Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần số 8 năm 2010

TẬP ĐỌC

 NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ

I. MỤC TIU

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.

- Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Tranh minh họa bài học trong SGK

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Khởi động

2. Kiểm tra bài cũ: Ở vương quốc tương lai.

 

doc 30 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 771Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần số 8 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i đua làm đúng. 
Cả lớp làm bài tập 
HS trình bày kết quả bài tập 
2b. yên tĩnh, bỗng nhiên, ngạc nhiên, biểu diễn, buột miệng, tiếng đàn. 
3b. điện thoại, nghiền, khiêng. 
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
HS theo dõi trong SGK 
HS đọc thầm 
HS viết bảng con 
HS nghe.
HS viết chính tả. 
HS dò bài. 
HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập
Cả lớp đọc thầm
HS làm bài 
HS trình bày kết quả bài làm. 
HS ghi lời giải đúng vào vở. 
4. Củng co á- dặn dò
- HS nhắc lại nội dung học tập
- Nhắc nhở HS viết lại các từ sai
- Chuẩn bị bài mới: Thợ rèn 
TOÁN 
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG
 VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. MỤC TIÊU
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ ,
- Bước đầu biết giải bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Tấm bìa, thẻ chữ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
3. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC S
Giới thiệu 
Hoạt động: Hướng dẫn HS tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
GV yêu cầu HS đọc đề toán.
GV đặt câu hỏi để HS nêu: đề bài cho biết gì? Đề bài hỏi gì? GV vẽ tóm tắt lên bảng.
Hai số này có bằng nhau không? Vì sao em biết?
a.Tìm hiểu cách giải thứ nhất:
Nếu bớt 10 ở số lớn thì tổng như thế nào? (GV vừa nói vừa lấy tấm bìa che bớt đoạn dư ở số lớn)
Khi tổng đã giảm đi 10 thì hai số này như thế nào? Và bằng số nào?
Vậy 70 – 10 = 60 là gì? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: hai lần số bé: 70 – 10 = 60)
Hai lần số bé bằng 60, vậy muốn tìm một số bé thì ta làm như thế nào? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: Số bé là: 60 : 2 = 30)
Có hai số, số bé và số lớn. Bây giờ ta đã tìm được số bé bằng 30, vậy muốn tìm số lớn ta làm như thế nào? (HS có thể nêu nhiều cách khác nhau, GV ghi bảng)
Yêu cầu HS nhận xét cách giải thứ nhất 
Hai lần số bé: 
 70 – 10 = 60
tổng - hiệu (tổng – hiệu)
Số bé là: 
 60 : 2 = 30
(tổng – hiệu) : 2 = số bé
Số lớn là:
30 +10 = 40
số bé + hiệu = số lớn
Hoặc: 70 – 30 = 40
 Tổng – số bé = số lớn
Rồi rút ra quy tắc:
Bước 1: số bé = (tổng – hiệu) : 2
Bước 2: số lớn = tổng – số bé (hoặc:
 số bé + hiệu)
b.Tìm hiểu cách giải thứ hai:
Nếu tăng 10 ở số bé thì tổng như thế nào? (GV vừa nói vừa vẽ thêm vào số bé cho bằng số lớn).
Khi tổng đã tăng thêm 10 thì hai số này như thế nào? Và bằng số nào?
Vậy 70 + 10 = 80 là gì? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: hai lần số lớn: 70 + 10 = 80)
Hai lần số lớn bằng 80, vậy muốn tìm một số lớn thì ta làm như thế nào? (Khi HS nêu, GV ghi bảng: Số lớn là: 80 : 2 = 40)
Có hai số, số bé và số lớn. Bây giờ ta đã tìm được số lớn bằng 40, vậy muốn tìm số bé ta làm như thế nào? (HS có thể nêu nhiều cách khác nhau, GV ghi bảng)
Yêu cầu HS nhận xét cách giải thứ nhất 
Hai lần số lớn: 
 70 + 10 = 80
tổng + hiệu (tổng + hiệu)
Số lớn là: 
 80 : 2 = 40
(tổng + hiệu) : 2 = số lớn
Số bé là:
40 – 10 = 30
số lớn - hiệu = số bé
Hoặc: 70 – 40 = 30
 Tổng – số lớn = số bé
Rồi rút ra quy tắc:
Bước 1: số lớn = (tổng + hiệu) : 2
Bước 2: số bé = tổng – số lớn (hoặc:
 số lớn - hiệu)
Yêu cầu HS nhận xét bước 1 của 2 cách giải giống và khác nhau như thế nào?
Yêu cầu HS chỉ chọn 1 trong 2 cách để thể hiện bài làm.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: HS đọc đề, GV tóm tắt. 
Yêu cầu HS ứng dụng quy tắc để giải 
Bài tập 2: HS đọc đề, GV tóm tắt.
Yêu cầu HS ứng dụng quy tắc để giải 
Bài tập 3: HS đọc đề, GV tóm tắt.
Yêu cầu HS ứng dụng quy tắc để giải 
Bài 4: Yêu cầu HS tính nhẩm. 
HS đọc đề bài toán
HS nêu và theo dõi cách tóm tắt của GV.
- Hai số này không bằng nhau. Vì có hiệu (hoặc nhìn vào tóm tắt là thấy)
- Tổng sẽ giảm: 70 – 10 = 60
- Hai số này bằng nhau và bằng số bé.
- Hai lần số bé.
- Số bé bằng: 60 : 2 = 30
- HS nêu
- HS nêu tự do theo suy nghĩ.
- Vài HS nhắc lại quy tắc thứ 1.
Tổng sẽ tăng: 70 + 10 = 80
Hai số này bằng nhau và bằng số lớn.
Hai lần số lớn.
Số lớn bằng: 80 : 2 = 40
- HS nêu
- HS nêu tự do theo suy nghĩ.
Vài HS nhắc lại quy tắc thứ 1
- Giống: đều thực hiện phép tính với tổng và hiệu.
- Khác: quy tắc 1 phép tính -, quy tắc 2: phép tính +
- HS làm bài
- HS sửa và thống nhất kết quả
- HS làm bài
- HS sửa
- HS làm bài
- HS sửa bài
- HS làm bài
- HS sửa
- HS làm bài
4. Củng cố - dặn dò 
- Yêu cầu HS nhắc lại 2 quy tắc tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.
- Làm bài trong VBT. 
Chuẩn bị bài mới: Luyện tập
KHOA HỌC
BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ?
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số biểu hiện biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng
- Biết nĩi với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu hoặc không bình thường.
- Phân biệt được cơ thể bình thường và lúc cơ thể bị bệnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình trang 32,33 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động 
2. Bài cũ: Phịng một số bệnh lây qua đường tiêu hĩa
3. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Giới thiệu: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh? 
Hoạt động 1: Quan sát các hình trong SGK và kể chuyện 
- HS làm việc nhóm,xếp các hình trong SGK thành 3 câu chuyện
- Hãy kể tên một số bệnh em đã mắc?
- Khi bị bệnh đó em thấy thế nào?
- Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường em nên làm gì? Tại sao?
Kết luận
Yêu cầu hs đọc mục “Bạn cần biết”
Hoạt động 2: Trò chơi “Mẹ ơi! Con sốt.” 
- Cho các nhóm thảo luận để sắm vai các tình huống ki bản thân bị bệnh.
- Nhận xét chung.
- Xếp hình kể chuyện trong nhóm. Đại diện các nhóm kể lần lượt.
- HS kể ra.
- HS nêu 
- HS nêu
- Các nhóm thảo luận đưa ra các tình huống sắm vai như:bị đau bụng, bị nhức đầu, bị khó chịu buồn nônCác nhóm thống nhất trong nhóm về lời thoại, cách diễn
- Các nhóm trình bày..
- Ý kiến nhóm khác về nội dung, cách ứng xử tình huống.
- HS chú ý lắng nghe
4. Củng cố - dặn dị
- Khi em cảm thấy không khoẻ thì em nên làm việc gì trước tiên?
- Chuẩn bị bài mới: Ăn uống khi bị bệnh
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI ,
 TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngồi (ND ghi nhớ).
- Biết vân dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngồi phổ biến, quen thuộc trong các BT1, 2 (mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV
- Giấy khổ to-bút dạ để HS làm việc nhóm.
- Bảng phụ viết sẵn lời giải của bài tập III .2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động 
2. Bài cũ: Cách viết tên người – Tên địa lí Việt Nam
3. Dạy bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Phần nhận xét 
Bài 1: Gv đọc mẫu yêu cầu bài 1
Sau đó hướng dẫn HS đọc đúng theo chữ viết, ngắt hơi ở chỗ ngăn cách các bộ phận trong mỗi tên 
Bài 2: Yêu cầu phân tích cấu tạo trong từng bộ phận . 
Gợi ý: Mỗi bộ phận trong tên riêng nước ngoài gồm mấy tiếng?
Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận tên như thế nào? (Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có dấu gạch nối)
Bài 3 : Cách viết một số tên người,tên địa lí nước ngoài sau đây có gì đặc biệt
- Tên người : Thích Ca Mâu Ni, Khổng Tử, Bạch Cư Dị
- Tên địa lí: Hy Mã Lạp Sơn, Luân Đôn, Bắc Kinh, Thuỵ Điển
Hoạt động 3: Phần ghi nhớ 
 - Hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ.
Hoạt động 4 : Luyện tập 
Bài tập 1 : Chép lại cho đúng tên riêng trong đoạn văn 
Bài tập 2 : Viết lại cho đúng quy tắc
GV và tập thể lớp nhận xét 
viết hoa 
Bài tập 3 : ( Trò chơi du lịch)
- GV chuẩn bị 10 lá thăm theo mẫu sau 
Tên nước
Tên thủ đô
.
Aán Độ
Thái Lan
..
Mát-xcơ-va
Tô-ki-ô
..
Oa-sinh - tơn
( Mỗi lá thăm có thể ghi một trong số các tên sau : Mát-xcơ-va, Tô-ki –ô, Lào , Thái Lanvv.
GV : phổ biến cách chơi
- Từng HS rút thăm, ghi tên mình vào góc trái lá thăm. 
- Viết tên thủ đô hoặc tên nước ngoài vào chỗ trống trên lá thăm và dán lá thăm lên bảng lớp. 
- Ai viết đúng ,viết nhanh là thắng.
- Chọn 10 HS tham gia trò chơi.
- Cả lớp đọc thầm
Đọc tên người
Đọc tên địa lí
- Phân tích các bộ phận tạo thành tên
- Tôn-xtôi: 2 tiếng
- Mô-rít-xơ : 3 tiếng
- Mát-téc-lích : 3 tiếng
- Giữa các tiếng trong bộ phận trên có gạch nối .
- Đọc đề bài
- Viết giống như tên riêng VN.tất cả các tiếng đều viết hoa (vì là được phiên âm theo âm Hán Việt – âm mượn tiếng Trung Quốc)
- Đọc ghi nhớ SGK
- Đọc yêu cầu của đề bài
- HS Làm nháp: Ác-boa..
- Trao đổi thảo luận nhóm.
- Thư ký viết kết quả trên giấy khổ lớn , dán nhanh bài lên bảng lớp
- HS thi tiếp sức. 
- HS tham gia trị chơi
4. Củng cố – dặn dò 
- Học thuộc ghi nhớ 
- Chuẩn bị bài mới: Dấu ngoặc kép. 
Thứ tư ngày 6 tháng 10 năm 2010
TẬP ĐỌC 
ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH 
I. MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch, trơi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhànghợp nội dung hồi tưởng)
- Hiểu ND: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đơi giày được thưởng. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Tranh minh học trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ: Nếu chúng mình có phép lạ
3. Dạy bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
Giới thiệu: Đôi giày ba ta màu xanh.
Luyện đọc và tìm hiểu bài
 Luyện đọc: 
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: từ đầu đến cái nhìn thèm muốn của các bạn tôi.
+Đoạn 2: đoạn còn lại
+Kết hợp giải nghĩa từ: ba ta, vận đông, cột.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn 
 Đọc và tìm hiểu đoạn 1:
+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.
Các hoạt động cụ thể:
Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời.
Nhân vật “tôi ” là ai?
 Là một chị phụ trách Đội Thiếu niên Tiền Phong.
Ngày bé, chị phụ trách Đội từng ước mơ điều gì?
 Có một đôi giày ba ta màu xanh như đôi giày của anh họ chị.
Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta ?
 Cổ giày ôm sát chân. Thân giày làm bằng gỗ cứng, dáng thon thả, màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân gần sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt ngang. 
Ước mơ của chị phụ trách Đội ngày ấy có đạt được không?
 Không thể đạt được. Chị chỉ tưởng tượng mang đôi giày thì bước đi sẽ nhẹ nhàng và nhanh hơn, các bạn sẽ nhìn thèm muốn.
Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2:
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- Tìm hiểu nội dung đoạn văn.
Chị phụ trách Đội được giao việc gì ?
 Vận động Lái, một cậu bé nghèo sống lang thang trên đường phố đi học
Chị phát hiện ra Lái thèm muốn điều gì?
 Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta màu xanh của một cậu bé đang dạo chơi.
Vì sao chị biết điều đó ?
 Vì chị đi theo Lái trên khắp cả các đường phố.
Chị đã làm gì để động viên Lái trong ngày đầu tiên tới lớp ?
 Chị quyết định thưởng cho Lái đôi giày ba ta trong buổi đầu cậu đến lớp
Tại sao chị phụ trách Đội lại chọn cách làm đó?
 Vì ngày nhỏ chị mơ ước có một đôi giày ba ta màu xanh như hệch Lái.
Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận được đôi giày? 
 Tay Lái run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đôi giày lại nhìn xuống đôi bàn chân ra khỏi lớp, Lái cột hai chiếc giày vào nhau, đeo vào cổ nhảy tưng tưng.
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn: “Hôm nhận... nhảy tưng tưng.”
- Hai HS thi đọc diễn cảm.
- Học sinh đọc 2-3 lượt.
- Học sinh đọc.
- HS luyện đọc
- HS đọc
- HS lắng nghe
- Các nhóm đọc thầm.
- Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. 
Học sinh đọc đoạn 1 và trả lời. 
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- Học sinh đọc đoạn 2 và trả lời.
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS đọc diễn cảm
- HS thi đọc
4. Củng cố – dặn dị
- Em có nhận xét gì về chị phụ trách Đội.
- Chuẩn bị bài mới: Thưa chuyện với mẹ
TOÁN 
LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU : 
- Biết giải bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ .
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
1. Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
3. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu: 
Thực hành
Bài tập 1: HSnêu lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu. 
HS làm bảng con. 
Bài tập 2:
HS đọc đề. GV tóm tắt, sau đó học sinh giải. 
Bài tập 3, 4, 5 làm tương tự như bài tập 2.
(Nếu không đủ thời gian HS chỉ làm bài 1, 2 và 5)
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
4. Củng cố - dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó (hoặc thi đua giải nhanh bài toán dựa vào tóm tắt GV cho sẵn)
- Chuẩn bị bài mới: Luyện tập chung
ĐỊA LÍ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN 
Ở TÂY NGUYÊN
(T1)
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:
+ Trồng cây CN lâu năm (cao su, café, che) trên đất badan.
+ Chăn nuơi trâu rên đồng cỏ.
- Dựa vào các bản số liệu biết loại cây CN và vật nuơi được nuơi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên.
- Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng café ở Buơn Ma Thuột.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về vùng trồng cây cà phê, một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ: Một số dân tộc ở Tây Nguyên
3. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động nhóm
Ở Tây Nguyên trồng những loại cây công nghiệp lâu năm nào?
Cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất ở đây?
Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp?
Đất ba-dan được hình thành như thế nào?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
GV giải thích thêm cho HS biết về sự hình thành đất đỏ ba-dan: Xưa kia nơi này đã từng có núi lửa hoạt động. Đó là hiện tượng đá bị nóng chảy, từ lòng đất phun trào ra ngoài. Sau khi những núi lửa này ngừng hoạt động, các lớp đá nóng chảy nguội dần, đông đặc lại. Dưới tác dụng của nắng mưa kéo dài hàng triệu năm, các lớp đá trên bề mặt vụn bở tạo thành đất đỏ ba-dan.
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột.
GV yêu cầu HS chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ tự nhiên Việt Nam
GV giới thiệu cho HS xem một số tranh ảnh về sản phẩm cà phê của Buôn Ma Thuột (cà phê hạt, cà phê bột)
Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây cà phê ở Tây Nguyên là gì?
Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục tình trạng khó khăn này?
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
Hãy kể tên các vật nuôi ở Tây Nguyên?
Con vật nào được nuôi nhiều nhất ở Tây Nguyên?
Tại sao ở Tây Nguyên lại thuận lợi để phát triển chăn nuôi gia súc có sừng?
Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS chú ý lắng nghe
- HS chỉ vảo bản đồ
- HS quan sát tranh ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột.
HS lên bảng chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ tự nhiên Việt Nam
HS xem tranh ảnh
- Tình trạng thiếu nước vào mùa khô.
- HS dựa vào hình 1, bảng số liệu, mục 2 để trả lời các câu hỏi
Vài HS trả lời
- HS chú ý lắng nghe
4. Củng cố – dặn dị
- GV yêu cầu HS trình bày lại hoạt động sản xuất (trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc có sừng)
- Chuẩn bị bài mới: Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (tiết 2)
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN .
I. MỤC TIÊU
- Viết được đoạn văn mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, 4 ở tuần 7.
- Nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời giancủa các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở các đoạn văn.
- Kể lại được câu chuyện đã học được sắp xếp theo trình tự thời gian.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh phóng to trong SGK trang 56.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động 
2. Bài cũ
3. Kiểm tra bài cũ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài tập 1: 
HS đọc yêu cầu của bài.
GV dán tranh minh họa vào nghề, yêu cầu HS mở SGK, tuần 7 trang 73, 74, xem lại nội dung bài tập 2, xem lại bài đã làm trong vở.
HS làm bài. 
GV nhận xét.
Bài tập 2: 
HS đọc yêu cầu đề bài và làm bài. 
GV nhận xét. 
Được sắp xếp theo trình tự thời gian.
Vai trò: Thể hiện sự tiếp nối về thời gian để nối đoạn văn với các đoạn văn trước đó. 
Bài tập 3: 
HS kể một câu chuyện đã học.
Cần lưu ý: xem câu văn HS kể có đúng theo trình tự thời gian không. 
- HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
- HS làm vào vở. 
- Mỗi HS đều viết lần lượt 4 câu mở đầu cho cả 4 đoạn văn
HS trình bày. 
- HS đọc và làm bài.
Cả lớp nhận xét và phát biểu ý kiến.
- HS đọc yêu cầu của đề. 
- HS viết nhanh ra nháp.
- HS thi kể chuyện. 
- HS nhận xét. 
4. Củng cố - dặn dò
- Chuẩn bị bài mới: Luyện tập phát triển câu chuyện.
Thứ năm ngày 7 tháng 10 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DẤU NGOẶC KÉP 
I. MỤC TIÊU 
-Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND ghi nhớ).
-Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập 2 , 4 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động 
2. Kiểm tra bài cũ : Cách viết tên người tên địa lý nước ngoài
3. Dạy bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 Hoạt động 1: Giới thiệu : Dấu ngoặc kép 
Hoạt động 2 : Phần nhận xét 
Bài 1:
- Gạch chân những từ ngữ và câu đặt trong dấu ngoặc kép .
- Đó là lời nói của ai ?
- Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép ?
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề
Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập?
Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm. 
Bài 3: 
Từ lầu trong dấu ngoặc kép được dùng với ý nghĩa đặc biệt
Hoạt động 3: Phần ghi nhớ 
 - Hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ .
 Hoạt dộng 4: Luyện tập 
Bài tập 1 : 
GV chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2 :
Lời giải: Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn HS không phải là dạng đối thoại trực tiếp, do đó không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng 
Bài tập 3 : 
“vôi vữa, trường thọ, đoản thọ”
- Lời của Bác Hồ
- Để dẫn lời nói của người được câu văn nhắc tới
- Dùng để trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật 
- Khi lời dẫn trực tiếp là một từ hay một cụm từ 
 - Khi lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn
- HS đọc yêu cầu 
- Chia nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày
- HS đọc phần ghi nhớ. 
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở
- HS đọc yêu cầu
- HS làm
- HS đọc yêu cầu
- Chia nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
4. Củng cố – dặn dò 
- Nêu tác dụng của dấu 2 chấm?
- Nêu tác dụng của dấu chấm ?
- Chuẩn bị bài mới: Mở rộng vốn từ: Ước mơ
TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
- Cĩ kĩ năng thực hiện phép cộng , phép trừ , vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức đĩ .
- Giải được bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
3. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu: 
Thực hành
Bài tập 1: Tính rồi thử lại
Khi HS thực hiện giáo viên cho HS nêu cách thử lại. 
Bài tập 2: Tính giá trị của biểu thức
Lưu ý HS thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức. 
Bài tập 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
HS vận dụng tính chất giao hoán để thực hiện. 
Bài tập 4: Vận dụng quy tắc tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an l4 tuan 8 tich hop day du.doc