Giáo án các môn học lớp 5 - Trường Tiểu học Vụ Bổn - Tuần 11

Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011

THỂ DỤC -Tiết 21-

BÀI 21. TRÒ CHƠI “CHẠY NHANH THEO SỐ”

I. MỤC TIÊU:

- Biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài TDPTC.

- Trò chơi Chạy nhanh theo số . Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: Sân trường - Còi , kẻ sân.

 

doc 20 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 567Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Trường Tiểu học Vụ Bổn - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lời.
 - HS quan sát
-3 nhóm chọn để vẽ	 
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình khi thực hành vẽ
-3 nhóm treo sản phẩm trên bảng
-HS theo dõi thảo luận theo 3 nhóm và vẽ 
-3 nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình và nhận xét chéo nhóm
Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 	-Tiết 21-
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS nắm được khái niệm đại từ xưng hô.
- HS nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn, chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào ô trống.
II. ĐDDH: Bảng phụ 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: Nhận xét bài thi GHKI
2.Bài mới:
vGiới thiệu bài
vHoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ
 * Bài 1: 
+ Đoạn văn có những nhân vật nào?
+ Các nhân vật làm gì?
+ Những từ nào được in đậm trong đoạn văn?
+ Những từ đó dùng để làm gì?
+ Những từ nào chỉ người nghe?
+ Từ nào chỉ người hay vật được nhắc tới ?
 -GV nhận xét chốt lại: Những từ in đậm trong đoạn văn ® đại từ xưng hô.
+Chỉ về mình: tôi, chúng tôi
+Chỉ về người và vật mà câu chuyện hướng tới: nó, chúng nó.
+ Thế nào là đại từ xưng hô?
*Bài 2:
- GV hỏi: Theo em cách xưng hô của mỗi nhân vật ở trong đoạn văn trên thể hiện thái độ của người nói như thế nào?
- GV kết luận: Cách xưng hô của mỗi người thể hiện thái độ của người đó đối với người nghe hoặc đối tượng được nhắc đến. Cách xưng hô của Cơm xưng với chúng tôi, gọi Hơ- Bia là chị thể hiện sự tôn trọng, lịch sự đối với người đối thoại.
 *Bài 3:
- Yc HS đọc yêu cầu sau đó trao đổi thảo luận để hoàn thành bài 
- HS phát biểu, GV ghi nhanh lên bảng
- Nhận xét cách xưng hô đúng
v Hoạt động 2:Ghi nhớ:
v Hoạt động 3: Luyện tập
 *Bài 1:
-Yc HS trao đổi thảo luận làm bài trong nhóm
- GV gợi ý cách làm:
+ Đọc kỹ đoạn văn
+ Gạch chân dước các đại từ xưng hô
+ Đọc kỹ lời nhvật có đại từ xưng hô để thấy được thái độ, tình cảm của mỗi nhvật
- Yc HS phát biểu, GV gạch dưới các đại từ trong đoạn văn : ta, chú em, tôi, anh
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng
* Bài 2:
+ Đoạn văn có những nhân vật nào?
- Nội dung đoạn văn là gì?
- Yc HS tự làm bài
- Yc HS nhận xét bài bạn làm ở bảng
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng
- HS đọc đoạn văn đã điền đầy đủ.
3. Cùng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
-Củng cố lại nội dung bài học.
- Chuẩn bị: “Quan hệ từ “
- Nhận xét tiết học
- Theo dõi
-HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
+ Hơ Bia, cơm và thóc gạo.
+Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau. Thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng.
+Chị, chúng tôi, ta, các người, chúng.
+Thay thế cho Hơ Bia, thóc gạo, cơm.
+Chị, các người.
+chúng
 HS theo dõi và ghi nhớ
+ Là từ chỉ mình hay người khác khi giao tiếp.
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. 
+Cách xưng hô của cơm rất lịch sự. Cách xưng hô của Hơ Bia rất thô lỗ, coi thường người khác.
- HS theo dõi và nhắc lại
 - 1 HS đọc yêu cầu 
- HS theo dõi và trả lời
+ Với thầy cô: xưng là em, con
+ Với bố mẹ: xưng là con
+ Với anh, chị, em: xưng là em, anh (chị)
- 3 HS đọc nối tiếp
- 1 HS đọc đề bài 1.
- HS làm bài (gạch bằng bút chì các đại từ trong SGK).
- HS theo dõi.
+Các ĐTXH: ta, chú em, tôi, anh
+Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em, thái độ của thỏ kêu căng, coi thường rùa.
+Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh. Thái dộ của rùa: tự trọng, lịch sự
- Đọc yêu cầu 
+Bồ Chao, Tu Hú, các bạn của Bồ Chao, Bồ Các.
-Kể lại chuyện Bồ Chao hốt hoảng kể với các bạn chuyện nó và Tu Hú gặp cái trụ chống trời. Bồ Chao giải thích đó chỉ là trụ điện cao thế mới được xây dựng. Các loài chim đa cười Bồ Chao đã quá sợ sệt.
-1 HS lên làm, cả lớp làm vào vở
- 1 HS nhận xét
- HS theo dõi
- 1 HS đọc thành tiếng
- 1 HS nhắc lại ghi nhớ
 CHÍNH TẢ	 -Tiết 11-
NGHE- VIẾT: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
*Lồng ghép GD BVMT.
I. MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU: 
- Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn bản luật.
- Làm được bài tập 3a
* GD BVMT.
II. ĐDDH: Bảng phụ, bảng nhóm, tranh minh hoạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ:
 - GV nhận xét bài kiểm tra giữa kỳ I 
 2. Bài mới:
vGiới thiệu bài: Treo tranh rồi giới thiệu bài học.
vHoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.
- Đọc Điều 3, khoản 3, Luật Bảo vệ môi trường.
+ Nội dung điều 3, khoản 3, Luật Bảo vệ môi trường nói gì?
*GDBVMT: Gd HS biết và có những hành động thiết thực BVMT xanh-sạch-đẹp
- Hdẫn viết từ khó: phòng ngừa, khắc phục, ô nhiễm, suy thoái, sử dụng,...
- Nhắc các em chú ý cách trình bày điều luật. Cách ttrình bày vở và tư thế ngồi viết..
- Đọc cho HS viết chính tả
- Đọc cho HS soát lổi.
- Thu 5-7 vở chấm.
- Nhận xét vở và ghi điểm.
 vHoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
 * Bài 3a:
 - Yc HS nhắc lại khái niệm về từ láy.
 - Nhận xét và chốt lại khái niệm.
 - GV tổ chức cho HS chơi thi tìm nhanh các từ láy âm đầu n.
 - GV nhận xét và chốt lại 1 số từ láy âm đầu n: na ná, năn nỉ, nao nao, nắn nót, no nê, năng nổ, nao núng, nỉ non, nôn nao, nắng nôi, nết na, nặng nề, nức nở, nõn nà, nâng niu, nể nang, náo nức, ....
3.Củng cố,dặn dò, nhận xét tiết học: 
- GV củng cố nội dung bài học, gd HS.
- Chuẩn bị: “Nghe - viết: Mùa thảo quả”.
Nhận xét tiết học. 
-Cả lớp theo dõi 
-HS đọc lại.
+Nói về hoạt động bảo vệ môi trường, giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường.
- Viết bảng lớp, viết bảng con
- Theo dõi
- Nghe – viết.
- Soát lỗi
- Đổi vở chéo để kiểm tra lỗi.
-1HS đọc yêu cầu bài.
- Nhắc lại khái niệm từ láy.
 -HS theo dõi và tham gia chơi thi đua giữa 2 nhóm 
- Theo dõi và nhắc lại
TOÁN 	-Tiết 52-
TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN 
I. MỤC TIÊU: Biết trừ hai số thập phân.vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế.
II. ĐDDH: Bảng phụ. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài 1/ 52 (SGK).
Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
vGiới thiệu bài: “Trừ hai số thập phân.”
vHoạt động 1: Hướng dẫn HS biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.
a) Ví dụ 1:
* Hình thành phép trừ:
GV nêu bài toán và hỏi : Để tính được đoạn thẳng BC, chúng ta phải làm như thế nào?
+ HS đọc phép tính đó
- GV nêu: 4,29 -1,84 chính là một phép trừ 2 số thập phân
* Đi tìm kết quả
+ Yc HS suy nghĩ và nêu cách tính trước lớp để tìm cách thực hiện 4,29m -1,84m.
- GV nhận xét và hỏi: Vậy 4,29m trừ đi 1,84m bằng bao nhiêu?
* Giới thiệu kĩ thuật tính
- GV nêu: trong bài toán trên để tìm kết quả phép trừ 4,29 m – 1,84m = 2,45 m các em đã chuyển từ đơn vị mét thành cm để thực hiện phép trừ với số tư nhiên sau đó lại đổi kết quả từ cm thành m
- GV yêu cầu việc đặt tính và thực hiện phép trừ 2 số thập phân cũng tương tự như cách đặt tính và thực hiện phép cộng 2 số thập phân
- HS lên đặt tính và giải thích
- GV hỏi: cách đặt tính cho kết quả như thế nào so với cách đổi đơn vị thành cm?
- Chốt lại
b) Ví dụ 2:
- GV nêu ví dụ và hỏi: Em có nhận xét gì về số các chữ số phần thập phân của số bị trừ so với các chữ số ở phần thập phân của số trừ?
- HS vừa nêu cách đặt tính và thực hiện .
- Nhận xét và nêu cách thực hiện phép trừ 2 STP
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
v	Hoạt động 2: Luyện tập thực hành
*Bài 1a,b: 
 Gọi 2 HS làm bảng.
Nhận xét chốt bài đúng
*Bài 2a,b: 
- Hướng dẫn và yc HS làm vở, 2 HS làm bảng
- GV nhận xét và chốt lại cách làm.
* Bài 3 :
- Hướng dẫn cách làm.
-Yc HS làm vở, 1 HS làm bảng.
- Nhận xét và ghi điểm.
Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
 -Củng cố kiến thức vừa học.
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học 
- 2 HS lên sửa; lớp theo dõi
- Lấy 4,29m trừ 1,84m.
 1 HS đọc
HS theo dõi
- Chuyển các số đo từ mét thành cm rồi tính
- 429cm trừ 184cm bằng 245cm. Đổi 245cm = 2,45m.
-1 HS nêu 
- HS trả lời cá nhân
- HS theo dõi.
- Thực hiện
- Bằng nhau
- Ít hơn
- 1 HS lên đặc tính rồi giải thích
 - Đọc ghi nhớ.
-HS đọc đề bài 
a) 42,7; b) 37,46
-HS đọc đề.
a) 72,1
 - 30,4 
 b)
 5,12
- 0,68
 41,7
 4,44
HS theo dõi chữa bài
 -1 HS đọc đề,
Số kg đường còn trong thùng là:
28,75-10,5-8=26,25 (kg)
Đáp số: 26,25 kg
LỊCH SỬ	-Tiết 11-
ÔN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858 – 1945)
I. MỤC TIÊU: Qua bài này, giúp HS nhớ lại mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đến năm 1945 và ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đó. 
II. ĐDDH:Bảng phụ. 
- Bản đồ hành chính Việt Nam. 
- Bảng thống kê các sự kiện đã học (từ bài 1 đến bài 10). 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ: Kiểm tra 2 HS. 
+ Em hãy tả lại không khí tưng bừng của buôỉ lễ tuyên bố độc lập 2- 9- 1945. 
+ Cuối bản tuyên ngôn độc lập, Bác Hồ đã thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
vGiới thiệu bài:
vHoạt động 1: Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến 1945. 
- GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh nhưng che kín các nội dung. 
- GV chọn 1 HS giỏi điều khiển các bạn trong nhóm đàm thoại để cùng xây dựng bản thống kê. 
- GV theo dõi và làm trọng tài cho HS khi cần thiết. 
- GV nhận xét, chốt lại bảng thống kê. 
vHoạt động 2:Tổ chức trò chơi: Ô chữ kỳ diệu. 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi. 
- GV giải thích cách chơi. 
- GV tiến hành cho HS chơi. 
-GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: 
- Củng cố nội dung bài học
-Chuẩn bị: Vượt qua tình thế hiểm nghèo 
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS TLCH
- HS làm việc dưới sự điều khiển của lớp trưởng. 
- HS lắng nghe. 
- HS tham gia trò chơi. 
Thứ tư ngày 2 tháng 11 năm 2011
KỂ CHUYỆN	-Tiết 11-
 NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI 
*Lồng ghép GD BVMT
I. MỤC TIÊU: 
- Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý.
- Tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí.
- Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện.
*GD BVMT
II. ĐDDH: Bộ tranh phóng to trong SGK.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
-HS kể chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc ở nơi khác
GV nhận xét.
2. Bài mới:
vGiới thiệu bài.
vHoạt động 1: GV kể chuyện 2 lần
-GV chỉ kể 4 đoạn ứng với 4 tranh minh hoạ SGK
-GV kể chậm rãi, diễn tả rõ lời nói của từng nhân vật, bộc lộ cảm xúc ở những đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp của con nai, tâm trạng người đi săn.
vHoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
 a)Kể lại từng đoạn của câu chuyện
-GV lưu ý HS kể bằng lời của mình có thể kể theo tranh 
-HS kể chuyện theo cặp sau đó kể chuyện trước lớp.
-GV kể tiếp đoạn 5 của câu chuyện.
b)Kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-GV yc HS kể toàn bộ câu chuyện, GV đặt câu hỏi cho các bạn câu hỏi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện:
 + Vì sao người đi săn không bắn con nai?
 + Câu chuyện muốn nói chúng ta điều gì?
*GDBVMT: GD HS biết bảo vệ và yêu quý các con vật và cây cối xung quanh.
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: 
- GV củng cố nội dung bài học 
- C.bị: “Kể một câu chuyện đã đọc đã nghe”
Nhận xét tiết học. 
-Vài HS kể trước lớp.HS lắng nghe.
-HS theo dõi
-HS theo dõi và nhớ cách kể của GV	 
- Trao đổi nhóm đôi tìm phần kết của chuyện.
-Đại diện kể tiếp câu chuyện
 -HS lắng nghe.
-2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện và trả lời câu hỏi
-HS kể nối tiếp câu chuyện
+Vì người đi săn thấy con nai ngây ra đẹp quá.
+ Muông thú và cây cỏ trong rừng là bạn ta, ta phải yêu quý và bảo vệ chúng
TẬP ĐỌC -Tiết 22-
LUYỆN ĐỌC TIẾT 21
I. MỤC TIÊU: Luyện đọc lại bài Tập đọc: Chuyện 1 khu vườn nhỏ.
*GT: Bài 22 không dạy
II. ĐDDH: 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 vHoạt động 1: Luyện đọc
- HS khá đọc.
- HS đọc nối tiếp( lần 1)
- HS đọc nối tiếp( lần 2)
- HS luyện đọc theo nhóm đôi
- Thi đọc
-GV nhận xét 
vHoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
 -HS đọc lại bài
- GV dán đoạn 3 để HS luyện đọc
- HS đọc mẫu diễn cảm
- GVnhận xét
- HS luyện đọc diễn cảm sau đó thi đọc trước lớp.
- GV theo dõi và ghi điểm
2. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- GV củng cố nội dung bài học
- Chuẩn bị: “Mùa thảo quả”.
 - Nhận xét tiết học. 
 -1 HS đọc toàn bài
 -3 HS đọc nối tiếp
 -3 HS đọc nối tiếp
- Luyện đọc nhóm 2
 -2HS đại diện nhóm thi đọc 
 -HS theo dõi	 
-3 HS đọc nối tiếp lại bài 
-HS theo dõi
-1 HS đọc to trước lớp
-HS theo dõi và ghi nhớ
-HS luyện đọc nhóm đôi sau đó thi đọc trước lớp
TOÁN	-Tiết 53-
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU: Biết:
- Trừ 2 STP
- Tìm 1 thành phần chưa biết của phép cộng, trừ các STP.
- Cách trừ 1 số cho 1 tổng
II. ĐDDH:Phấn màu. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài 2, 3/ 54 (SGK).
Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
v Giới thiệu bài.
vHướng dẫn luyện tập: 
* Bài 1:	
-Hướng dẫn và yc HS làm bảng và nháp
-GV nhận xét kĩ thuật tính và ghi điểm
* Bài 2a, c:
- Hướng dẫn và yc HS làm vở, 2 HS làm bảng.
-GV nhận xét và ghi điểm
* Bài 4a:
- Hướng dẫn và yc HS TLN
-YC HS so sánh các kết quả
-Giáo viên chốt: a – (b + c) = a – b – c 
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- Củng cố nội dung bài học
- Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. 
Nhận xét tiết học.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
-1HS đọc yêu cầu bài.
a) 38,81; b) 43,73; c)45,24; d)47,55.
- Theo dõi và sửa bài
-1HS đọc yêu cầu bài
a) x + 4,32 = 8,67
 x = 8,67 - 4,32
 x = 4,35
b)x - 3,64 = 5,86
 x = 5,86 + 3,64
 x = 9,5
-1HS đọc yêu cầu bài.
- TLN
- Bằng nhau
KHOA HỌC	-Tiết 22-
TRE, MÂY, SONG
*Lồng ghép GD BVMT
I. MỤC TIÊU: 
- Kể được tên 1 số đồ dùng làm từ tre, mây, song.
- Nhận biết 1 số đặc điểm của tre, mây, song.
- Quan sát, nhận biết 1 số dồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng.
* GD BVMT.
II. ĐDDH: 
- Bảng phụ TLN
- Hình vẽ trong SGK trang 46 , 47 / SGK 
- Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ: 
+ Nêu đặc điểm của tuổi dậy thì?
+Thế nào là dịch bệnh? Cho ví dụ?
+Kể tên các bệnh đã học? Nêu cách phòng chống một bệnh?
® GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
 vGiới thiệu bài. 
 vHoạt động 1: Làm việc với SGK.
 -GV phát cho các nhóm phiếu học tập và yêu cầu HS đọc các thông tin trong SGK để hoàn thành vào bảng phụ TLN. 
-HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và thảo luận rồi điền vào phiếu học tập.
-HS các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của các nhóm.
v Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- Làm việc theo nhóm.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình . 
-Các nhóm lên trình bày kết quả 
-GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi: 
+ Kể tên một số đồ dùng được làm bằng tre, mây, song?
 +Nêu cách quản lý đồ dùng đó?
-GV kết luận: Tre, mây, song là vật liệu phổ biến, thông dụng ở nước ta. Sản phẩm của các vật liệu này rất đa dạng và phong phú. Những đồ dùng trong gia đình được làm từ tre hoặc mây, song thường được sơn dầu để bảo quản , chống ẩm mốc.
*GDBVMT: tre, mây, song có nhiều công dụng nên chúng ta phải khai thác hợp lí nguồn tài nguyên này để bảo vệ tài nguyên rừng không bị cạn kiệt.
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: 
 - GV củng cố nội dung bài học
Chuẩn bị: “Sắt, gang, thép”.
Nhận xét tiết học 
-3 HS nối tiếp nhau trả lời 
- 2 nhóm nhận phiếu và đọc
- HS quan sát và cử bạn đọc, thảo luận sau đó điền vào phiếu
 -Đại diện nhóm lên trình bày
 -Các nhóm làm việc theo sự điều khiển của nhóm trưởng
-Đại diện nhóm trình bày
-HS thảo luận nhóm, trả lời cá nhân
+Bàn ghế, tủ, rỗ, kệ, đồ mĩ nghệ
+ Dùng sơn dầu để bảo quản, chống ẩm móc.
-HS theo dõi và nhắc lại vài lần
 	 ĐẠO ĐỨC -Tiết 11-
THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
- HS nắm vị thế của mình là HS lớp 5, ý thức được việc mình làm,cố gắng vươn lên trong học tập, trách nhiệm của mình với dòng họ, tổ tiên, có cách ứng xử với bạn bè
- Thực hành các kĩ năng đã học
II. ĐDDH:
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới:
v Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp
-Yêu cầu HS xem lại các bài đã học và trả lời câu hỏi
+ HS lớp 5 có gì khác so với HS lớp khác?
 - Gv nhận xét kết luận
 -Gọi HS đọc ghi nhớ về trách nhiệm về việc mình làm
-Yc HS làm BT tình huống sgk: có chí thì nên (Bt4) 
- Gọi HS lần lượt trả lời.
- Gv nhận xét kết luận chung
v Hoạt động 2:Thảo luận nhóm 
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thảo luận vể truyền thống tốt đẹp của dòng họ mình
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Gv nhận xét rút kết luận chung
v Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Cho HS hát bài lớp chúng ta đoàn kết
- Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?
- Gv kết luận chung
3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học: 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Kính già yêu trẻ (t1)
- Nhận xét tiết học
- HS thực hiện yêu cầu
- Đọc ghi nhớ SGK/7
- Đọc yc SGK/11
-Trả lời
- HS thực hiện yêu cầu
- Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp hát
- HS lần lượt trả lời
Thứ năm ngày 3 tháng 11 năm 2011
TẬP LÀM VĂN 	-Tiết 21-
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
- Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); biết nhận và sửa được lỗi trong bài.
- Viết lại được 1 đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. ĐDDH:Chuẩn bị phiếu để ghi lại những lỗi sai và sửa 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài mới:
vGiới thiệu bài.
vHoạt động 1: Hướng dẫn HS rút kinh nghiệm về bài kiểm tra 
-GV nhận xét kết quả bài làm của HS
-HS đọc đề bài và trả lời:
+ Đề bài yêu cầu gì? 
+Đúng thể loại.
+Sát với trọng tâm.
Bố cục bài khá chặt chẽ.
Dùng từ diễn đạt có hình ảnh.
+Còn hạn chế cách chọn từ – lập ý – sai chính tả – nhiều ý sơ sài.
 vHoạt động 2: Hướng dẫn sửa bài.
-Yc HS đọc bài văn
-Yc HS tự nhận xét chữa lỗi theo yêu cầu
-GV theo dõi giúp đở HS gặp khó khăn, sau đó HS chữa lỗi nhận xét đầy đủ về bài văn của mình. 
-GV ghi câu hỏi lên bảng:
+ Bài văn tả cảnh nên tả theo trình tự nào là hợp lý nhất? 
+Mở bài theo kiểu nào để hập dẫn người đọc?
+ Thân bài cần tả những gì?
 +Câu văn nên viết như thế nào để sinh động, gần gũi?
+ Phần kết luận nên viết như thế nào để cảnh vật luôn in đậm trong tâm trí người đọc?
-Gọi các nhóm trình bày ý kiến
-GV nhận xét 
 -GV chốt những lỗi sai mà các bạn hay mắc phải “Viết đoạn văn không ghi dấu câu”.
-HS tập viết đoạn văn đúng (từ bài văn cũ của mình).
-GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
Hoàn chỉnh lại dàn ý – ghi vào vở.
Chuẩn bị: “Luyện tập làm đơn “
Nhận xét tiết học. 
-HS cả lớp theo dõi
-1 HS đọc và trả lời cá nhân
-1HS đọc
-HS nhận xét cá nhân
-HS theo dõi và trả lời	 .
 -Đại diện nhóm lên trình bày
 -HS theo dõi
 - HS cả lớp theo dõi và ghi nhớ
- Viết lại đoạn văn và trình bày.
Tiết 22 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU	 	 
QUAN HỆ TỪ
* Lồng ghép GD BVMT
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ.
- Nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn
- Xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu.
- Biết đặt câu với quan hệ từ.
* GD BVMT
II. ĐDDH:Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài 2; một tờ giấy to ghi nội dung bài 1
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
-HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ 
-HS chữa bài 1,2 ở bảng lớp
-GV nhận xét – cho điểm.
2. Bài mới:
 vGiới thiệu bài.
 vHoạt động 1: Phần nhận xét
 * Bài 1:
 -Yc HS đọc các câu văn, làm bài, phát biểu ý kiến
-GV dán bảng tờ phiếu, ghi nhanh ý kiến đúng của HS vào bảng và chốt lại lời giải .
-GV nêu : Những từ in đậm trong các ví dụ trên được dùng để nối các từ trong một câu hoặc nối các câu với nhau nhằm giúp người đọc, người nghe hiểu rõ mối quan hệ các từ trong câu hoặc quan hệ về ý nghĩa các câu. Các từ ấy được gọi là quan hệ từ.
* Bài 2:
 -GV mở bảng phụ, yêu cầu HS gạch chân
những cặp từ thể hiện quan hệ giữa các ý ở mỗi câu.
 -GV nhận xét và nêu: Nhiều khi các từ ngữ trong câu được nối với nhau không phải bằng một quan hệ từ mà bằng một cặp quan hệ từ nhằm diễn tả những quan hệ nhất định về nghĩa giữa các bộ phận của câu
v Hoạt động 2: Phần ghi nhớ:
v Hoạt động 3: Phần luyện tập
* Bài 1: 
-Yc HS tìm các quan hệ từ trong mỗi câu văn, nêu tác dụng của chúng.
-GV ghi nhanh ý kiến đúng
* Bài 2: 
 Các bước tiến hành như bài 1
*Gd BVMT: biết trồng cây để môi trường thêm xanh tươi, không khí thêm trong lành.
* Bài 3: 
 -Yc HS thảo luận nhóm đôi đặt câu.
 -HS nối tiếp nhau đọc các câu văn có từ nối vừa đặt.
- Nhận xét và ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
-GV củng cố nội dung bài học
- Nhận xét tiết học. 
 -2 HS nhắc lại và chữa BT
 -1HS đọc đề bài.
 -1HS tìm và nêu; lớp theo dõi
Lắng nghe
2 HS đọc yc 
Thực hiện
- Theo dõi
-HS đọc ghi nhớ SGK
-2 HS đọc.
- 1HS đọc đề
-HS phát biểu ý kiến
-HS đọc đề
- 1 HS đọc
- Thảo luận nhóm đôi
- 2,3 HS đọc nối tiếp
TOÁN	-Tiết 54-
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. MỤC TIÊU: Biết:
- Cộng trừ hai số thập phân. 
- Tính giá trị biểu thức, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất 
II. ĐDDH: Bảng phụ TLN
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
-HS sửa bài: 1/54
-GV nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới:
vGiới thiệu bài.
vHướng dẫn luyện tập: 
*Bài 1:
Yc HS làm bảng.
Nhận xét, ghi điểm
*Bài 2:
Hướng dẫn cách làm.
Yc HS làm VBT, 2 HS làm bảng
-Nhận xét và ghi điểm.
*Bài 3:
- Hướng dẫn HS cách làm.
- Tchức cho HS TLN 
- Yc các nhóm trình bày bảng
- GV theo dõi và nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò, nhận xét tiết học:
 -GV củng cố nội dung bài học
 -Chuẩn bị: ”Nhân 1 STP với 1 STN"
Nhận xét tiết học 
-2HS sửa bài trên bảng ; lớp theo
 dõi.
-1HS đọc đề. 
-3 HS làm bảng
-HS chữa bài vào vở
-1HS đọc đề 
a) x -5,2 =1,9+3,8
 x = 5,7+5,2
 x = 10,9 
b) x +2,7=8,7+4,9
 x = 13,6-2,7
 x =10,9 
- 1HS đọc đề.
- Theo dõi.
a) 12,45 + 6,98 + 7,55 = (12,45 + 7,55) + 6,98
 = 20 + 6,98 = 26,98
b) 42,37 – 28,37 – 11,27 = 42,37 – (28,37+ 11,27)
 = 42,37 - 40 = 2,37
ĐỊA LÍ	-Tiết 11-
LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN
I. MỤC TIÊU:
- Biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu về các ngành lâm nghiệp, thủy sản của nước ta.
- Biết được các hoạt chính trong lâm nghiệp, thủy sản.
- Nêu được tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp, thủy sản.
- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thủy sản.
II. ĐDDH:
- Bản đồ Kinh tế VN. 
- Tranh ảnh về t

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 11.doc