Giáo án Buổi chiều Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt

Toán

LUYỆN: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000

I-Mục tiêu

- Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng).

- Củng cố về giải toán bằng phép trừ

II. Đồ dùng dạy- học : VBT

III-Các hoạt động dạy- học chủ yếu

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

Cho học sinh làm bảng con:

22346 - 12078, 35873- 14509

3. Bài mới:

- Cho học sinh làm bài tập

Bài 1(69)

- Gọi 3 HS làm trên bảng

- Chữa bài, nhận xét.

*Bài 2: (69)

Tóm tắt:

 Có: 45 900 l

 Dùng 7 ngày - Còn: 44 150 l

Mỗi ngày dùng: . l?

- Chữa bài, nhận xét.

*Bài 3:

 - Đọc đề?

- BT cho biết gì?

- BT hỏi gì?

- Gọi 1 HS làm trên bảng

Tóm tắt

Có: 32 450 m

Đã làm: 5856m

Ch¬ưa làm: . ?

- Chữa bài, nhận xét.

*Bài 4:

Cho HS làm bài, chữa bài

- Chữa bài, nhận xét.

4. Củng cố:

- T nhận xét giờ học

5. Dặn dò:

- Ôn lại bài. - Hát

- HS chữa bài

Học sinh lam bảng con

- Lớp làm nháp

 64852 85694 40271

 27539 46528 36045

 67313 39166 04226

- Lớp làm vở

 Bài giải

Số nước đã sử dụng là:

 45 900 - 44 150 = 1750 (l)

Mỗi ngày đã dụng hết số nước là:

 1750 : 7 = 250 (l)

 Đáp số: 250 l nước .

Học sinh nêu

 Bài giải

Quãng đường còn phải làm là:

 32 450 - 5856 = 26594(m)

 Đáp số: 26 594 m đường.

HS làm bài, chữa bài

Bài giải

Số thứ hai là:

73 581 – 37 552 = 36 029

Đáp số: 36 029

 

doc 10 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 386Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2016-2017 - Phạm Thị Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Thứ hai ngày 3 tháng 4 năm 2017
Tiếng việt
LUYỆN ĐỌC: GẶP GỠ Ở LÚC-XĂM-BUA
I. Mục tiêu	
- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài: Gặp gỡ ở Lúc-xăm - bua.
- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi để nắm được nội dung câu chuyện: Cuộc găp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS 1 trường tiểu học ở Lúc-xăm – bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc.
II. Đồ dùng dạy- học 
 GV : SGK
	 HS : SGK	
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục
- T. nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn
- Đọc ĐT cả bài
b. HĐ 2 : Đọc hiểu
- Đến thăm 1 trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì thú vị ?
- Vì sao các bạn lớp 6A nói được Tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam ?
- Các bạn HS Lúc-xăm-bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam ?
- Các em muốn nói gì với các bạn HS trong câu chuyện này ?
c. HĐ 3 : Thi đọc diễn cảm
- 2 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó.
+ Đọc nối tiếp 3 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất
- Cả lớp đọc ĐT 
+ HS đọc thầm toàn bài
- Tất cả HS lớp 6A đều tự giới thiệu bằng Tiếng Việt, hát tặng đoàn bài hát bằng Tiếng Việt.....
- Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt nam. Cô thích Việt Nam nên dạy học trò mình nói Tiếng Việt, kể cho các em biết những điều tốt đẹp về VN.....
- Các bạn muốn biết HS Việt Nam học những môn gì, thích những bài hát nào, chơi những trò chơi gì.
- HS phát biểu
- Các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn văn
- Thi đọc cả bài
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất
- Nhận xét.
4. Củng cố:
- Nêu nội dung câu chuyện? 
5. Dặn dò:
- Về nhà luyện đọc tiếp
Toán
 LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu
- Củng cố phép cộng các số có đến 5 chữ số(có nhớ).
- Củng cố về giải bài toán bằng 2 phép tính và tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
II-Đồ dùng dạy- học 
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : VBT
III-Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài 2(67)
3. Bài mới:
*Bài 1): - Đọc đề?
- Gọi 3 HS làm trên bảng
+
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2 (68) Tính
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 3(68):
- Nêu kích thước của hình chữ nhật?
- Muốn tính chu vi và diện tích hình chữ nhật ta cần tính gì trước?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt
Chiều dài: 12cm
Chiểu rộng bằng chiều dài
Chu vi : ...cm ?
Diện tích: .....cm2 ?
- Nhận xét.
Bài 4:
- Treo bảng phụ vẽ sơ đồ như SGK
- Buổi sáng bán bán bán được bao nhiêu lít?
- Buổi chiều bán được ntn so với buổi sáng?
- Bài toán hỏi gì?
- Gọi HS nêu bài toán:
- Gọi 1 HS làm trên bảng
- Nhận xét.
4. Củng cố:
- Đánh giá giờ học
5. Dặn dò:
- Ôn lại bài.
- HS hát
- 2 HS chữa trên bảng, lớp làm nháp
- Tính theo mẫu
- Lớp làm nháp
+
+
 54672 36159 47066
 28298 38741 19838
 82970 74900 66904
- HS đọc
HS làm vở, chữa bài
KQ: 69076, 62926, 90720
- Chiều dài 12cm, chiều rộng chiều dài
- Tính chiều rộngcủa HCN
- Lớp làm phiếu HT
Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật là:
 12: 3 = 4(cm)
a.Chu vi hình chữ nhật là:
 (12+ 4 ) x 2 = 32( cm)
b.Diện tích hình chữ nhật là:
 12 x 4 = 48(cm2)
 Đáp số: a,32cm 
b.48 cm2
- Quan sát
- 200 l
- Buổi chiếu bán được gấp 4 lần buổi sáng
- Cả sáng và chiều bán được bao nhiêu lít
- Giải bài vào vở
Bài giải
Số lít dầu buổi chiều bán được là:
200 x 4 = 800 (l)
Số lít dầu cả sáng và chiều bán được là:
200 + 800 = 1000 (l)
 Đáp số: 1000 l dầu.
Thứ ba ngày 4 tháng 4 năm 2017
Toán
LUYỆN: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 
I-Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng).
- Củng cố về giải toán bằng phép trừ
II. Đồ dùng dạy- học : VBT
III-Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Cho học sinh làm bảng con:
22346 - 12078, 35873- 14509
3. Bài mới:
- Cho học sinh làm bài tập
Bài 1(69)
- Gọi 3 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 2: (69)
Tóm tắt:
 Có: 45 900 l
 Dùng 7 ngày - Còn: 44 150 l
Mỗi ngày dùng: ... l?
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 3:
 - Đọc đề?
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt
Có: 32 450 m
Đã làm: 5856m
Chưa làm: ... ?
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 4:
Cho HS làm bài, chữa bài
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố:
- T nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
- Ôn lại bài.
- Hát
- HS chữa bài
Học sinh lam bảng con
- Lớp làm nháp
-
-
-
 64852 85694 40271
 27539 46528 36045 
 67313 39166 04226
- Lớp làm vở
 Bài giải
Số nước đã sử dụng là:
 45 900 - 44 150 = 1750 (l)
Mỗi ngày đã dụng hết số nước là:
 1750 : 7 = 250 (l) 
 Đáp số: 250 l nước .
Học sinh nêu
	Bài giải
Quãng đường còn phải làm là:
 32 450 - 5856 = 26594(m)
	Đáp số: 26 594 m đường.
HS làm bài, chữa bài
Bài giải
Số thứ hai là: 
73 581 – 37 552 = 36 029
Đáp số: 36 029
Đạo đức
Tiết 30: CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI
I. Mục tiêu
- Kể được một số ích lợi của cây trồng, vật nuôi đối với đời sống con 
- Nêu dược những việc cần làm phù hợp để chăm sóc, bảo vệ cây trồng vật nuôi tạo điều kiện cho sự phát triển bản thân.
- HS biết chăm sóc, bảp vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường.
- GDKNS: thực hành
II . Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh 1 số cây trồng, vật nuôi 
 Một vài bài hát có liên quan đến cây trồng 
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 +Làm thế nào để tiết kiệm nguồn nước
3. Bài mới:
HĐ 1: Trò chơi Ai đoán đúng 
Cách tiến hành 
GV chia Hs theo số chẵn và số lẻ. HS có số chẵn có nhiệm vụ vẽ và nêu 1 vài đặc điểm về 1 con vật nuôi yêu thích và nói lí do vì sao mình yêu thích , tác dụng của con vật đó . HS có số lể có nhiệm vụ vẽ hoặc nêu 1 vài đặc điểm 1 cây trồng mà em thích và nói lí do vì sao mình yêu thích , tác dụng của cây trồng đó .
Kết luận : Mỗi người đều có thể yêu thích 1 cây trồng hoặc vật nuôi nào đó. Cây trồng, vật nuôi phục vụ cho cuộc sống và mang lại niềm vui cho con 
người. 
HĐ 2 : Quan sát tranh ảnh 
- Cách tiến hành 
GV cho HS xem tranh và yêu cầu HS đặt các câu hỏi về các bức tranh.
Hướng dẫn thực hành 
+ Tìm hiểu các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở trường nơi em đang sống 
+ Su tầm các bài thơ, truyện, bài hát về chăm sóc cay trồng, vật nuôi.
+ Tham gia các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trờng 
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Về nhà sưu tầm thêm 1 số hình ảnh về cây trồng và vật nuôi đe tiết sau thực hành tiếp.
-Nước là tài nguyên, Nguồn nước sử dụng
 trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó, 
chúng ta cần phải sử dụng hợp lí, tiết
 kiệm và bảo vệ để nguồn nước không
 bị ô nhiểm .
-HS làm việc cá nhân 
- Một số HS lên trình bày, các HS 
khác nhận xét
- Các nhóm thực hành 
Thứ năm ngày 6 tháng 4 năm 2017
Tiếng Việt
LUYỆN VIẾT: NGỌN LỬA Ô - LIM - PÍCH
I. Mục tiêu: 
+ Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết đúng, trình bày đúng đoạn 2 của bài Ngọn lửa Ô - lim - pích.
- Tìm đúng các tiếng có âm đầu tr/ch trong bài.
- Rèn chữ viết cẩn thận, sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy- học : 
 Bảng phụ, bảng con
III.Các hoạt động dạy- học :	
 1.Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: - Vở HS
3. Bài mới:
Giới thiệu bài 
a. Hướng dẫn HS viết
- T. đọc bài Ngọn lửa Ô - lim - pích.
- Tục lệ của đại hội có gì hay ?
- T. hướng dẫn nhận xét:
+ Tìm những chữ viết hoa trong bài ?
- Tìm từ khó viết trong bài ?
- Cho HS đổi nháp, kiểm tra
- T. nhận xét, chỉnh sửa cho HS
b. HS viết bài
- T. đọc cho HS viết bài
- T. đọc soát lỗi
- Chữa bài, nhận xét.
 c. Bài tập: 
 Tìm những tiếng trong bài có âm đầu là tr/ ch.
- T. nhận xét chốt lời giải đúng
4. Củng cố:
- Nhận xét giờ học, khen ngợi những em viết đẹp, nhắc nhở những em viết chưa đẹp cần cố gắng hơn. 
5. Dặn dò:
- Về nhà sửa lỗi sai trong bài.
- HS theo dõi SGK
- 2 HS đọc lại + Lớp đọc thầm	
- Đại hội tổ chức 4 năm 1 lần vào tháng 
7, kéo dài 5, 6 ngày......
- Những chữ đầu câu, đầu đoạn, danh từ riêng: Hi Lạp, Ô - lim - pi - a
- HS nêu & viết ra nháp...... 
- HS đổi nháp, kiểm tra bài của bạn
- HS viết vào vở
- HS đổi vở soát lỗi
- HS tự chữa lỗi
+ HS nêu y/c
- HS làm bài vào vở, chữa bài
- Các bạn nxét, bổ sung
*Lời giải:
 - trai tráng, trong,......
 - chiến thắng,......	
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp:
THI TÌM HIỂU CHIẾN THẮNG 30 - 4 GIẢI PHÓNG MIỀN NAM, 
 THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu.
- HS hiểu sâu ý nghĩa về ngày 30- 4 là ngày giải phóng Miền Nam.
- Biết các bài hát ca ngợi ngày Giải phóng Miền Nam.
II. Chuẩn bị.
- Chuẩn bị một số tranh ảnh của chủ đề.
III. Các hoạt động dạy- học .
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng.
a. HĐ1: Nghe kể về chiến thắng 30 - 4, giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước.
b. HĐ2: Tìm hiểu về ngày 30-4 .
 + Ngày 30- 4 ngày gì? Có ý nghĩa gì?
- Em hãy kể tên những chiến thắng vang dội của quân ta ở chiến trường Miền Nam qua những bài học lịch sử ?
mà em biết?
- Khẩu hiệu của người dân cả nước dành cho chiến trường miền Nam là gì? 
- Gv nhận xét các ý kiến của các nhóm.
- Kết luận chung: Ngày 30-4 là ngày GP Miền Nam nước ta, đây là mốc lịch sử chiến thắng vang dội dành độc lập từ đế quốc Mỹ. Để dành và có được chiến thắng vang dội này thì quân ta phải hy sinh biết bao nhiêu người và của nhưng chiến thắng ngày 30-4 đã khẳng định sức mạnh, ý chí, sự bền bỉ, gắn bó, đoàn kết của quân và dân ta đã làm đế quốc Mỹ phải sởn tóc gáy trước một dân tộc tuy nhỏ bé mà cực kì lớn lao về ý chí dành lại độc lập dân tộc. 
4. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Về nhà học bài.
- Nghe.
- Thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- Trả lời theo sự hiểu biết của mình.
- Cả nước vì miền Nam ruột thịt
- Nghe.
- Nhắc lại ý nghĩa của chiến thắng 30- 4.
Thứ sáu ngày 7 tháng 4 năm 2017
Tự nhiên xã hội
Tiết 60: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
I- Mục tiêu:
+ Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Biết sự chuyển động của trái đất quanh mình nó và quanh mặt trời.
- Quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của trái đất quanh mình nó.
II- Đồ dùng dạy học:
GV : Hình vẽ SGK trang 114, 115. Quả địa cầu.
HS : SGK
III- Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Trái đất có hình dạng như thế nào?
- T. nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Thực hành theo nhóm.
a-Mục tiêu: Biết trái đất không ngừng quay quanh nó. Biết quay quả địa cầu theo chiều của trái đất quanh mình nó.
b- Cách tiến hành:
- Quan sát hình 1 SGK trả lời câu hỏi:
- Trái đất quay quanh trục của nó theo 
hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ?
- Quay quả địa cầu theo hướng dẫn?
*KL: Trái đất không đứng yên mà luôn tự quay quanh mình nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ cực Bắc xuống.
Hoạt động 2: Quan sát tranh theo cặp
a-Mục tiêu: Biết trái đất đồng thời tự quay quanh mình nó vừa chuyển động quanh mặt trời. Biết chỉ hướng chuyển động của trái đất quanh nó và quanh mặt trời trong hình 3 ở SGK trang 115.
b-Cách tiến hành:
- Cho HS quan sát hình 3 và từng cặp chỉ cho nhau xem hướng chuyển động của trái đất quanh mình nó và hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- Trái đất tham gia đồng thời mấy chuyển động? Đó là những chuyển động nào?
*KL: Trái đất đồng thời tham gia hai chuyển động: chuyển động tự quay quanh nó và chuyển động quay quanh mặt trời.
Hoạt động 3: Trò chơi trái đất quay
a-Mục tiêu: Củng cố kiến thức toàn bài. Tạo hứng thú học tập.
b-Cách tiến hành:
- Hướng dẫn cách chơi : 
2 bạn chơi trò chơi (1 bạn đóng vai Mặt Trời, 1 bạn đóng vai Trái Đất).
Bạn đóng vai Mặt Trời đứng ở giữa vòng tròn, bạn đóng vai Trái Đất sẽ vừa quay quanh mình, vừa quay quanh Mặt Trời.
- T. nhận xét, đánh giá
4. Củng cố:
- Trái đất tham gia đồng thời mấy chuyển động? Đó là những chuyển động nào?
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn bài
- Hát.
- Vài HS nêu
- Nhận xét
- Các nhóm quan sát H1 và trả lời từng câu hỏi
- Thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Thực hành quay quả địa cầu.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- HS quan sát theo cặp chỉ cho nhau xem hướng chuyển động của trái đất quanh mình nó và hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- HS nêu
- Các bạn nhận xét, bổ sung
- 1 số nhóm lên chơi t/c trước lớp
- Lớp theo dõi cặp chơi.
- Nhận xét cách biểu diễn của các bạn.
- Trái đất đồng thời tham gia 2 chuyển động: chuyển động tự quay quanh nó và chuyển động quay quanh mặt trời.
Tiếng việt
 LUYỆN: VIẾT THƯ
I. Mục tiêu
- Tiếp tục củng cố kỹ năng viết một bức thư ngắn cho bạn kể về việc học tập của em.
- Lá thư trình bày đúng thể thức, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng, thể hiện tình cảm với người nhận thư.
II. Đồ dùng dạy- học GV : Bảng lớp viết gợi ý viết thư, bảng phụ viết trình tự lá thư.
	 HS : Vở.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài văn kể lại trận thi đấu bóng đá
- GV nhận xét 
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
3.2 Hướng dẫn HS viết thư
- Nêu yêu cầu của BT
+ GV hướng dẫn HS :
- Cần nói rõ bạn ấy tên là gì, ở đâu ?
- Hỏi thăm bạn về sức khoẻ, tình hình học tập của bạn, kể về việc học tập của em cho bạn nghe .....
- Cho HS nêu trình tự của bức thư
D: 
 Hanh Cù, ngày... tháng ....năm....
 Bạn Lan thân mến ! 
Từ ngày bạn chuyển đi Hà Nội mình nhớ bạn lắm. Dạo này bạn có khoẻ không? Tình hình học tập của bạn thế nào?.........
- GV thu vở nhận xét
- 2 HS đọc.
- Nhận xét.
+ Viết thư
Viết một bức thư ngắn (khoảng 10 câu) cho bạn kể về việc học tập của em. 
- HS nêu trình tự của bức thư
Phần 1: Nơi viết, ngày... tháng... năm...
Phần 2: Lời xưng hô
Phần 3: Nội dung thư
Phần 4: Lời chào, chữ kí và tên
- HS viết thư vào vở 
4. Củng cố: - Nhận xét bài viết HS
5. Dặn dò: - Về nhà viết lại bài.	
Duyệt của tổ trưởng
Phạm Thị Nguyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docCHIEU TUAN 30.doc