Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần lễ 20

 Đạo đức

 Kính trọng và biết ơn người lao động

 I/ Mục tiêu

 Học xong bài này học sinh có kả năng:

 1. Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.

 2. biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với người lao động.

 II. Đồ dùng dạy- học

 SGK đạo đức

 III. Các hoạt động dạy học

 

doc 50 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 699Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần lễ 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệt Nam?
+ Bố cục tranh dân gian như thế nào?
+ Em có nhận xét gì về màu sắc của tranh dân gian?
2. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: Mỗi địa phương, vào những ngày lễ truyền thống thường có những trò chơi đặc biệt mang bản sắc riêng như: đấu vật, đánh đu, chọi gà, chọi trâu, đua thuyền, Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ vẽ tranh đề tài ngày hội quê em
Tìm, chọn nội dung đề tài
- GV treo tranh, ảnh ở trang 46, 47 SGK
- Em có nhận xét gì về hình ảnh, màu sắc, của ngày hội trong tranh, ảnh?
- GV tóm tắt: Ngày hội có nhiều hoạt động rất tưng bừng, người tham gia lễ hội đông vui, nhộn nhịp, màu sắc của quần áo, cờ hoa rực rỡ
Cách vẽ tranh 
- GV gợi ý cách vẽ tranh: 
+ Chọn một ngày hội ở quê hương em mà em thích để vẽ. Có thể chỉ vẽ một hoạt động của lễ hội như: thi nấu ăn, kéo co hay đám rước, đấu vật, chọi trâu,
+ Hình ảnh chính phải thể hiện rõ nội dung như: chọi gà, múa sư tử, các hình ảnh phụ phải phù hợp với cảnh ngày hội như cờ, hoa, sân đình, người xem hội, 
+ Vẽ phác hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau 
+ Vẽ màu theo ý thích. màu sắc cần tươi vui, rực rỡ và có đậm, có nhạt
- Cho HS xem một vài tranh vẽ của họa sĩ hoặc của HS về lễ hội truyền thống 
Thực hành
- GV đến từng bàn để quan sát, gợi ý cụ thể đối với những HS còn lúng túng. Khuyến khích HS vẽ màu rực rỡ, chọn màu thể hiện được không khí vui tươi của ngày hội
Nhận xét, đánh giá
- Nhấn mạnh những điểm tốt cần phát huy và những điểm chưa tốt cần khắc phục.
- Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp
+ Nội dung tranh dân gian thường thể hiện những ước mơ về cuộc sống no đủ, đầm ấm, hạnh phúc, đông con, nhiều cháu,
+ Bố cục chặt chẽ, có hình ảnh chính, hình ảnh phụ làm rõ nội dung.
 + Màu sắc tươi vui, trong sáng, hồn nhiên.
- HS nhắc lại đề bài
- HS quan sát tranh , thảo luận để nhận ra:
+ Trong ngày hội có nhiều hoạt động khác nhau
+ Mỗi địa phương lại có những trò chơi đặc biệt mang bản sắc riêng như: đấu vật, đánh đu, chọi gà, chọi trâu, đua thuyền, 
- Ngày hội thường đông vui, nhộn nhịp; màu sắc rực rỡ, trang phục lộng lẫy.
- HS kể về ngày hội ở quê mình
- HS lắng nghe, ghi nhớ
- HS suy nghĩ để chọn đề tài vẽ về ngày hội quê mình: lễ đâm trâu (ở tây Nguyên), đua thuyền (của đồng bào Khơ-me), hát quan họ (ở bắc Ninh), chọi trâu (ở Đồ Sơn, Hải Phòng) hay lễ hội Festival hoa (ở Đà Lạt) 
- Vẽ hình người, cảnh vật sao cho thuận mắt, vẽ được các dáng hoạt động
- HS thực hành vẽ
- Bình chọn một số bài vẽ tiêu biểu:
+ Cách sắp xếp hình ảnh (phù hợp với tờ giấy, rõ nội dung)
+ Hình vẽ (thể hiện được các dáng hoạt động)
+ Màu sắc (tươi vui)
7
Củng cố, dặn dò: 
- Khi vẽ tranh đề tài Ngày hội quê em, em cần vẽ như thế nào?
- Về nhà quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình tròn.
Tiết 98	Toán	Ngày25 /01/2006
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo)
 I. MỤC TIÊU :
Giúp học sinh:
- Nhận biết được kết quả của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số (trong trường hợp tử số lớn hơn mẫu số).
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
SGK, phấn, bảng con.
Các mô hình như SGK.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
 2
3
1.Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 3/108.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2.Giới thiệu bài: Phân số và phép chia số tự nhiên (tiếp theo).
GV nêu từng vấn đề và hướng dẫn HS giải quyết từng vấn đề.
a. GV nêu: Có 2 quả cam, mỗi quả chia thành 4 phần bằng nhau. Vân ăn 1 quả và quả cam. Viết phân số chỉ số phần quả cam vân đã ăn.
- Yêu cầu HS nêu cách giải quyết vấn đề trên.
b. GV nêu vấn đề như ví dụ 2 SGK. Sau đó yêu cầu HS nêu cách giải quyết vấn đề.
c. Nhận xét:
- Yêu cầu HS viết kết quả của phép chia .
- GV nêu: quả cam gồm 1 quả cam và quả cam, do đó nhiều hơn 1 quả cam, ta viết > 1 .
- Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của phân số .
- Vậy những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1.
- Yêu cầu HS thảo luận về nêu nhận xét về phân số và phân số .
Luyện tập:
Bài 1:
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: 
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để làm bài.
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
- 1 em lên bảng làm bài.
- Lắng nghe.
- HS đọc đề toán.
- HS nêu: Aên 1 quả cam tức là ăn 4 phần hay quả cam; ăn thêm quả nữa , tức là ăn thêm một phần, như vậy Vân ăn tất cả 5 phần hay quả cam.
- Từng cặp HS thảo luận và nêu : Chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người nhận được quả cam. 
- quả cam là kết quả của phép chia đều 5 quả cam cho 4 người. Viết là: 5 : 4 = .
- Theo dõi.
- Phân số có tử số lớn hơn mẫu số.
- HS nối tiếp nhau nhắc lại.
- HS thảo luận theo cặp đôi và nêu nhận xét:
+ Phân số có tử số bằng mẫu số, phân số đó bằng 1 và viết : = 1.
+ Phân số có tử số bé hơn mẫu số (1 < 4), phân số đó bé hơn 1 và viết: < 4.
- Theo dõi.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
9 : 7 = 8 : 5 = 
9 : 11 = 3 : 3 = = 1
2 : 5 = 
- Theo dõi.
- Làm bài theo cặp đôi.
+ Phân số chỉ phần đã tô màu (Mỗi hình chữ nhật đã được tô thành 6 phần bằng nhau, tô màu cả một hình chữ nhật tức là tô màu 6 phần, rồi lại tô màu thêm một phần nữa (của hình chữ nhật kia) tức là tô màu 
Của hình chữ nhật). 
+ Phân số chỉ phần đã tô màu của hình 2.
- Một số nhóm HS trình bày trước lớp.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
a. Phân số bé hơn 1 là: < 1 ; < 1 ; < 1
b. Phân số bằng 1 là: = 1
c. Phân số lớn hơn 1 là: > 1 ; > 1
4
Củng cố, dặn dò:
- GV yêu cầu HS nhắc lại một số nội dung chính trong phần bài học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- Nhận xét tiết học.
Tiết 40	Tập đọc	Ngày 25 / 01 / 2006
TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
I. MỤC TIÊU:
	1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi.
	2. Hiểu những từ ngữ mới trong bài (chính đáng, văn hóa Đông Sơn, hoa văn, vũ công, nhân bản, chim Lạc, chim Hồng).
Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Aûnh trống đồng trong SGK phóng to.
	Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
3
 4
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc bài Bốn anh tài và trả lời câu hỏi:
+ Tới nơi yêu tinh ở, bốn anh em gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào?
+ Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
- GV Nhận xét và cho điểm từng HS.
2.Giới thiệu bài: Trong bài đọc hôm nay, các em sẽ tìm hiểu về một cổ vật đặc sắc của văn hoá Đông Sơn. Đó là trống đồng Đông Sơn.
- Cho HS xem tranh trống đồng.
Hướng dẫn luyện đọc :
 - Đọc từng đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi. Chú ý ngắt hơi câu dài: 
+ Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hoá Đông Sơn / chính là bộ sưu tập trống đồng hết sức phong phú.
+ Con người cần vũ khí bảo vệ quê hương / và tưng bừng nhảy múa mừng chiến công / hay cảm tạ thần linh. . . 
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài. 
 - Đọc theo cặp.
 - Gọi HS đọc lại bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài – giọng tự hào nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi trống đồng Đông Sơn.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu bài theo nhóm.
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?
+ Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như thế nào?
+ Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng?
+ Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
+ Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam?
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Yêu cầu HS đọc bài, GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với tình cảm thái độ của từng nhân vật.
- GV đọc diễn cảm đoạn 1. 
- Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 1, GV theo dõi, uốn nắn.
- Thi đọc diễn cảm. 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
+ Gặp bà cụ được yêu tinh cho sống sót để chăn bò cho nó. Bà đã nấu cơm cho bốn anh em Cẩu Khây ăn.
+ Vì anh em Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng phi thường.
- Theo dõi.
- Quan sát theo hướng dẫn của GV.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
 + Đoạn 1 : Từ đầu đến hươu nai có gạc.
 + Đoạn 2 : Phần còn lại.
 - Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng dẫn của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
 - HS luyệïn đọc theo cặp.
 - Một, hai HS đọc cả bài.
 - Theo dõi GV đọc bài.
- HS đọc thầm từng đoạn gắn với mỗi câu hỏi và trả lời. Đại diện mỗi nhóm lên trả lời trước lớp.
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng cả về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn.
+ Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múachèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc . . .
 + lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh, ghép đôi nam nữ. . . 
+ Vì hình ảnh về hoạt động của con người là hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn. Các hình ảnh khác chỉ góp phần thể hiện con người.
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, là một cổ vật quí giá phản ánh trình độ văn minh của người Việt cổ xưa, là một bằng chứng nói lên rằng dân tộc Việt Nam là một đân tộc có nền văn hoá lâu đời, bền vững.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn.
- Cả lớp theo dõi.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
 - Một vài học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 1 trước lớp.
 5
Củng cố, dặn dò:
- Kể một vài nét đặc sắc của trống đồng Đông Sơn.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
- Chuẩn bị bài : Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
- Nhận xét tiết học.
Bài 20 	 Lịch sử Ngày25 / 01 /2006
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS có thể nêu được :
Diễn biến của trận Chi Lăng.
Ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình minh họa trong SGK.
Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý cho hoạt động 2.
GV và HS sưu tầm những mẫu truyện về anh hùng Lê Lợi.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
3
4
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 15.
- Nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
- GV treo hình minh họa trang 46 SGK và hỏi : Hình chụp đền thờ ai ? Người đó có công lao gì đối với dân tộc ta ?
 2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Đây là ảnh chụp đền thờ vua Lê Thái Tổ, người có công lớn lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành thắng lợi trong kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh và lập ra triều đại Hậu Lê. Bài học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về trận Chi Lăng, trận đánh có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Minh.
Aûi Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng
-GV trình bày hoàn cảnh dẫn tới trận Chi Lăng
-GV treo lược đồ trận Chi Lăng (hình 1/45) và yêu cầu HS quan sát hình.
-GV lần lượt đạt câu hỏi gợi ý cho HS quan sát để thấy được khung cảnh của ải Chi Lăng : 
+ Thung lũng Chi lăng ở tỉnh nào nước ta ? 
+ Thung lũng có hình như thế nào ?
+ Hai bên thung lũng là gì ?
+ Lòng thung lũng có gì đặc biệt ?
+Theo em, với địa thế như trên, Chi lăng có lợi gì cho quân ta và có hại gì cho quân địch ?
- GV tổng kết ý chính về địa thế ải Chi Lăng và giới thiệu hoạt động 2. Chính tại ải Chi Lăng, năm 981, dưới sự lãnh đạo của Lê Hoàn, dân và quân ta đã đánh tan quân xâm lược nhà ToÁng, sau gần 5 thế kỷ, dưới sự lãnh đạo của Lê Lợi, quân dân ta lại giành chiến thắng vẻ vang ở đây, chúng ta tìm hiểu về trận đánh lịch sử này.
Trận Chi Lăng
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm với định hướng như sau :
Hãy cùng quan sát lược đồ, đọc SGK và nêu lại diễn biến của trận Chi Lăng theo các nội dung chính như sau :
+ Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng như thế nào?
+ Kỵ binh của ta đã làm gì khi quân Minh đến trước cửa ải Chi Lăng ?
+ Trước hành động của quân ta, kỵ binh của giặc đã làm gì ?
+ Kỵ binh của giặc thua như thế nào ?
+ Bộ binh của giặc thua như thế nào ?
-GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
-GV gọi 1 HS khá trình bày lại diễn biến của trận Chi Lăng.
Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng
-Hãy nêu lại kết quả của trận Chi lăng ?
-GV hỏi : Theo em, vì sao quân ta giành được thắng lợi ở ải Chi Lăng.
-GV : Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh và tài quân sự kiệt xuất, biết dựa vào địa hình để bày binh, bố trận dụ địch có đường vào ải mà không có đường ra khiến chúng đại bại.
GV hỏi : theo em, chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta ?
-HS lắng nghe
HS quan sát lược đồ.
-Quan sát hình và trả lời câu hỏi của GV
+Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh Lạng Sơn nước ta.
+ Thung lũng này hẹp có hình bầu dục.
+ Phía Tây thung lũng là dãy núi đá hiểm trở, phía Đông thung lũng là dãy núi đất trung trùng điệp điệp.
+Lòng thung lũng có sông lại có 5 ngọn núi nhỏ là núi Quỷ Môn Quan, núi Ma sẳn, núi Phượng Hoàng, núi Mã Yên, núi Cai Kinh.
+ Địa thế Chi Lăng tiện cho quân ta mai phục đánh giặc, còn giặc đã lọt vào Chi Lăng khó mà có đường ra.
Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhómcó từ 4 đến 6 HS và tiến hành họat động.
Kết quả họat động mong muốn là:
+ Lê Lợi đã bố trí cho quân ta mai phục chờ địch ở 2 bên sườn núi và lòng khe.
+ Khi quân địch đến, kỵ binh của ta ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để nhử Liễu Thăng cùng đám kỵ binh vào ải.
+Kỵ binh của giặc thấy vậy ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân bộ ở phía sau đang lũ lượt chạy.
+Khi kỵ binh giặc đang bì bõm lội qua đám lầy thì một lọat pháo hiệu nổ vang như sấm dậy. Lập tức hai bên sườn núi, những chùm tên và những mũi lao vun vút phóng xuống. Liễu Thăng và đám kỵ binh tối tăm mặt mũi. Liễu Thăng bị giết tại trận.
+Quân bộ của địch cũng gặp phải mai phục của quân ta, lại nghe tin Liễu Thăng chết thì hoảng sợ. Phần đông chúng bị giết, số còn lại bỏ chạy thoát thân. 
-Mỗi nhóm cử 5 đại diện dựa vào lược đồ trận Chi Lăng để trình bày diễn biến. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến.
5
Củng cố, dặn dò:
-GV tổ chức cho HS cả lớp giới thiệu về những tài liệu đã sưu tầm được về anh hùng Lê Lợi.
(HS giới thiệu theo tổ, nhóm, hoặc cá nhân)
-GV tuyên dương những HS đã có bài sưu tầm tốt, động viên các HS khác cố gắng nhắc nhở HS góp chung tư liệu đã sưu tầm được để cùng nhau tìm hiểu.
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị trước .
Tiết:39 Môn : Tập làm văn Ngày25 /1/2006
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
(Kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU : 
	Học sinh thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn miêu tả đồ vật. Bài viết đúng với yêu cầu của đề có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời văn sinh động tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	Tranh minh hoạ một số đồ vật trong SGK.
	Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ ghi dàn ý của bài văn tả đồ vật.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1. 
2.
3.
1.Giới thiệu bài: 
Các em đã học về văn miêu tả đồ vật. Các em cũng đã thực hành viết từng phần về bài văn miêu tả đồ vật. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ thực hành viết bài văn hoàn chỉnh miêu tả đồ vật. Các em sẽ chọn 1 trong 4 đề đã gợi ý và viết theo đề bài đã chọn.
Hướng dẫn học sinh làm bài:
- GV ghi đề bài lên bảng lớp.
- Gạch chân những từ quan trọng trong đề bài.
- Cho học sinh đọc dàn ý của bài văn tả đồ vật (GV ghi trên bảng phụ).
Dàn ý của bài văn tả đồ vật
1. Mở bài: Giới thiệu đồ vật định tả.
2. Thân bài: 
	- Tả bao quát toàn bộ đồ vật: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo.
	- Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.
3. Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả.
- Cho học sinh quan sát tranh.
Học sinh làm bài:
- Cho học sinh viết bài.
- GV theo dõi học sinh làm bài.
- GV thu bài về nhà chấm.
- Theo dõi.
- Học sinh đọc thầm đề bài trên bảng.
- Học sinh đọc thầm dàn ý.
- Học sinh quan sát tranh trong SGK hoặc tranh GV đã phóng to treo lên bảng.
4.
Củng cố, dặên dò :
- GV nhận xét tiết kiểm tra.
- Yêu cầu học sinh đọc trước nội dung tiết TLV: Luyện tập giới thiệu địa phương, quan sát những đổi mới ở làng xóm hoặc phố phường nơi mình sinh sống để giới thiệu được về những đổi mới đó.
Tiết: 39	Kĩ thuật 	Ngày 25/ 01 / 2006
TRỒNG CÂY RAU, HOA 
I. MỤC TIÊU:
	- HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng
	- Trồng được cây rau, hoa trong bầu đất
	- Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kĩ thuật
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Cây con rau, hoa để trồng
- Túi bầu có chứa đầy đất
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
1.Kiểm tra bài cũ: 
+ Tại sao phải chọn hạt giống trước khi gieo hạt?
+ Nêu trình tự gieo hạt trên luống?
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Ngoài việc gieo trồng bằng hạt, một số loại cây rau, hoa còn được tiến hành trồng bằng cây con như rau muống, hoa thược dược, cây con được chăm sóc ở vườn ươm, khi ra đủ số lá và đạt yêu cầu về chiều cao cây, người ta nhổ đem trồng. Bài học hôm nay TRỒNG CÂY RAU, HOA sẽ giúp chúng ta tìm hiểu về cách trồng cây con rau, hoa
GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con
+ Tại sao phải chọn cây con khỏe, không cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn?
+ Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào? 
- Hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK để nêu các bước trồng cây con
- GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
+ Hướng dẫn HS chọn đất, cho đất vào bầu và trồng cây con trên bầu đất
+ Gv hướng dẫn cách trồng cây con theo các bước trong SGK
+ GV làm mẫu chậm và giải thích kĩ các yêu cầu kĩ thuật của từng bước một
+ Chọn hạt giống để có được hạt giống tốt đem gieo, đảm bảo số hạt nảy mầm nhiều và mầm cây khỏe, đồng thời loại bỏ được những hạt bị sâu bệnh, mối mọt, lép+ Đếm số hạt giống
+ Gieo hạt
+ Phủ đất
+ Tưới nước
- HS mở SGK
- HS đọc nội dung bài học trong SGK
+ Cây con đem trồng phải mập, khỏe, không bị sâu, bệnh thì sau khi trồng mới nhanh bén rễ và phát triển tốt. Nếu trồng bằng cây con đứt rễ, cây sẽ chết vì không hút được nước và thức ăn
+ Đất trồng cây con cần được làm nhỏ, tơi xốp, sạch cỏ dại và lên luống để tạo điều kiện cho cây con phát triển thuận lợi, đi lại chăm sóc dễ dàng
- HS quan sát hình trong SGK để nêu các bước trồng cây con
+ Xác định vị trí để trồng. Mỗi loại cây cần một khoảng cách nhất định để phát triển. Cây phát triển tán lá rộng cần khoảng cách lớn hơn cây phát triển tán lá hẹp
+ Đào hốc để trồng ở vị trí đã xác định. Nên cho một ít phân chuồng đã ủ hoai mục vào hốc và lấp một ít đất lên trước khi trồng cây con để khi cây bén rễ sẽ có ngay các chất dinh dưỡng cung cấp cho cây
+ Đặt cây vào giữa hốc và một tay giữ cây cho thẳng đứng, một tay vun đất vào quanh gốc cây, ấn chặt cho đến khi cây tự đứng vững được. Trồng cây lần lượt vào từng hốc, từng hàng trên luống
+ Dùng bình tưới có vòi sen, tưới nhẹ nước quanh gốc cây
- HS lấy đất ruộng hoặc đất vườn đã phơi khô, đập nhỏ cho vào túi bầu. Sau đó chọn cây con và tiến hành trồng cây con vào bầu đất
3
Củng cố, dặn dò:
- Tại sao phải chọn cây con khỏe, không bị s

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 20.doc