Đạo Đức Thứ hai,ngày13/2/2006
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI
1. MỤC ĐÍCH
Giúp học sinh hiểu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được sự cần thiết phải lịch sự với mọi người,
- Hiểu được ý nghĩa của việc lịch sự với mọi người: Làm cho các cuộc tiếp xúc, các mối quan hệ trở nên gần gũi , tốt hơn và người lịch sự sẽ được mọi người yêu quý, kính trọng.
2. Thái độ:
- Bày tỏ thái độ lịch sự với mọi người xung quanh.
- Đồng tình, khen ngợi những bạn có thái độ đúng đắn, lịch sự với mọi người, không đồng tình với những bạn còn chưa có thái độ lịch sự.
3. Hành vi:
- Cư xử lịch sự vớ bạn bè, thầy cô ở trường, ở nhà và mọi người xung quanh.
- Có những hành vi văn hoá, đúng mực trong gia tiếp với mọi người.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ về phép lịch sự.
- Nội dung cá tình huống, trò chơi.
lời giải đúng. Câu 1: Hà Nội tưng bừng màu đỏ. Câu 2: Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. Câu 4: Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang. Câu 5: Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3. - Trong các câu trên cho ta biết điều gì? - Chủ ngữ nào là một từ? Chủ ngữ nào là một ngữ? Phần ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Nhắc HS đọc thầm để thuộc ngay tại lớp. - Yêu cầu HS lấy ví dụ để minh hoạ nội dung cần ghi nhớ. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp, các em trao đổi tìm các câu kể trong đoạn văn sau đó xác định chủ ngữ của mỗi câu. - Yêu cầu HS các nhóm trình bày kết quả. - GV nhận xét, cho điểm HS. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2. - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS trình bày kết quả. - GV nhận xét khen những học sinh làm bài hay. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm. - Theo dõi. - HS làm việc các nhân. - Một số học sinh phát biểu ý kiến. - HS cả lớp nhận xét. - Theo dõi. - 2 HS lên bảng gạch dưới bộ phận CN - Theo dõi. - 1 em đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm. - Cho ta biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm, tính chất ở vị ngữ. - Chủ ngữ ở câu 1 là một danh từ, chủ ngữ các câu còn lại là một cụm danh từ. - Theo dõi và nhắc lại. - 3, 4 HS đọc thành tiếng. - Lấy ví dụ theo yêu cầu của GV. - 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài theo theo yêu cầu của GV. + Câu 3, 4, 5, 6, 8 là các câu kể. + Câu 3: Màu vàng trên lưng chú / lấp lánh. + Câu 4: Bốn cái cánh / mỏng như giấy bóng. + Câu 5: Cái đầu / tròn (và) hai con mắt / long lanh như thuỷ tinh. + Câu 6: Thân chú / nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. + Câu 8: Bốn cánh / khẽ rung rung như còn đang phân vân. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS làm bài cá nhân ghi nhanh ra giấy nháp. - HS nối tiếp nhau kể về một loại cây ăn trái mà em yêu thích trong đoạn văn có dùng một số câu kể Ai thế nào?. Ví dụ: Quả cam còn nhỏ da dày, màu xanh sẫm. Rồi quả cam to dần, lớp vỏ mỏng dần và màu xanh củng nhạt dần. Khi chín, quả cam có màu vảng ươm. Sau lớp vỏ là những múi cam với những tép nước căng mọng. Nước cam vàng sánh, vị ngọt và thơm. - Lớp nhận xét. 5 Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS lấy ví dụ để minh hoạ về chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? - Về nhà học thuộc ghi nhớ, viết 5 câu kể Ai thế nào. - Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ: Cái đẹp. - Nhận xét tiết học. Kể chuyện CON VỊT XẤU XÍ I. MỤC TIÊU : 1 Rèn kỹ năng nói: - Nghe thấy cô kể chuyện, nhớ chuyện, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ trong SGK, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác. 2 Rèn kỹ năng nghe: - Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện. - Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giáđúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, phấn. Tranh minh hoạ trong SGK. Aûnh thiên nga (nếu có). III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : HĐ Giáo viên Học sinh 1 . 2 . Bài cũ: 2 học sinh lần lượt lên kể câu chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ. GV nhận xét cho điểm. Bài mới: Giới thiệu bài: Thiên nga là loài chim đẹp nhất trong thế giới các loài chim. Nhưng không phải ngay khi mới nở thiên nga đã có được vẻ đẹp đó. Tiết kể chuyện hôm nay sẽ giúp các em hiểu hơn vể loài chim này qua câu chuyện: Con vịt xấu xí. GV kể chuyện lần 1: - GV kể lần 1 không có tranh (ảnh) minh hoạ. GV kể lần 2 không sử dụng tranh minh hoạ (kể chậm, to, rõ, kết hợp với động tác). * Phần đầu câu chuyện: (đoạn 1) - GV kể đoạn 1. * Phần nội dung chính của câu chuyện: (đoạn 2) - GV kể đoạn 2. * Phần kết câu chuyện: (đoạn 3) - GV kể đoạn 3. Làm câu 1: - Cho học sinh đọc yêu cầu của câu 1. - GV giao việc:Sắp xếp 4 bức tranh trong SGK theo đúng thứ tự - Cho học sinh làm việc. GV treo 4 bức tranh theo đúng thứ tự trong SGK lên bảng. - GV nhận xét và chốt lại: Tranh phải xếp đúng thứ tự theo diễn biến của câu chuyện là: 2, 1, 3, 4. Làm câu 2, 3, 4. - Cho 1 học sinh đọc yêu cầu của câu 2, 3, 4. - GV giao việc: Các em phải dựa vào tranh đã sắp xếp lại, kể từng đoạn câu chuyện. Sau đó một số em kể lại toàn bộ câu chuyện và cả lớp sẽ trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. - Cho học sinh làm việc. - GV nhận xét + chốt lại ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện khuyên các em phải biết nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - 1 học sinh dựa vào diễn biến câu chuyện đã nghe kể xếp lại các tranh cho đúng. - Lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc to, lớp lắng nghe. - HS kể theo nhóm 4 (mỗi em kể một tranh) + trao đổi ý nghĩa của câu chuyện. - Đại diện các nhóm lên thi + trình bày ý nghĩa của câu chuyện. - Lớp nhận xét. 3 Củng cố, dặên dò : - GV nhận xét tiết học. - Dăïn học sinh về nhà kể lại truyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài tuần 23. Thứ tư ngày 15/2/2006 Tập đọc CHỢ TẾT I. MỤC TIÊU: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, phù hợp với việc diễn tả bức tranh giàu màu sắc, vui vẻ, 2. Hiểu những từ ngữ mới trong bài. Cảm và hiểu được vẻ đẹp bài thơ: Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu nàu sắc và vô cùng sinh động đã nói về cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của những người dân quê. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, tranh ảnh chợ tết. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 3 4 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài Sầu riêng và trả lời câu hỏi: + Em hãy miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng? +Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng. - GV Nhận xét và cho điểm từng HS. 2.Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát tranh chợ Tết. Hướng dẫn luyện đọc : - Đọc từng đoạn. - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi. - Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài. - Đọc theo cặp. - Gọi HS đọc lại bài. - GV đọc diễn cảm cả bài – giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gơi cảm. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : - GV tổ chức cho HS tìm hiểu bài theo nhóm. + Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào? +Mỗi người đến chợ Tết với những dáng vẻ riêng ra sao? + Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ Tết có điểm gì chung? + Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết. Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy. + Nội dung chính của bài thơ là gì? Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : - Yêu cầu HS đọc bài thơ, GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với nội dung bài. - GV đọc diễn cảm từ câu 5 đến câu 12. - Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 1, GV theo dõi, uốn nắn. - Thi đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS học thuộc lòng bài thơ. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Quan sát theo hướng dẫn của GV. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn thơ (4 dòng là một đoạn). - Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng dẫn của GV. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS luyệïn đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc cả bài. - Theo dõi GV đọc bài. - HS đọc thầm từng đoạn gắn với mỗi câu hỏi và trả lời. Đại diện mỗi nhóm lên trả lời trước lớp. + Mặt trời lên làm đỏ dần những dải mây trắng và những làn sương sớm. Núi đồi như cũng làm duyên – núi uốn mình trong chiếc áo the xanh, đồi thoa son. Những tia nắng nghịch ngợm nháy hoài trong ruộng lúa. . . + Những thằng cu mặc áo màu đỏ chạy lon xon, các cụ già chống gậy bước lom khom, cô gái mặc yếm màu đỏ thắm che môi cười lặng lẽ, em bé nép đầu bên yếm mẹ, hai người gánh lợn, con bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo họ. + Điểm chung giữa họ: ai ai cũng vui vẻ : tưng bừng ra chợ Tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc. +Trắng, đỏ. Hồng lam, xanh, biếc thắm, vàng, tía, son. Ngay cả một màu đỏ cũng có nhiều cung bậc: hồng, đỏ, tía, thắm, son. + Bài thơ là một bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động. Qua bức tranh một phiên chợ Tết, ta thấy cảnh sinh hoạt nhộn nhịp của người dân quê vào dịp Tết. - HS nối tiếp nhau đọc. - Cả lớp theo dõi. - HS luyện đọc diễn cảm từ câu 5 đến câu 12. - Một vài học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ, bài thơ. 5 Củng cố, dặn dò: - Nội dung bài này nói về điều gì? - Về nhà tiếp tục luyện đọc thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị bài : Hoa học trò. - Nhận xét tiết học. Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh: - Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số; so sánh phân số với 1. - Thực hành sắp xếp ba phân số có cùng mẫu số theo thừ tự từ bé đến lớn. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, phấn, bảng con. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 1.Kiểm tra bài cũ : - Nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số. - Nêu cách so sánh phân số với 1. - Gọi HS lên bảng sửa bài tập 3/119. - Nhận xét và cho điểm HS. Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài. - Nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - GV nêu yêu cầu của bài tập. - Để viết được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn trước hết em phải làm gì? - Yêu cầu HS làm bài. a. . b. . c. d. - Chữa bài nhận xét và cho điểm HS. - Nối tiếp nhau phát biểu. - 1em lên bảng làm bài. - So sánh hai phân số. - Trong hai phân số có cùng mẫu số: + Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn. + Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn. + Nếu tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau. - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con. a. > b. < c. - So sánh các phân số sau với 1. - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng vở. 1 ; > 1 1 - Theo dõi. - Để viết được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn trước hết em so sánh các phân số. - 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. a. Vì 1 < 3 và 3 < 4 nên ta có b. Vì 5 < 6 và 6 < 8 nên ta có . c. Vì 5 < 7 và 7 < 8 nên ta có d. Vì 10 < 12 và 12 < 16 nên ta có 3 Củng cố, dặn dò: - Nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số. - Khi nào thì phân số lớn hơn 1. - Khi nào thì phân số bé hơn 1. - Về nhà luyện tập thêm về so sánh phân số. - Chuẩn bị bài: So sánh hai phân số khác mẫu số. - Nhận xét tiết học. Môn : Tập làm văn LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I. MỤC TIÊU : Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát. Nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây. Từ những hiểu biết trên, tập quan sát, ghi lại kết quả quan sát một cái cây cụ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh ảnh một số loài cây. Bảng phụ ghi lời giải BT, d, e. Một số tờ giấy kẻ thể hiện nội dung các bài tập 1a, b. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : HĐ Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh lần lượt đọc dàn ý tả một cây ăn quả đã làm ở tiết tập làm văn trước. GV nhận xét + cho điểm. Giới thiệu bài: Trong tiết tập làm văn hôm nay, các em sẽ được học cách quan sát cái cây theo thứ tự, kết hợp nhiều giác quan để có thể tìm được nhiều chi tiết cho dàn ý của bài văn miêu tả một cái cây cụ thể. 1. 2. Bài So sánh Nhân hoá Sầu riêng - Hoa sầu riêng ngan ngát như hương cau, hương bưởi. - Cánh hoa nhỏnhư vảy cá, hao hao giống cánh sen con. - Trái lủng lẳng dưới cành trông như tổ kiến. Bãi ngô - Cây ngô lúc nhỏ lấm tấm như cây mạ non. - Búp như kết bằng nhung và phấn. - Hoa ngô xơ xác như cỏ mây. - Búp ngô non núp trong cuống lá. - Búp ngô chờ tay người đến bẻ. Cây gạo - Cánh hoa gạo đỏ rực quay tít như chong chóng. - Quả hai đầu thon vút như con thoi. - Cây như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới. - Các múi bông gạo nở đều, chín như nồi cơm chín đội vung mà cười. - Cây gạo già mỗi năm trở lại tuổi xuân. - Cây gạo trở về với dáng vẻ trầm tư. Cây đứng im cao lớn hiền lành. * Điểm giống nhau: Đều phải quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan; tả các bộ phận của cây; tả xung quanh cây; dùng các biện pháp so sánh, nhân hoá khi tả; bộc lộ tình cảm của người miêu tả. * Điểm khác nhau: Tả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với loài cây khác. Còn tả một cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó. Đặc điểm đó làm nó phân biệt với các cây cùng loài. Làm bài tập 1: - Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung của bài tập 1. - GV giao việc. - Cho học sinh làm bài. * Câu a – b: - Cho học sinh làm câu a, b trên giấy. GV phát giấy đã kẻ sẵn bảng mẫu cho các nhóm. - Cho học sinh trình bày kết quả. - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: Bài 2 * Câu c, d, e. - Cho học sinh làm miệng. - Hỏi: Trong 3 bài đã đọc, em thích hình ảnh so sánh và nhân hoá nào? Tác dụng của hình ảnh so sánh và nhân hoá đó? - GV nhận xét + đưa bảng liệt kê các hình ảnh so sánh nhân hoá có trong ba bài. Hỏi: Trong 3 bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cây cụ thể? - GV nhận xét chốt ý: Bài sầu riêng và bài bãi ngô miêu tả một loài cây. Bài cây gạo miêu tả một cái cây cụ thể. Hỏi: Miêu tả một loài cây có gì giống và có gì khác với miêu tả một cây cụ thể? - GV nhận xét chốt ý: Làm bài tập 2: - Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung của bài tập 2. - GV hỏi HS: Ở tiết học trước cô đã dặn về nhà quan sát một cái cây cụ thể. Bây giờ các em cho cô biết về nhà các em đã chuẩn bị bài như thế nào? - GV giao việc: Dựa vào quan sát một cây cụ thể ở nhà, các em ghi lại những gì đã quan sát được. (GV đưa tranh, ảnh về một số cây cụ thể để HS quan sát). - Cho học sinh làm bài. - Cho học sinh trình bày. - GV nhận xét theo 3 ý a, b, c trong SGK và cho điểm một số bài ghi tốt. - 1 học sinh đọc to, lớp theo dõi trong SGK. - Theo dõi. - HS đọc lại bài bãi ngô, cây gạo, sầu riêng. - Học sinh làm bài theo nhóm trên giấy. - Đại điện các nhóm lên dán kết quả. - Lớp nhận xét. - Một số học sinh phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - HS trả lời. - Lớp nhận xét. - HS trả lời. - Lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc to, lớp theo dõi trong SGK. - HS ghi những gì quan sát được ra giấy nháp. - Một số học sinh trình bày. - Lớp nhận xét. 3 Củng cố, dặên dò : - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu về nhà tiếp tục quan sát + viết lại vào vở. Thứ năm ngày 16/2/2006 Toán SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh: - Biết so sánh haiphân số khác mẫu số (bằng cách qui đồng mẫu số hai phân số đó). - Củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu số. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, phấn, bảng con. Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ bài học trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 3 1.Kiểm tra bài cũ : - Rút gọn phân số rồi so sánh các cặp phân số sau: và ; và ; và - Nhận xét và cho điểm HS. 2.Giới thiệu bài: So sánh hai phân số khác mẫu số. So sánh hai phân số khác mẫu số: - GV nêu ví dụ: “So sánh hai phân sốvà” - Em có nhận xét gì về 2 phân số này? - Vậy để so sánh được hai phân số này trước hết ta phải qui đồng mẫu số. - Yêu cầu HS so sánh hai phân số này. - GV kết luận: . - Vậy muốn so sánh hai phân số khác mẫu số em làm như thế nào? - Gọi HS nhắc lại. Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS vận dụng qui tắc vừa học để so sánh. - Nhận xét chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - Yêu cầu HS thi đua nhau tìm lời giải của bài toán. - 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp. - Lắng nghe. - Đọc phân số. - Hai phân số này có mẫu số khác nhau. - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp thực hiện vào nháp. vàqui đồng thành: = = ; = = - Vì 8 < 9 nên . - Theo dõi. - Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta có thể qui đồng mẫu số hai phân số đó, rồi so sánh các tử số của hai phân số mới. - HS nối tiếp nhau nhắc lại cách so sánh hai phân số khác mẫu số. - So sánh hai phân số. - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con. a. • Qui đồng mẫu số hai phân sốvà = = ; = = • < vậy < b. • Qui đồng mẫu số hai phân sốvà = = ; = = • < vậy < - Rút gọn rồi so sánh hai phân số. - 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con. a. và rút gọn thành = = Vậy < . b. và rút gọn thành = = Vậy < . - HS trả lời: Mai ăn cái bánh tức là ăn cái bánh. Hoa ăn cái bánh tức là ăn cái bánh; vì> nên Hoa ăn nhiều bánh hơn. 4 Củng cố, dặn dò: - Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số. - Về nhà luyện tập thêm về so sánh phân số. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP I. MỤC TIÊU: 1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Bước đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp. 2. Biết sử dụng các từ ngữ đã học để đăït câu. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 4 để HS làm. - Giấy khổ to và bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng - HS đọc đoạn văn kể về một loại trái cây có dùng câu kể Ai thế nào? - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: - Giới thiệu bài: Trong tiết luyện từ và câu hôm nay, các em sẽ được mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Cái đẹp. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - HS trình bày kết quả bài làm của nhóm mình. - Nhận xét tuyên dương các nhóm hoạt động sôi nổi, tìm được nhiều từ đúng. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - HS trình bày kết quả bài làm của nhóm mình. - Nhận xét tuyên dương các nhóm hoạt động sôi nổi, tìm được nhiều từ và đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV giao việc: Các em chọn một từ đã tìm được ở bài tập 1 hoặc ở bài tập 2 và đặt câu với từ đó. - Tổ chức cho HS làm bài. - Yêu cầu HS trình bày bài làm của mình. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Treo bảng phụ đã viết sẵn vế B của bài, đính bên cạnh những thẻ ghi sẵn các thành ngữ ở vế A. - Yêu cầu HS lên bảng làm. Mặt tươi như hoa. em mỉm cười chào mọi người. Ai cũng khen chị Ba đẹp người đẹp nết. Ai viết cẩu thả thì chắc chắn chữ như gà bới. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - Gọi HS đọc lại bảng kết quả. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Nhận xét phần bài làm của bạn đúng/sai. - Theo dõi. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Các nhóm nhận giấy và bút dạ trao đổi bàn bạc để tìm các từ ngữ theo yêu cầu của bài tập. a. Từ ngữ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người: đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha, yểu điệu, . . . b. Từ ngữ
Tài liệu đính kèm: