Giáo án các môn học lớp 5 - Trường Tiểu học Liên Thành - Tuần 29

BUỔI CHIỀU

LUYỆN TỪ V CU: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU

 (Dấuchấm, chấm hỏi, chấm than)

IMỤC TIU: -Tìm được cc dấu chấm, dấu hỏi, chấm than trong mẫu chuyện (BT1); đặt đng cc dấu chấm v viết hoa những từ đầu cu, sau dấu chấm (BT2); sửa được dấu cu cho đng(BT3)

Có ý thức sử dụng đúng dấu câu trong văn bản.

II/ ĐỒ DÙNG : - Bút dạ + 2 tờ phiếu khổ to – mỗi tờ phô tô phóng to nội dung 1 văn bản cùa các BT1– 2. 3 tờ phiếu khổ to phô tô phóng to nội dung mẫu chuyện Tỉ số chưa được mở (văn bản của BT3).

 

doc 17 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 843Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 5 - Trường Tiểu học Liên Thành - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Oân tập
3. Giới thiệu bài mới: Chính tả nhớ – viết bài : Đất nước.
 4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết .
a) Trao đổi về nội dung bài thơ:
Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ (3 khổ thơ cuối)
’Nội dung chính của đoạn thơ là gì ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.
b) Hướng dẫn viết từ khó:
* GV hướng dẫn viết từ khó:
* GV hướng dẫn cách trình bày :
’ đoạn thơ có mấy khổ thơ ?
’ Cách trình bày mỗi klhổ như thế 
c) Viết chính tả:
d) Soát lỗi, chấm bài.
• Giáo viên chấm 1 số bài chính tả.
* GV tổng kết lỗi, nhận xét.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 2: HS biết cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưiởng 
Yêu cầu đọc bài.
• Giáo viên nhận xét.
Bài 3: HS vận dụng viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưiởng 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
- Tên các danh hiệu được in nghiêng trong đoạn văn .
- Dùng gạch chéo ( / ) phân tách các bộ phận tạo thành tên đó .
- Viết lại tên các danh hiệu cho đúng
 5/ Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận xét.
Chuẩn bị: “Cô gái của tương lai”.
Nhận xét tiết học.
 Hát 
- HS viết bảng con 
* Cả lớp nhận xét. 
Hoạt động cá nhân, lớp
Học sinh chú ý lắng nghe.
* HS thảo luận theo bàn và trả lời:
 lòng tự hào khi đất nước tự do, nói lên truyền thống bất khuất của dân tộc ta.
* Cả lớp nhận xét. 
* HS nêu từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
Dự kiến :rừng tre, phấp phới, bát ngát, phù sa, rì rầm tiếng đất
* HS luyện đọc và viết từ khó
* HS trả lời.
* Cả lớp nhận xét. 
* HS viết chính tả theo trí nhớ của mình
* HS đổi vở cho nhau để soát lỗi
Hoạt động nhóm, cả lớp
1HS đọc yêu cầu của BT .
HS ngồi cùng bàn thảo luận và làm bài.
- 1 HS tìm các cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưiởng 
- 1 HS nêu cách viết hoa từng tên chỉ các huân chương, danh hiệu, giải thưiởng
 * Cả lớp nhận xét. 
 1HS đọc yêu cầu của BT .
* 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . 
* HS sửa bài . 
- 1 HS nêu cách viết hoa từng tên chỉ các huân chương, danh hiệu, giải thưiởng
 * Cả lớp nhận xét. 
*******************************************************************
Ngày soạn:25/03/2012
Ngày dạy: 27/03/2012
Thứ ba, ngày 27 tháng 03 năm 2012
BUỔI SÁNG
TẬP ĐỌC: CON GÁI .
 (Theo ĐỖ THỊ THU HIỀN)
I/ Mục tiêu : 
-Đọc diễn cảm được tồn bộ bài văn.-Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niẹm trọng nam khinh nữ; khen ngợi cơ bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )
Giáo dục HS có thái độ đúng đắn về bạn gái. 
*(KNS)
II/ Đồ dùng dạy - học :Tranh minh hoạ trang 113. B.phụ viết sẵn đoạn 5 để hướng dẫn HS luyện đọc. Bài chuẩn bị.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
2. Bài cũ: Một vụ đắm tàu.
3 HS đọc bài, sau đó trả lời các câu hỏi (Mỗi HS trả lời 1 câu )
3. Giới thiệu bài mới: Con gái
4.Dạy - học bài mới : 
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động cả lớp 
(KNS) Kĩ năng tự nhận thức (nhận thức về sự bình đẳng nam nữ). Kĩ năn giao tiếp, ứng xử phù hợp giới tính. Kĩ năng ra quyết định
GV hướng dẫn HS thực hiện :
GV chú ý nhận xét cách đọc của HS.
Bài này chia làm mấy đoạn ? 
GV ghi bảng những từ khó phát âm:
GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV đọc mẫu, HS đọc .
- GV theo dõi sửa sai cho HS.
* HS đọc mẫu toàn bài .
* Lớp theo dõi và tìm hiểu cách đọc đoạn .
Chia 5 đoạn (5 khổ văn trong bài)
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 1)
HS nhận xét phần đọc của bạn.
Học sinh nêu những từ phát âm sai của bạn.
- Học sinh gạch dưới các từ đó: 
* HS luyện đọc từ khó.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 2)
HS nhận xét phần đọc của bạn
Học sinh đọc phần chú giải.
* HS luyện đọc theo cặp .
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
’ Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng 
* HS thảo luận theo cặp .
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
* Cả lớp nhận xét. 
( Đáp án như SGV trang190 ) 
’ Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng 
HS thảo luận theo bàn.
* Hết thời gian thảo luận, đại diện HS trình bày kết quả thảo luận. 
* Cả lớp nhận xét. 
( Đáp án như SGV trang 191) 
’Sau câu chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân có thay đổi quan niệm về “con gái” không ? Những chi tiết nào cho thấy điều đó ? 
* HS thảo luận nhóm tìm ý trả lời:
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
( Đáp án : như SGV trang 191)
’ Đọc câu chuyện này , em có suy nghĩ gì ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng 
* HS thảo luận cả lớp.
* Cả lớp nhận xét. 
’ Em hãy nêu nội dung chính của bài.
* GV dán nội dung chính lên bảng.
* HS nêu
* Lớp nhắc lai. 
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm .
GV h. dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 5
Hoạt động cả lớp, cá nhân
- Một vài cặp HS thi đọc diễn cảm.
* Lớp nhận xét, bình chọn HS đọc hay. 
5/ Củng cố - dặn dò: 
Hoạt động lớp
- Chuẩn bị: Thuần phục sư tử
- Nhận xét tiết học 
**************************************
TỐN: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN.
I/ Mục tiêu : 
Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh số thập phân. Bài 1 ; Bài 2 ; 
Bài 4a ; Bài 5
Vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống. 
II/ Đồ dùng dạy - học :: Bảng nhóm, bút dạ. Chuẩn bị bài trước .
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Oân tập về phân số (tt)
3. Giới thiệu bài mới: Ôân tập về số thập phân.
4.Dạy - học bài mới : 
Bài1: Củng cố đọc, cấu tạo số TP
* Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
Bài 2: Củng cố viết số TP
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
 * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
Bài 3: Củng cố về số thập phân bằng nhau
Giáo viên gợi ý cho HS
’ Đề bài hỏi gì? 
’ Muốn viết thêm chữ số 0 vào bên phải số TP ta làm gì? 
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
Bài 4: Củng cố cách viết phân số TP sang số TP
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
Bài 5: Vận dụng vào việc so sánh số TP
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
5/ Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị Ôn tập về STP (tt). Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lần lượt sửa bài tập
Hoạt động cá nhân, lớp.
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* HS làm bài miệng
* HS cả lớp làm vào vở . 
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* 3 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . 
Học sinh làm bài.
Học sinh nhận xét – sửa bài.
1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
HS trả lời 
* HS nêu cách làm
Học sinh làm bài rồi sửa bài
Lớp nhận xét, bổ sung.
1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* HS nêu cách viết .
* 2 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . 
* HS sửa bài . 
* Cả lớp nhận xét. 
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* HS nêu cách so sánh số TP.
* HS thi đua làm toán nhanh
* 2 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . 
**************************************
 LUYỆN TỐN: «n tËp vỊ sè thËp ph©n 
I- Mơc tiªu:
	- Cđng cè cho hs «n l¹i vỊ c¸ch viÕt sè thËp ph©n , ph©n sè d­íi d¹ng ph©n sè thËp ph©n,tØ sè phÇn tr¨m; ViÕt c¸c sè ®o d­íi d¹ng sè thËp ph©n; so s¸nh c¸c sè thËp ph©n.
 	- Gi¸o dơc häc sinh ham häc hái, t×m tßi c¸ch gi¶i to¸n.
II- §å dïng d¹y häc:
GV: HƯ thèng bµi tËp dµnh cho häc sinh.
-Hs Vë nh¸p.
III- Ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß.
1. LuyƯn tËp
a) Häc sinh yÕu hoµn thµnh ch­¬ng tr×nh.
b) Bµi tËp
¤n lÝ thuyÕt
Bµi 1:ViÕt c¸c sè sau d­íi d¹ng sè thËp ph©n:
 ; ; , ; 
Bµi 2 :So s¸nh ph©n sè sau:
 5,35 .....3,53	 ; 12,1.......12,100
 0,25......0,3	17, ; 183......17,09
Bµi 3:a) ViÕt c¸c ph©n sè sau theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín.
a) 22,86 ;23,01 ; 22,86 ;21,99
b) 0,93 ;0,853 ; 0,914 ; 0,94
 2. Cđng cè dỈn dß
-Kh¾c s©u néi dung bµi.
- NhËn xÐt giê
-Hs ®äc yªu cÇu bµi tËp
-	HS ®äc bµi, 3 em lªn b¶ng tÝnh
-	Líp lµm vµo vë
-	NhËn xÐt, bỉ sung
-§äc yªu cÇu bµi tËp.
Nªu c¸ch lµm
- Lµm bµi - Nªu KQ
- NhËn xÐt, ch÷a bµi
-Hs ®äc yªu cÇu bµi tËp.
-Hs ch÷a bµi ,nhËn xÐt,bỉ sung.
**************************************
KĨ THUẬT: LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 3).
i. mơc tiªu - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp được tương đối chắc chắn .
- Với HS khéo tay : Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. máy bay lắp chắc chắn.
- Rèn tính cẩn thận , khéo léo.
Lấy CC: 1,2,3 Nhận xét 8: Cả lớp.
ii. ®å dïng d¹y häc
Mẫu , bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật 5.
iii. ho¹t ®éng d¹y häc
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra đồ dùng của học sinh. Nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. Chia nhĩm cho học sinh thực hành
 - Hướng dẫn lắp ráp để tạo thành máy bay hồn chỉnh. Giáo viên theo dõi, uốn nắn, sửa sai cho học sinh.
Hoạt động 2:
- Giáo viên hương dẫn học sinh nhận xét – đánh gia ùcác sản phẩm theo các tiêu chí ở SGK.
GV liên hệ GD SDNLTK&HQ : Lắp thiết bị thu năng lượng MT để tiết kiệm xăng, dầu.
 - Yêu cầu học sinh tháo rời các chi tiết – xếp vào hộp. 
 4. Củng cố – dặn dị:
 - Chuẩn bị tiết sau: Lắp rơ bốt.
 -Nhận xét tiết học.
- Hát
– Thực hành thao tác theo qui trình ( theo nhĩm )
– Các nhĩm trình bày sản phẩm.
- Nhận xét. Đánh giá sản phẩm.
- Các nhĩm tháo rời các chi tiết , xếp gọn vào hộp. 
*******************************************************************
BUỔI CHIỀU
TỐN: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN.
I/ MỤC TIÊU : Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh số thập phân. Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 4a ; Bài 5
Vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống. 
II/ Đồ dùng dạy - học :: Bảng nhóm, bút dạ. Chuẩn bị bài trước .
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Oân tập về phân số (tt)
3. Giới thiệu bài mới: Ôân tập về số thập phân.
4.Dạy - học bài mới : 
Bài1: Củng cố đọc, cấu tạo số TP
* Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
Bài 2: Củng cố viết số TP
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
 * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
Bài 3: Củng cố về số thập phân bằng nhau
Giáo viên gợi ý cho HS
’ Đề bài hỏi gì? 
’ Muốn viết thêm chữ số 0 vào bên phải số TP ta làm gì? 
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
Bài 4: Củng cố cách viết phân số TP sang số TP
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
Bài 5: Vận dụng vào việc so sánh số TP
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
5/ Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị Ôn tập về STP (tt). Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lần lượt sửa bài tập
Hoạt động cá nhân, lớp.
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* HS làm bài miệng
* HS cả lớp làm vào vở . 
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* 3 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . 
Học sinh làm bài.
Học sinh nhận xét – sửa bài.
1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
HS trả lời 
* HS nêu cách làm
Học sinh làm bài rồi sửa bài
Lớp nhận xét, bổ sung.
1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* HS nêu cách viết .
* 2 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . 
* HS sửa bài . 
* Cả lớp nhận xét. 
* 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
* HS nêu cách so sánh số TP.
* HS thi đua làm toán nhanh
* 2 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . 
**************************************
KHOA HỌC: SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH.
I/Mục tiêu: 
Giúp HS: Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
Yêu thiên nhiên và ham thích nghiên cứu khoa học.
II/ Đồ dùng dạy - học : - Hình vẽ trong SGK trang 108 109: - Chuẩn bị bài trước.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 
Hoạt động của giáo viên 	
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sự sinh sản của côn trùng.
3. Giới thiệu bài mới:	“Sự sinh sản của ếch”.
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Giáo viên gọi một số học sinh trả lời từng câu hỏi trên.
* GV nhận xét, kết luận :
Ếch là động vật đẻ trứng.
Trong quá trình phát triển con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước (giai đoạn nòng nọc), vừa trải qua đời sống trên cạn (giai đoạn ếch).
Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
Giáo viên hướng dẫn góp ý.
Giáo viên theo dõi chỉ định học sinh giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp.
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng 
5.Củng cố - Dặn dò : Chuẩn bị: “Sự sinh sản và nuôi con của chim”.Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học sinh khác trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
2 bạn ngồi cạnh trả lời các câu hỏi trang 108 và 109 SGK.
Bạn thường nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào?
Sau cơn mưa lớn, ao hồ ngập nước bạn thường nhìn thấy gì?
Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc.
Nòng nọc sống ở đâu?
Ếch sống ở đâu?
Hình 1: Ếch đực với hai túi kêu phía dưới miệng phong to, ếch cái không có túi kêu.
Hình 2: Trứng ếch.
Hình 3: Trứng ếch mới nở.
Hình 4: Nòng nọc con.
Hình 5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc ra 2 chân phía sau.
Hình 6: Nòng nọc mọc tiếp 2 chân phía trước.
Hình 7: Ếch con.
Hình 8: Ếch trưởng thành.
Từng HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở.
* Hết thời gian đại diện HS trình bày sơ đồ chu trình sinh sản của ếch
**************************************
KỂ CHUYỆN: LỚP TRƯỞNG CỦA TÔI.
 (LƯƠNG TỐ NGA)
I/ Mục tiêu : 
-Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được tồn bộ câu chuyện theo lời một nhân vạt.-Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
*(KNS)
Không nên coi thường các bạn nữ. Nam nữ đều bình đẳng vì đều có khả năng.
II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn tên các nhân vật trong câu chuyện (3 học sinh nam: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, lớp trưởng nữ – Vân), các từ ngữ cần giải thích (hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì ).
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: GV yêu cầu HS kể lại câu chuyện em được chứng kiến hoặc tham gia nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam (hoặc kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em.
3. Giới thiệu bài mới:Lớp trưởng của tôi
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện (2 hoặc 3 lần).
Giáo viên kể lần 1.
(KNS) Kĩ năng tự nhận thức. Kĩ năng giao tiếp, ứng xử phù hợp. Kĩ năng tư duy sang tạo. Kĩ năng lắng nghe, phản hồi tích cực.
Giáo viên mở bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện (3 học sinh nam: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém” và lớp trưởng nữ là Vân), giải nghĩa một số từ khó (hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì ). Cũng có thể vừa kể lần 2 vừa kết hợp giải nghĩa từ.
Giáo viên kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng lớp.
Hoạt động 2:GV hướng dẫn học sinh kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào bộ tranh.
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
• Yêu cầu học sinh kể theo nhóm.
* Gợi ý cho HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
+ Câu chuyện kể về ai ?
+ Hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện ?
+ Em rút ra bài học gì sau khi nghe câu chuyện ?
5.Củng cố - Dặn dò : Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe đã đọc. Nhận xét tiết học. 
Hát 
* 2 HS kể
Hoạt động lớp.
HS lắng nghe.
HS vừa theo dõi giáo viên kể vừa quan sát từng tranh minh hoạ.
Hoạt động lớp, nhóm.
- Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại từng đoạn câu chuyện.
Từng tốp 5 học sinh (đại diện 5 nhóm) tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn câu chuyện theo tranh trước lớp – kể 2, 3 vòng.
3, 4 học sinh nói tên nhân vật em chọn nhập vai.
Học sinh kể chuyện trong nhóm.
Cả nhóm bổ sung, góp ý cho bạn.
* Học sinh phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận
Cả lớp nhận xét và bình chọn những HS kể chuyện hay
*******************************************************************
Ngày soạn:25/03/2012
Ngày dạy: 28/03/2012
Thứ năm, ngày 28 tháng 03 năm 2012
	.
BUỔI CHIỀU
TẬP LÀM VĂN: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI.
I/ Mục tiêu :
 -Viết tiếp được đoạn dối thoại để hồn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của Gv; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
*(KNS)
Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo. 
II/ Đồ dùng dạy - học : - Phấn màu , bút dạ, bảng nhóm để viết tiếp cho lời đối thoại.
Chuẩn bị bài trước
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ:Kiểm tra giữa HKì 2
* Cả lớp theo dõi. 
2. Giới thiệu bài mới: Tập viết đoạn hội thoại .
3.Dạy - học bài mới : 
Bài 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung , nhân vật trong đoạn hội thoại.
Em hãy nêu tên nhân vật có trong đoạn trích?
Em hãy tóm tắt nôïi dung chính của phần I ?
Dáng điệu vẻ mặt của họ lúc đó ra sao ?
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng 
Bài 2:Vận dụng viết lời hội thoại cho đoạn kịch.
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV chia lớp thanh 4 nhóm
 GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài viết tốt . 
Bài 3:HS phân vai diễn kịch lời thoại.
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
* GV nhận xét, kết luận và khen những nhóm đọc hay nhất. 
Hoạt động cả lớp 
* 1 HS đọc yêu cầu và đoạn trích. (Phần I và phần II như SGK)
* Cả lớp đọc thầm đoạn trích.
* HS trả lời .
Hoạt động nhóm.
* 3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập (cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn hội thoại)
* HS làm việc theo nhóm: trao đổi, thảo luận.
(mỗi nhóm cử 1 em làm vào giấy khổ lớn)
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
* Cả lớp nhận xét. 
* HS khác đọc lời thoaiï của mình.
* Lớp bình chọn nhóm viết lời thoại hay nhất.
1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
2 HS cùng nhóm trao đổi phân vaivà đọc lại màn kịch.
* 3 – 5 nhóm lần lượt đọc đoạn kịch.
* Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất.
.*********************************
KHOA HỌC: SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM.
I/ Mục tiêu : Biết chim là động vật đẻ trứng.
Yêu thiên nhiên và ham thích nghiên cứu KH, có ý thức bảo vệ đ.vật.
Khơng yêu cầu tất cả HS sưu tầm tranh ảnh về sự nuơi con của chim. Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em cĩ điều kiện sưu tầm, triển lãm.
II/ Đồ dùng dạy - học : - Hình vẽ trong SGK trang 110, 111.- SGK, chuẩn bị bài trước 
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ: Sự sinh sản của ếch.
2. Giới thiệu bài mới: Sự sinh sản và nuôi con của chim.
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: Quan sát.
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
’ So sánh quả trứng hình 2a và hình 2c, quả nào có thời gian ấp lâu hơn?
’ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong hình 2b và 2c.
Trứng gà đã được thự tinh tạo thành hợp tử.
Được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi và bào thai.
Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con.
Hoạt động 2: Thảo luận.
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
’ Bạn có nhận xét gì về những con chim non mới nở, chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Ai nuôi chúng?
* GV nhận xét, kết luận:
Chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay.
Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi, cho đến khi mọc đủ lông, cánh mới có thể tự đi kiếm ăn.
5.Củng cố - Dặn dò : Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của thú”.
Nhận xét tiết học.
Học sinh trả lời câu hỏi
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
Hai bạn dựa vào câu hỏi trang 110 và 111 SGK .
+ So sánh tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2.
Hình 2a: Quả trứng chưa ấp có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt.
Hình 2b: Quả trứng đã được ấp 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt và chân.
Hình 2c: Quả trứng đã được 15 ngày, có thể nhín thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà.
* Học sinh khác có thể bổ sung.
Hoạt động n

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 29.doc