Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần số 14

TẬP ĐỌC

 CHÚ ĐẤT NUNG

I. MỤC TIU

-Biết đọc bài văn với giọng kể chậm ri; bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hịn Rấm và chú bé Đất)

-Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đ dm nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh minh học bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Khởi động

2. KTBC: HS đọc bài “Văn hay chữ tốt” và trả lời câu hỏi trong SGK.

3. Dạy bài mới

 

doc 31 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần số 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ấp, lật, nhấc bổng, bậc thềm. 
Bài 3b: chân thật, vất vả, xấc xược
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
-HS lắng nghe
-HS theo dõi trong SGK 
-Rất xinh xắn
-HS đọc thầm 
-HS viết bảng con 
-HS nghe.
-HS viết chính tả. 
-HS dò bài. 
-HS đổi tập để soát lỗi 
-Cả lớp đọc thầm
-HS làm bài 
-HS trình bày kết quả bài làm. 
-HS ghi lời giải đúng vào vở. 
4. Củng cố - dặn dò
-Nhắc nhở HS viết lại các từ sai
-Làm BT 2b, 3b
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài mới: Cánh diều tuổi thơ
TOÁN
CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
I. MỤC TIÊU
-Thực hiện được phép chia một số cĩ nhiều chữ số cho một số cĩ một chữ số (chia hết, chia cĩ dư)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động 
2.KTBC: Một tổng chia cho một số.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu
Hoạt động 1: Hướng dẫn trường hợp chia hết: 128 472 : 6 = ?
a.Hướng dẫn thực hiện phép chia.
Lưu ý HS mỗi lần chia đều tính nhẩm: chia, nhân, trừ nhẩm.
b.Hướng dẫn thử lại
Lấy thương nhân với số chia phải được số bị chia. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn trường hợp chia có dư: 230 859 : 5 = ?
a. Hướng dẫn thực hiện phép chia.
Lưu ý HS mỗi lần chia đều tính nhẩm: chia, nhân, trừ nhẩm.
b.Hướng dẫn thử lại:
Lấy thương nhân với số chia rồi cộng với số dư phải được số bị chia.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS làm trên bảng con.
Bài tập 2:
HS đọc đề toán. 
Bài tập 3:
Hướng dẫn tương tự bài tập 3. 
-HS tính
-Vài HS nhắc lại.
-Vài HS nhắc lại.
-HS làm trên bảng con.
-HS giải và sửa bài. 
-HS đọc đề, làm bài và sửa bài
-HS làm bài
4. Củng cố - dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài mới: Luyện tập
KHOA HỌC
MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC 
(TÍCH HỢP GDBVMT)
I. MỤC TIÊU
-Nêu được một số cách làm sạch nước: lọc, khử trùng, đun sơi
-Biết đun sơi nước trước khi uống
-Biết phải diệt hết vi khuẩn và loại bỏ các chất độc cịn tồn tại trong nước.
-Biết được tầm quan trọng của việc sử dụng nước sạch, đun sơi, nước đã được xử lí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Hình trang 56,57 SGK.
-Phiếu học tập nhóm.
PHIẾU HỌC TẬP
Hãy quan sát hình 2 SGK trang 57 và đọc hướng dẫn trong mục “Bạn cần biết” để hoàn thành bảng sau:
Các giai đoạn của dây chuyền sản xuất nước sạch
Thông tin
6.Trạm bơm đợt hai
Phân phối nước sạch cho người tiêu dùng
5.Bể chứa
Nước đã khử sắt, sát trùng và loại bỏ các chất bẩn khác.
1.Trạm bơm nước đợt một
Lấy nước từ nguồn.
2. Dàn khử sắt-bể lắng
Loại chất sắt và những chất không hoà tan trong nước.
3.Bể lọc
Tiếp tục loại các chất không tan trong nước.
 4.Sát trùng
Khử trùng.
-Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động 2. KTBC: Nguyên nhân làm nước bị ơ nhiễm
-Có những nguyên nhân gây ô nhiễm nước nào?
-Khi nước bị ô nhiễm thì điều gì xảy ra?
3. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Giới thiệu: “Một số cách làm sạch nước”
 Hoạt động 1: Tìm hiểu một số cách làm sạch nước 
-Em thấy qua một số cách làm sạch nước nào?
Thông thường có 3 cách làm sạch nước:
a) Lọc nước
-Bằng giấy lọc, bông,lót ở phễu.
-Bằng sỏi, cát, than củi,đối với bể lọc.
Tác dụng: tách các chất không bị hoà tan ra khỏi nước.
b)Khử trùng nước
-Để diệt vi khuẩn người ta có thể pha vào nước những chất khử trùng như nước gia-ven. Tuy nhiên, những chất này làm nước có mùi hắc.
c) Đun sôi
Đun nước cho tới khi sôi, để thêm chừng 10 phút, phần lớn vi khuẩn chết hết. Nước bốc hơi mạnh, mùi thuốc khử trùng cũng hết.
-Hãy kể tên các cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách?
Hoạt động 2: Thực hành lọc nước
-Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thực hiện như SGK trang 56.
-Nhận xét kết quả thực hiện của các nhóm.
Kết luận:
-Nguyên tắc chung của lọc nước đơn giản là:
+Than củi có tác dụng hấp thụ các mùi lạ và màu trong nước.
+Cát, sỏi có tác dụng lọc những chất không hoà tan.
Kết quả là nước đục trở thành nước trong, nhưng phương pháp này không làm chết được các vi khuẩn gây bệnh có trong nước. Vì vậy sau khi lọc, nước chưa dùng để uống ngay được.
-Nếu chúng ta khơng sử dụng nước đã qua hệ thống lọc thì cĩ hại cho sức khỏe chúng ta hay khơng?
Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch 
-Yêu cầu các nhóm đọc thông tin trong SGK trang 57 trả lời vào phiếu học tập (kèm theo).
-Chia nhóm và phát phiếu cho các nhóm.
-Sau khi HS trình bày, yêu cầu HS xếp dây chuyền sản xuất nước sạch theo đúng thứ tự.
Kết luận:
Quy trình sản xuất nước sạch của nhà máy nước:
a) Lấy nước từ nguồn nước bằng máy bơm.
b) Loại chất sắt và những chất không hoà tan trong nước bằng dàn khử sắt và bể lắng.
c) Tiếp tục lọc các chất không tan trong nước bằng bể lọc.
d) Nước đã được khử sắt, sát trùng và loại trừ các chất bẩn khác được chứa trong bể.
d) Phân phối nước cho người tiêu dùng bằng máy bơm.
Hoạt động 4: Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi nước uống
- Tại sao chúng ta cần đung sơi nước uống? 
-Nước làm sạch như những cách trên đã uống được ngay chưa? Tại sao?
-Muốn có nước uống được ta phải làm sao?
-Nước sơi ở 1000C sẽ giết chết được rất nhiều vi trùng gây hại cho chúng ta vì thế khi uống nước ta phải uống nước đun sơi, để nguội.
Kết luận:
Nước được sản xuất từ nhà máy đảm bảo được 3 tiêu chuẩn: khử sắt, loại các chất không tan trong nước và khử trùng. Lọc nước bằng cách đơn giản chỉ mới loại được các chất không tan trong nước, chưa loại được các vi khuẩn, chất sắt và các chất độc khác. Tuy nhiên, trong cả hai trường hợp đều phải đun sôi nước trước khi uống để diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn lại trong nước.
-HS trả lời
-HS chú ý 
-HS trả lời
-Thực hành lọc nước theo hướng dẫn của GV và SGK.
-HS chú ý lắng nghe
-HS chú ý lắng nghe
-Sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe chúng ta, gây ra một số bệnh về đường tiêu hĩa, bướu cổ
-HS trả lời
-Chưa vì còn vi trùng không nhìn thấy được.
-Ta phải đun sôi.
-HS chú ý lắng nghe
-HS chú ý lắng nghe
4. Củng cố - dặn dò
-Tại sao ta phải đun sôi nước uống? (để làm chết những vi trùng cĩ hại khơng nhìn thấy dược, để bảo đảm cho sức khỏe)
- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài mới: Bảo vệ nguồn nước 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
I. MỤC TIÊU
Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1); nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ ghi vấn ấy (BT2, BT3, BT4); bước đầu nhận biết được một dạng câu cĩ từ nghi vấn nhưng khơng dùng để hỏi (BT5).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
2. KTBC: Câu hỏi dấu chấm hỏi 
-Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ?
-Nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào? Cho ví dụ?
-Khi nào dùng câu hỏi để tự hỏi mình? Cho ví dụ?
3. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Hoạt động 1: Giới thiệu
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 
 Bài tập 1: 
a) Hăng hái nhất và khoẻ nhất là ai?
b) Trước giờ học, em thường làm gì?
c) Bến cảng như thế nào ?
d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu? 
Bài tập 2 
-Cho HS đọc đề
-Cho làm theo tổ
-GV nhận xét chốt lại
+ Ai đọc hay nhất lớp?
+Hằng ngày, bạn làm gì để giúp gia đình?
+Khi nhỏ, chữ viết của Cao Bá Quát như thế nào?
+Vì sao Cao Bá Quát phải ngày đêm luyện viết?
+Bao giờ chúng em được đi tham quan?
+ Nhà bạn ở đâu?
Bài tập 3
-Cho HS đọc đề
-Cho HS làm vào bảng phụ
-GV nhận xét chốt lại 
a) Có phải chú Đất trở thành chú Đất Nung không?
b) Chú Đất trở thành chú Đất Nung, phải không?
+Chú Đất trở thành chú Đất Nung à?
Bài tập 4 
-Có phải hồi nhỏ chữ Cao Bá Quát xấu không?
-Xi-ôn- cốp-xki ngày nhỏ bị ngã gãy chân vì muốn bay như chim phải không?
-Bạn thích chơi bóng đá à?
* Bài tập 5 :
-Cho HS làm bài tập
- Nhận xét đi đến lời giải đúng. 
+ Trong số 5 câu đã cho, có : 
2 câu là câu hỏi
a) Bạn có thích chơi diều không? (hỏi bạn điều chưa biết)
b) Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy? (hỏi bạn điều chưa biết)
3 câu không phải là câu hỏi:
b) Tôi không biết bạn có thích chơi diều không ? (nêu ý kiến của người nói )
c) Hãy cho biết bạn thích trò chơi nào nhất. (nêu đề nghị)
e) Thử xem ai khéo tay hơn nào. (nêu đề nghị)
-HS đọc yêu cầu bài. 
-Cả lớp đọc thầm, làm bài vào vở nháp.
- HS phát biểu ý kiến.
-HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi trong nhóm. Thư kí ghi nhanh ý kiến của nhóm. 
- Đại diện tổ trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét 
-HS chú ý lắng nghe lời giải đúng
-HS đọc yêu cầu bài. 
-Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và gạch dưới từ nghi vấn trong các câu hỏi.
-Gạch vào bảng phụ.
-HS sửa bài
-HS đọc yêu cầu bài. 
-Mỗi HS đặt với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn ở bài tập 3 một câu hỏi. 
-Nối tiếp nhau đọc câu hỏi đã đặt.
-Nhận xét.
-HS đọc yêu cầu bài. 
-Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về câu hỏi ở bài học trang 142. 
-Cả lớp đọc thầm lại 5 câu hỏi, tìm câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi.
-Phát biểu ý kiến
4. Củng cố - dặn dò 
-Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị bài mới: Dùng câu hỏi vào mục đích khác.
Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC 
 CHÚ ĐẤT NUNG (TT)
I. MỤC TIÊU
-Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng cơng chúa, chú Đất Nung)
-Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đỏ đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác (trả lời được các câu hỏi 1,2,4 trong SGK) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động 
2. KTBC: Chú Đất Nung đọc và trả lời câu hỏi
3. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc: 
-Cho HS đọc trước bài một lần
-Cho HS chia đoạn
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
-HS đọc chú giải kết hợp giải nghĩa từ
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn 
c. Tìm hiểu bài:
Cho HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi
1. Kể lại tai nạn của hai người bột.
2. Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn?
3. Câu nói cộc tuếch của Đất Nung ở cuối truyện có ý nghĩa gì?
4. Em hãy đặt tên khác cho truyện?
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm
+GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài. (HS tự chọn)
-GV đọc mẫu
-Từng cặp HS luyện đọc 
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
-GV nhận xét
-1 HS đọc cả bài
-HS chia đoạn
+Đoạn 1: Từ đầu  tìm công chúa.
+Đoạn 2: Tiếp theo  chạy trốn.
+Đoạn 3: Tiếp theo  cho se bột lại.
+Đoạn 4: Phần còn lại.
-HS đọc chú giải
-HS luyện đọc
-HS đọc bài
-HS chú ý lắng nghe
-Hai người bột sống trong lọ thủy tinh. Chuột cạy nắp lọ tha nàng công chúa vào cống. Chàng kị sĩ đi tìm nàng công chúa, bị chuột lừa vào cống. Hai người chạy trốn thuyền lật, cả hai bị ngấm nước, nhũn cả chân tay.
-Đất Nung nhảy xuống nước, vớt họ lên bờ phơi nắng cho se bột lại
-Có ý thông cảm với hai người bột chỉ sống trong lọ thủy tinh, không chịu đựng được thử thách / Có ý xem thường những người chỉ sống trong sung sướng, không chịu đựng nổi khó khăn / Có ý nghĩa cần phải rèn luyện mới cứng rắn, chịu được thử thách, khó khăn, trở thành người có ích.
-Ghi bảng vài tên truyện: Ai chịu rèn luyện, người đó trở thành hữu ích / Hãy tôi luyện trong lửa đỏ / Lửa thử vàng, Gian nan thử sức / Vào đời mới biết ai hơn / Tốt gỗ hơn tốt nước sơn  
-HS chú ý lắng nghe
-HS luyện đọc
-HS thi đọc luyện đọc
-HS lắng nghe
4. Củng cố – dặn dị
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài mới: Cánh diều tuổi thơ
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU
-Thực hiện được phép chia một số cĩ nhiều chữ số cho số cĩ một chữ số.
-Biết vận dụng chia một tổng (hiệu) cho một số 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động 
2. KTBC: Chia cho số có một chữ số 
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Hoạt động1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Thực hành chia số có sáu chữ số cho số có một chữ số: trường hợp chia hết và trường hợp chia có dư (không yêu cầu thử lại)
Bài tập 2:
Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bé (hoặc số lớn).
Bài tập 3:
-Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số trung bình cộng.
Bài tập 4:
HS tính bằng hai cách
-HS làm và sửa bài
-HS nhắc lại
-HS làm và sửa bài
-HS nhắc lại
-HS làm và sửa bài
-HS làm và sửa bài
4. Củng cố - dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài mới: Chia một số cho một tích
ĐỊA LÍ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (TIẾT 1)
(TÍCH HỢP GDBVMT)
I. MỤC TIÊU
-Nêu được một số hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ:
+Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
+Trồng nhiều ngơ, khoai, cây an quả, rau xứ lạnh, nuơi nhiều lợn và gia cầm
-Biết được lợi ích của việc trồng rau
-Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh, tháng 1,2,3 nhiệt độ dưới 200C, từ đĩ biết đồng bằng Bắc Bộ cĩ mùa đơng lạnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.
-Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi, nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động 
2. KTBC: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước.
-GV nhận xét
3. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Giới thiệu
Hoạt động 1: Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước
+Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước?
+Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. Từ đó, em rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa, gạo của người nông dân?
-Giải thích thêm về đặc điểm sinh thái sinh thái của cây lúa nước, về một số công việc trong quá trình sản xuất ra lúa gạo để HS hiểu rõ về nguyên nhân giúp cho đồng bằng Bắc Bộ trồng được nhiều lúa gạo, sự công phu, vất vả của những người nông dân trong việc sản xuất ra lúa gạo.
Hoạt động 2: Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh 
GV yêu cầu nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ.
GV giải thích: Do ở đây có sẵn nguồn thức ăn là lúa gạo và các sản phẩm phụ của lúa gạo nên nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt.
Hoạt động 3: Làm việc nhóm
Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ có đặc điểm gì? Vì sao?
Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi trong SGK.
Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp?
Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ? (GV gợi ý: Hãy nhớ lại xem Đà Lạt có những loại rau xứ lạnh nào? Các loại rau đó cũng được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ)
-Hãy nêu lợi ích của việc trồng rau ở đồng bằng Bắc Bộ?
-Ngồi việc làm thức ăn cho người và động vật thì việc trồng rau cũng gĩp phần cải tạo mơi trường đất, làm cho mơi trường sống luơn xanh, sạch.
GV giải thích thêm ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc đối với thời tiết của đồng bằng Bắc Bộ.
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
-HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi.
-HS lắng nghe
-HS dựa vào SGK nêu
-HS chú ý lắng nghe
-HS dựa vào SGK, thảo luận theo gợi ý.
Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
-HS trả lời
-Làm thực phẩm cho người, làm thức ăn cho gia súc, gia cầm
-HS chú ý lắng nghe
-HS chú ý lắng nghe
4. Củng cố - dặn dị
-Nêu ghi nhớ SGK.
-Giáo dục HS bảo vệ các thành học quả lao động của người dân.
-Nhận xét tiết
-Chuẩn bị bài mới: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tiết 2)
TẬP LÀM VĂN
THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ?
I. MỤC TIÊU
-Hiểu được thế nào là miêu tả (ND Ghi nhớ).
-Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III); bước đầu viết được 1,2 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ Mưa (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
2. KTBC: Ôn tập văn kể chuyện
-Gọi HS nêu vài đặc điểm chung của văn kể chuyện.
-Nhận xét chung.
3. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Giới thiệu 
Hoạt động 1: Nhận xét “Thế nào là miêu tả”
-Gọi HS đọc thành tiếng đoạn văn miêu tả
-Cho hs đọc thầm và tìm những sự vật được miêu tả trong đoạn văn.
-Gọi HS nêu sự vật được miêu tả trong đoạn văn.
-GV nhận xét.
-GV nêu yêu cầu, cho HS xem mẫu và giải thích mẫu. 
-GV phát phiếu và yêu cầu HS hoàn thành phiếu được giao.
-Gọi HS nêu kết quả theo từng sự vật.
-Cả lớp, GV nhận xét và cho HS đối chiếu kết quả ghi ở bảng phụ.
 Hoạt động 2: Ghi nhớ
Gv hỏi HS:
Tác giả đã quan sát sự vật bằng những giác quan nào?
Muốn miêu tả sự vật người viết phải làm gì?
-GV chốt lại ghi nhớ SGK/140
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1:
-GV nêu yêu cầu và cho HS thảo luận theo nhóm. 
-Gọi lần lượt từng nhóm trình bày.
-Cả lớp, gv nhận xét,chốt lại câu văn miêu tả trong cả 2 phần bài “Chú Đất Nung”
Bài 2:
-Gọi HS đọc bài thơ “Mưa”
-Cho HS nêu các hình ảnh mà các em thích.
-GV yêu cầ HS ghi lại hình ảnh đó và viết 1,2 câu tả lại hình ảnh đó.
Gọi HS nêu câu vừa viết, cả lớp nhận xét.
-HS đọc
-Cả lớp đọc thầm, gạch dưới sự vật tìm được
-HS nêu
-HS lắng nghe
-Cả lớp quan sát, đọc mẫu, giải thích.
-HS nêu ý kiến
-HS đổi chéo kiểm tra
-HS đọc ghi nhớ
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS chú ý lắng nghe
-HS thảo luận theo tổ
-Đại diện tổ trình bày
-HS đọc to
-HS lần lượt nêu
-Cả lớp làm nháp
-HS chỉnh lại câu viết.
4. Củng cố – dặn dò
-GV cho HS đọc lại ghi nhớ
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài mới: Cấu tạo của bài văn miêu tả
Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC 
I. MỤC TIÊU
-Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi (ND Ghi nhớ).
-Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (BT1); bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể (BT2, mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập 1. 
-4,5 tờ giấy khổ to để làm việc theo nhóm: bài tập 2.
-Băng dính.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động
2. KTBC: Luyện tập về câu hỏi.
-Nêu nội dung ghi nhớ?
3. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu
 Hoạt động 2: Phần nhận xét
 Bài 1: 
-Tìm những câu hỏi trong đoạn văn : đoạn đối thoại giữa ông Rấm với chú bé Đất trong truyện Chú Đất Nung ( phấn 1 )?
Bài tập 2 
-Phân tích câu hỏi 1: 
-Câu hỏi của ông Hòn Rấm: “Sao chú mày nhát thế?” có dùng để hỏi về điều chưa biết không? 
-Ơng Hòn Rấm đã biết chú bé Đất nhát, sao còn phải hỏi ? Câu hỏi này dùng để làm gì ? 
-Phân tích câu hỏi 2 :
-Câu “Chứ sao?” của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi điều gì không? 
- Vậy câu hỏi này có tác dụng gì ? 
Bài tập 3
-Câu “Các cháu có thể nói nhỏ hơn không?” là một câu hỏi nhưng không dùng để hỏi. Câu hỏi này thể hiện yêu cầu của người bên cạnh : phải nói nhỏ hơn, không được làm phiền người khác .
Hoạt động 3: Ghi nhớ
Hoạt động 4: Luyện tập
 Bài tập 1: 
-Treo bảng phụ đã viết sẵn bài tập 1, viết mục đích của câu hỏi bên cạnh từng câu .
a) Dỗ mãi mà em bé vẫn khóc, mẹ bảo: “Có nín đi không? Các chị ấy cười cho đây này.”
b ) Aùnh mắt của các bạn nhìn tôi như trách móc: “Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô như vậy?” 
c) Chị tôi cười: “Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à?” 
d) Bà cụ hỏi một người đang đứng vơ vẩn trước bến xe: “Chú có thể xem giúp tôi mấy giờ có xe đi miền Đông không?”
Bài tập 2 
a) Bạn có thể chờ hết giờ sinh họat, chúng mình nói chuyện được không? 
b) Sao nhà bạn sạch sẽ, ngăn nắp thế ? 
c) Bài toán không khó nhưng mình làm phép nhân sai. Sao mà mình lú lẫn thế nhỉ ?
d) Chơi diều cũng thích chứ? 
* Bài tập 3 : 
+Tỏ thái độ khen, chê: Em bé đi mẫu giáo được phiếu Bé ngoan. Em khen em bé bằng câu hỏi: Sao em bé ngoan thế nhỉ ? 
+Khẳng định, phủ định: Một bạn chỉ thích học ngoại ngữ Tiếng Anh. Em nói với bạn Tiếng Pháp cũng hay chư ?
+Thể hiện y

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an l4 tuan 14 KNSTTHCMBVMT.doc