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT.
 * Bài 1:
-HS trao đổi thực hiện các yêu cầu
-HS làm bài cá nhân
-GV theo dõi và chốt lời giải đúng.
2 HS nhắc lại
-1HS đọc yêu cầu
- HS trao đổi cặp đôi
-2 HS làm bảng phụ; lớp làm VBT, sau đó theo dõi và chữa bài
A
B
Sinh vật
Sinh thái
Hình thái
- Quan hệ giữa sinh vật với môi trường xung quanh.
 - Tên gọi chung các vật sống, bao gồm động vật, thực vật và vi sinh vật.
- Hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật có thể quan sát được.
 * Bài 3:
-Hdẫn HS tự tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ, sao cho từ bảo vệ được thay bằng từ khác nhưng nghĩa của câu không thay đổi.
-Yc HS trình bày bảng
-GV theo dõi, nhận xét.
* Gd BVMT: Gd lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh.
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: 
- Củng cố nội dung bài.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
- Nhận xét tiết học.
-HS đọc đề bài
- Thảo luận nhóm và ghi vào bảng phụ
-Dán bảng
-HS theo dõi
CHÍNH TẢ	-Tiết 12-
NGHE-VIẾT: MÙA THẢO QUẢ
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
 - Viết đúng bài CT, trình bày hình thức bài văn xuôi.
 - Làm được BT 2b
II. ĐDDH: Bảng phụ thi tìm nhanh theo bài tập 2b
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
-HS viết các từ ngữ theo yêu cầu BT 3a 
- GV nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới:
 vGiới thiệu bài : 
 vHoạt động 1: Hướng dẫn nghe – viết.
-Rút từ khó và hướng dẫn viết: nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên,, chứa lửa, chứa nắng...
- Hd HS cách trình bày và tư thế ngồi viết
 -GV đọc cho HS viết
-GV đọc lại cho HS dò bài.
-GV chữa lỗi và chấm 1 số vở.
-Nhận xét và ghi điểm. 
 vHoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT
 *Bài 2b.
-Hướng dẫn HS cách làm
-HS thi viết các từ ngữ có cặp tiếng ghi vào bảng TLN.
-GV theo dõi và nhận xét bài đúng của HS.
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: 
 -GV củng cố nội dung bài học
- Chuẩn bị: “Hành trình của bầy ong”.
- Nhận xét tiết học. 
 -2 HS viết bảng lớp; lớp viết nháp. 
-1HS đọc ;lớp đọc thầm
-Đọc
-1 HS viết bảng, cả lớp viết nháp
-Nghe viết
-HS dò lỗi sau đó đổi vở chữa lỗi lẫn nhau; nộp vở chấm theo yêu cầu..
-2 HS đọc đề bài
- Theo dõi
- HS viết vào phiếu nhỏ
TOÁN	-Tiết 57-
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,
- Nhân 1 số thập phân với 1 số tròn chục, tròn trăm.
- Giải bài toán có 3 bước tính.
II. ĐDDH: Phấn màu, bảng phụ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
 - HS sửa bài 2 
 -GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
 vGiới thiệu bài:
 vHướng dẫn luyện tập:
 * Bài 1a:	
 - Yc nhắc lại cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000,
 - Hướng dẫn và yc HS làm miệng.
* Bài 2a,b:
-Yc HS nhắc lại quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
-GV chốt lại: Lưu ý HS ở thừa số thứ hai có chữ số 0 tận cùng.
-HS tự làm bài sau đó theo dõi và chữa bài đúng.
-GV theo dõi và nhận xét.
 * Bài 3:
- Hướng cách giải.
-Yc HS làm bài cá nhân
-GV chữa bài giải đúng.
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: 
- GV củng cố nội dung bài học.
- Cbị: “Nhân một STP với một STP”
- Nhận xét tiết học.
-1 HS lên chữa; lớp theo dõi
-1HS đọc yêu cầu bài.
-1 HS nhắc lại cách nhân nhẩm
1,48 x 10 = 14,8
15,5 x10 = 155
2,571 x 1000 = 2571
0,9 x 100 = 90
5,12 x 100 = 512
0,1 x 1000 = 100
-1HS đọc đề.
-1,2 HS nhắc quy tắc trước lớp
- HS ghi nhớ 
-2 HS lên làm ;cả lớp làm nháp.
-1 HS đọc đề .
-Theo dõi
-1 HS lên làm; lớp làm VBT
Bài giải
 Ba giờ đầu người đó đi được là:
10,8 x 3 = 32,4 (km)
Bốn giờ sau người đó đi được là:
9,52 x 4 = 38,08 (km)
 Người đó đã đi được là:
32,4 + 38,08 = 70,48 (km)
 Đáp số: 70,48 km.
LỊCH SỬ	-Tiết 12-
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
I. MỤC TIÊU:
- Biết sau CM tháng 8 nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: “giặc đói, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”
- Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện chống lại“giặc đói”, “giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xóa nạn mù chữ,
II. ĐDDH: Ảnh tư liệu trong SGK, ảnh tư liệu về phong trào “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”. Tư liệu về lời kêu gọi, thư của Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ: 
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ tiết trước
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mói: 
vGiới thiệu bài: “Tình thế hiểm nghèo”.
vHoạt động 1: (làm việc cả lớp)
 -GV nêu tình thế nguy của nước ta sau Cách mạng tháng 8.
 +Sau Cách mạng tháng Tám, nhân dân ta gặp những khó khăn gì ? 
+Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì?
 v	Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
-Chia nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận
 +Tại sao Bác Hồ gọi đói và dốt là giặc?
 +Nếu không chống được 2 thứ giặc này thì điều gì sẽ xảy ra?
-Yc HS trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét.
vHoạt động 3: ( làm việc cá nhân) 
 -GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét ảnh tư liệu:
-GV sử dụng ảnh tư liệu để HS nhận xét về tội ác của chế độ thực dân trước cách mạng; và ảnh tư liệu phong trào bình dân học vụ để HS nhận xét về tinh thần “ diệt giặc dốt” của nhân dân ta, từ đó quan tâm đến việc học của nhân dân.
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- GV củng cố nội dung bài 
- Chuẩn bị: “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”.
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS đọc 
- Đọc nội dung bài và trả lời
+Các nước đế quốc và các thế lực phản động câu kết bao vây và chống phá CM. Lũ lụt, hạn hán làm cho nông nghiệp đình đốn, 1 nữa số ruộng không thể cày cấy được. 2 triệu người chết đói. 90% đồng bào không biết chữ. Nước ta trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”
+ Lập “hũ gạo cứu đói”, ngày đồng tâm,dành gạo cho dân nghèo.Dân nghèo được chia ruộng.
 Phong trào xáo nạn mù chữ được phát động khắp nơi. Trường học được xây dựng khắp nơi, trẻ em nghèo được cắp sách đế trường.
 Bằng biện pháp ngoại giao khôn khéo, ta đẩy đẩy được quân tưởng về nước, nhân nhượng với Pháp.
-3 nhóm thảo luận	 theo yêu cầu 
+ Vì nó cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâm
+ Nhân dân ta sẽ chết đói và không biết chữ, đất nước sẽ khộng đi lên được 
 - 3 HS đại diện trình bày
- Quan sát
 -HS quan sát và nhận xét .
Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011
KỂ CHUYỆN -Tiết 12-
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE HOẶC ĐÃ ĐỌC
I. MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU: 
- Kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường.
- Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
* GD BVMT
II. ĐDDH: Chuẩn bị câu chuyện với nội dung bảo vệ môi trường.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
-HS kể chuyện trước lớp
- GV nhận xét – cho điểm 
2.Bài mới:
 vGiới thiệu bài.
 vHướng dẫn HS kể chuyện.
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
-GV gạch dưới cụm từ bảo vệ rừng trong đề bài.
-Gọi HS đọc gợi ý trong SGK
-Yc HS đọc đoạn văn BT1( tiết LTVC/ 115) để nắm được các yếu tố tạo thành môi trường.
-Yc HS giới thiệu tên câu chuyện các em kể
-Yc HS tự do nói câu chuyện em chuẩn bị kể.
-Yc HS gạch đầu dòng trên giáy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
-Yc HS kể theo cặp
-Yc HS thi kể trước lớp
-GV và cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn ra câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất, người KC hấp dẫn nhất..
3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: 
 -GV củng cố nội dung bài học
 * GD BVMT: GD HS biết giữ gìn cho môi trường xanh-sạch-đẹp.
- Cbị:“KC được chứng kiến hoặc tham gia”.
Nhận xét tiết học. 
-4 HS lần lượt kể lại từng đọan
-1 HS đọc thành tiếng
-HS theo dõi
-2 HS đọc
-1 HS đọc; lớp theo dõi
HS lần lượt giới thiệu 
HS nói câu chuyện sẽ kể
HS làm việc cá nhân
-HS kể theo cặp đôi
-1 số HS thi kể trước lớp
-HS theo dõi nhận xét
TẬP ĐỌC -Tiết 24-
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG 
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp đúng ở những câu thơ lục bát
- Hiểu những phẩm chất cao quý của bầy ong: cần cù làm việc để giúp ích cho đời.
 II. ĐDDH: Bức tranh vẽ cảnh bầy ong đang tìm hoa – hút mật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
-HS đọc bài Mùa thảo quả+TLCH 
-GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 vGiới thiệu bài. 
 vHướng dẫn luyện đọc.
-Yc HS đọc toàn bài
-HS đọc nối tiếp (lần 1)
-GV theo dõi rút từ hướng dẫn luyện đọc: đẫm, rong ruổi, men, thăm thẳm,bập bùng.
-Yc HS đọc nối tiếp (lần 2)
- Giải nghĩa từ khó
-HS luyện đọc theo nhóm sau đó đọc trước lớp.
-GV nhận xét và đọc mẫu.
 vTìm hiểu bài.
-HS đọc từng khổ thơ +TLCH: 
+ Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?
+ Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt?
+Em hiểu nghĩa câu thơ: “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào?
+Qua hai câu thơ cuối bài, tác giả muốn nói lên điều gì về công việc của loài ong?
 - Nội dung chính của bài thơ là gì?.
vĐọc diễn cảm + HTL 
 -Dán đoạn 3,4:”Bầy ongtháng ngày”
-Hướng dẫn giọng đọc và đọc mẫu 
-Yc HS luyện đọc sau đó thi đọc thuộc trước lớp
-GV ghi điểm động viên
3.Củng cố,dặn dò,nhận xét tiết học:
-GV củng cố nội dung bài học
- Chuẩn bị: “Người gác rừng tí hon”.
- Nhận xét tiết học 
-3HS đọc nối tiếp và trả lời 
-1HS đọc; lớp đọc thầm
-4 HS đọc nối tiếp
-HS đọc cá nhân và đồng thanh
- 4HS đọc nối tiếp
- 1 HS đọc chú giải 
-HS đọc nhóm đôi sau đó 4 HS đọc
-HS theo dõi
-HS đọc và trả lời
+Những chi tiết: đẫm nắng trời,nẻo đường xa, bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận.
+ Rừng sâu, biển xa, quần đảo.
●Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, hoa ban trắng.
●Nơi biển xa: hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa.
●Nơi quần đảo: loài hoa nở như là không tên.
+Nói bầy ong rất chăm chỉ, cần cù, làm 1 công việc vô cùng hữu ích cho đời: nối các mùa hoa, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai.
+Ca ngợi công việc của bầy ong. Bầy ong mang lại những giọt mật cho con người để con người cảm nhận được những mùa hoa đã tàn phai còn lại trong mật ong.
+ Bài thơ ca ngợi loài ông chăm chỉ, cần cù, làm công việc vô cùng hữu ích cho đời; nối các mùa hoa, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai.
-1 HS đọc mẫu
-HS luyện đọc sau đó thi đọc giữa các nhóm
 - Thi đọc thuộc lòng
TOÁN -Tiết 58-
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
- Biết nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Biết phép nhân 2 STP có tính chất giao hoán.. 
II.ĐDDH: Bảng hình thành ghi nhớ, bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ: “Luyện tập” 
-YC HS nhắc lại quy tắc nhân 1 STP với 1 STN và nhân 1 STP với 10,100,1000,...
- Gọi HS làm các BT sau:
a/ 2,75x7 b/ 21,345 x 10 c/ 7,12 x 1000
-GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
vGiới thiệu bài:
vHoạt động 1: Hình thành q.tắc nhân 1 STP với 1 STP.
-Yc HS nêu tóm tắt bài toán ở ví dụ 1
-Gợi ý để HS nêu hướng giải.
-Gợi ý HS đổi đơn vị đo để phép tính giải BT trở thành phép nhân hai số tự nhiên sau đó chuyển về STP: 
6,4 x 4,8 =? (m2)
 + 6,4 m = 64 dm; 4,8 m = 48 dm 
 + 64 x 48 = 3072(dm2) = 30,72( m2)
 -Hướng dẫn HS đặt tính và tính theo cột dọc phép nhân: 6,4 x 4,8 = 30,72(m2)
 -HS tự rút ra nhận xét cách nhân một số thập phân với một số thập phân.
-GV nêu ví dụ 2 và yêu cầu HS vận dụng nhận xét để thực hiện phép nhân 4,75 x 1,3
-GV nêu quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân 
vHoạt động 2: Thực hành.
* Bài 1a,c: 
-HS nêu lại quy tắc nhân.
-HS làm bài cá nhân.
-Thu 1 số vở chấm.
- Nhận xét bảng và ghi điểm.
*Bài 2a:
-Hướng dẫn cách làm 
-Yc từng dãy lớp tính 1 cột.
- Yc HS đại diện từng dãy đọc kết quả tính rồi rút ra nhận xét của phép tính a x b và b x a
-GV chữa bài đúng và rút ra nhận xét về tính chất giao hoán của phép nhân.
a
b
a x b
b x a
2,36
3,05
4,2
2,7
2,36 x 4,2 = 9,912
3,05 x 2,7 = 8,235
4,2 x 2,36 = 9,912
2,7 x 3,05 = 8,235
*Bài 2b: 
- Hướng dẫn HS cách làm.
- Yc Hs trình bày miệng.
- Nhận xét và ghi kết quả đúng.
4,34 x 3,6 = 15,624
9,04 x 16 = 144,64
3,6 x 4,34 = 15,624
16 x 9,04 = 144,64
*Bài 3: HS khá giỏi làm.
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
 - GV củng cố nội dung bài học bằng trò chơi toán học
 - Chuẩn bị: “Luyện tập”.
 - Nhận xét tiết học 
- 2 HS nhắc lại quy tắc
-3 HS lên chữa; lớp theo dõi
- 1HS nêu; lớp theo dõi	 
- 1HS đổi trên bảng lớp 
-Theo dõi
- Rút nhận xét.
-HS theo dõi sau đó 1 HS lên thực hiện nhân; lớp làm nháp
- HS nhắc lại
-1HS đọc đề .
-1,2 HS nêu quy tắc 
-2 HS lên làm; lớp làm vở.
a/ 25,8
 x 1,5
 1290
 258 .
 38,70
b/ 0,24
 x 4,7
 168
 96 .
 1,128
-HS đối chiếu bài và chữa
-1HS đọc đề 
-HS theo dõi
- Lớp thực hiện theo yc của GV
-Trình bày và rút ra nhận xét.
- 2 HS nhắc lại nhận xét.
- Đọc yc bài
- Trình bày.
- 2 đội chơi (4 HS/đội)
KHOA HỌC	-Tiết 24-
ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
I. MỤC TIÊU: 
 - Nhận biết 1 số tính chất của đồng.
 - Nêu được 1 số ứng dụng trong SX và đời sống của đồng.
 - QS, nhận biết 1 số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.
* GD BVMT
II. ĐDDH: Hình vẽ trong SGK trang 50, 51/ SGK - Một số dây đồng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
-HS nhắc lại nội dung bài 
-GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 
 vGiới thiệu bài:
 vHoạt động 1: Làm việc với vật thật.
 -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình QS 1 sợi dây đồng
-GV theo dõi giúp đỡ các nhóm.
 -Yc HS các nhóm trình bày kết quả quan sát
-Kết lụân: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.
v Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
-GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn trong SGK / 50 và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập.
-GV chốt: Đồng là kim loại.Hợp kim đồng-thiếc có màu nâu, đồng – kẽm có màu vàng. Chúng đều có ánh kim và cứng hơn đồng.
vHoạt động 3: Quan sát và thảo luận.
 - GV yêu cầu HS:
 + Nêu tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong các hình SGK/50, 51.
 + Kể tên những đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng.
 + Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng đồng có trong nhà bạn.
- GV kết luận: 
* GDBVMT: GD HS biết yêu quý nguồn tài nguyên của đất nước.
- Yc Hs đọc ghi nhớ.
3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- GV củng cố nội dung bài học
- Chuẩn bị: “Nhôm”.
- Nhận xét tiết học 
-2 HS nhắc lại
-HS nhắc đầu bài
- HS làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng 
- 4 HS đại diện nhóm trình bày
-HS nhắc lại vài lần	 
- HS nhận phiếu và làm theo yêu cầu.
-Trình bày bài làm của mình
- 1 số HS trình bày trước lớp
- HS ghi nhớ
+Dây điện, kèn, cồng, chiêng, chuông, mâm, đúc tượng,
+1 số bộ phận ôtô, tàu biển, chế tạo vũ khí,
+Các đd bằng đồng và hợp kim của đồng để ngoài không khí có thể bị xỉn màu, vì vậy thình thoảng người ta dùng thuốc đánh đồng để lau chùi, làm cho các đồ dùng đó sáng bóng trở lại.
- 2 HS đọc.
 ĐẠO ĐỨC 	-Tiết 12-
KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết được vì sao phải kính trọng, lễ phép với nhười già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
* GD KNS: 
-Tư duy phê phán (ứng xử sai)
-Ra QĐ phù hợp (tình huống liên quan)
-Giao tiếp, ứng xử (người già, trẻ em trong cuốc sống) 
-Kính trọng nhân dân
II. ĐDDH - Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ: 
-Yc HS đưa ra tình huống
-GV nhận xét và tuyên dương.
3. Bài mới:
vGiới thiệu bài 
vHoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Sau cơn mưa.
-GV đọc truyện Sau cơn mưa/ SGK
-HS đóng vai minh hoạ theo ndung truyện.
 -HS thảo luận theo câu hỏi:
+ Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ?
+ Tại sao bà cụ lại cảm ơn các em?
+ Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện? (GD KNS)
-GV kết luận: Cần tôn trọng người già, em nhỏ và giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp với khả năng. Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu hiện của người văn minh lịch sự.
v	Hoạt động 2: Làm bài tập 1.
-GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1
-HS làm việc cá nhân
-HS trình bày ý kiến.
-GV kết luận: Hành vi đúng (a,b,c); hành vi chưa đúng(d)
-Tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của địa phương, của dân tộc ta.
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
-GV củng cố nội dung bài học
-Chuẩn bị: “Kính già, yêu trẻ (TT)”.
-Nhận xét tiết học. 
-1 HS đưa tình huống và 1 HS xử lí tình huống
-HS theo dõi
-HS lên đóng vai theo yêu cầu
-HS thảo luận nhóm đôi và TL:
+Đứng tránh sang 1 bên đường để nhường cho bà cụ và em nhỏ. Bạn Hương dắt tay bà cụ đi lên vệ cỏ khỏi ngã. Bạn Sâm dắt em nhỏ.
+Vì các em biết giúp đỡ người già và em nhỏ
+ Việc làm của các bạn rất đáng khen ngợi, em phải học tập theo.
-HS theo dõi 
-HS nhắc lại ghi nhớ
-HS nhận nhiệm vụ
-HS tự làm việc cá nhân
-1 vài HS lên trình bày
-HS theo dõi và ghi nhớ
-HS ghi nhớ và tự tìm hiểu cá nhân
-2 HS nhắc lại
Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2011.
TẬP LÀM VĂN	-Tiết 23-
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người.
- Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả 1 người thân trong gia đình.
II. ĐDDH:Tranh phóng to của SGK.Bphụ ghi tóm tắt dàn ý ba phần của bài Hạng A Cháng. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ:
-HS đọc đơn viết ở tiết trước
-GV nhận xét.
2. Bài mới: 
 vGiới thiệu bài mới: 
 vHoạt động 1: Phần nhận xét.
 -GV hướng dẫn HS qs tranh minh họa.
 -HS đọc bài văn và các câu hỏi gợi ý tìm hiểu cấu tạo của bài văn:
+Xđịnh phần mở bài và cho biết TG giới thiệu người định tả bằng cách nào?
+Ngoại hình của Hạng A Cháng có gì nổi bật?
+Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của Hạng A Cháng, em thấy Hạng A Cháng là người như thế nào?
+Tìm phần kết bài và nêu ý chính của nó.
+Từ bài văn trên, nhận xét về cấu tạo của bài văn tả người.
- Nhận xét và KL.( Treo bp ghi tóm tắt dàn ý ba phần của bài Hạng A Cháng)
vHoạt động 2: Phần luyện tập.
-GV nêu yêu cầu của bài luyện tập lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người trong gia đình và nhắc HS chú ý: Khi lập dàn ý em cần bám sát cấu tạo 3 phần của bài văn miêu tả người.Chú ý đưa vào dàn ý những chi tiết có chọn lọc, những chi tiết nổi bật về ngoại hình, tính tình, hoạt động của người đó.
-Yc HS nói đối tượng em chọn tả là người nào trong gia đình.
-Yc HS lập dàn ý vào giấy nháp
-Gọi 1 vài HS trình bày miệng bài viết .
-GV theo dõi và nhận xét, nhấn mạnh yc về cấu tạo của 1bài văn tả người. 
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
-GV củng cố nội dung bài học.
- Chuẩn bị: Luyện tập tả người 
-Nhận xét tiết học. 
1 vài HS đọc trước lớp
-Lớp quan sát
-1,2 HS đọc;lớp đọc thầm.
+MB:từ “Nhìn thân hìnhĐẹp quá”.
Giới thiệu bằng cách đưa ra CH khen về thân hình khỏe đẹp của Hạng A Cháng.
+Ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay bắp chân chắc như trắc gụ, vốc cao, vai rộng, người đứng thẳng như cái cột chống trời, khi deo cày hùng dũng như 1 chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.
+Là người lao dộng cần cù, chăm chỉ, say mê, giỏi, tập trung cao độ đến mức chăm chắm vào công việc.
+Câu cuối bài: Ca ngợi sức lực tràn trề của A Cháng là niềm tự hào của dòng họ.
+Bài văn tả người gồm có 3 phần:
*MB: GT người cần tả.
*TB: Tả hình dáng và hoạt động của người đó.
*KL: Nêu cảm nghĩ về người đó.
-2HS đọc ghi nhớ SGK
-Theo dõi
-Nói tự do theo ý của mình chọn
-Lớp lập vào nháp
-Trình bày.
-HS theo dõi
-1,2 HS nhắc lại ghi nhớ
LUYỆN TỪ VÀ CÂU	 -Tiết 24-
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu.
- Tìm được quan hệ từ thích hợp theo YC BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho.
* GD BVMT.
II.ĐDDH: Giấy khổ to, các nhóm thi đặt câu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
-HS đặt câu bài tập3.
-GV nhận xét – cho điểm.
2.Bài mới:
 vGiới thiệu bài :“Luyện tập quan hệ từ”.
 vHoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.
 * Bài 1:
-Yêu cầu HS gạch 2 gạch dưới quan hệ từ tìm được, gạch 1 gạch dưới những từ ngữ được nối với nhau bằng quan hệ từ đó.
-HS phát biểu ý kiến
-HS lên làm ở phiếu lớn, và VBT rồi dán bảng.
-GV chốt bài giải đúng. 	
 *Bài 2: .
-HS trao đổi và trả lời miệng lần lượt từng CH
-HS phát biểu ý kiến. 
-GV chốt lại lời giải đúng.
* Bài 3: 
-GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài.
-Yc HS làm bài vào VBT và phiếu rồi dán bảng
-GV chốt lại lời giải đúng:
a/ và b/ và, ở, của
c/ thì, thì d/ và, nhưng
*GD BVMT: HS thấy được vẻ đẹp của quê hương. Từ đó biết yêu quý và góp phần giữ gìn cho quê hương thêm tươi đẹp.
 * Bài 4: 
-GV cho HS thi đặt câu với các quan hệ từ (mà, thì, bằng) theo nhóm
-Yc các nhóm dán bảng đọc bài nhóm mình.
 -GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: 
- GV củng cố nội dung bài học.
- Chuẩn bị:“MRVT: Bảo vệ môi trường”
- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên đặt
 -HS nhắc lại
1HS đọc thành tiếng
HS gạch theo yêu cầu
HS tự do phát biểu
-2 HS lên làm ở phiếu; lớp làm VBT.
-HS theo dõi và chữa bài
- 1 HS đọc ; lớp đọc thầm
-HS trao đổi cặp đôi
a/ QH tương phản.
b/ QH tương phản
c/ QH đk, giả thiết - kq
- 1 HS đọc thành tiếng
- HS theo dõi
- 4 HS lên làm; lớp làm VBT
 -HS theo dõi và chữa bài
-1 HS đọc; lớp đọc thầm
-2 nhóm thi đua tìm và đặt câu
 -HS đọc yêu cầu.
-2 nhóm dán bảng
-HS theo dõi
TOÁN -Tiết 59-
LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU: Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001. 
 II. ĐDDH: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
-HS lên chữa bài 2(b)
-HS nhắc quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân
-GV nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới: 
 vGiới thiệu bài: 
 vHướng dẫn luyện tập:
*Bài 1a:
 -Yc HS nhắc lại quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000.
-HS tính: 142,57 + 0,1
-Gợi ý để HS

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 12.doc