Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 19

Tập đọc:

Bốn anh Tài

I, Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.

- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lũng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

*** KNS:

- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.

- Hợp tỏc

- Đảm nhận trách nhiệm

II, Đồ dùng dạy học:

 

doc 353 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 521Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần dạy 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bài 
 HĐ1: Tìm hiểu những trường hợp ánh sáng quá mạnh không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng 
+ Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi. Quan sát hình vẽ 1, 2 trang 98 và dựa vào kinh nghiệm 
sống của bản thân trả lời các câu hỏi:
1) Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào ánh mặt trời hay tia lửa hàn?
2) Lấy ví dụ về những trường hợp ánh sáng quá mạnh, cần tránh, không để chiếu vào mắt.
 HĐ2: Tìm hiểu một số việc nên, không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết 
+ Yêu cầu HS quan sát tiếp hình 3, 4 (SGK) cùng nhau xây dựng 1 đoạn kịch có nội dung như hình minh họa để nói về những việc nên, không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra.
+ Yêu cầu HS tiếp tục quan sát hình 5, 6, 7, 8 (trang 99) và trả lời các câu hỏi sau:
+ Những trường hợp nào cần tránh để đảm bảo ánh sáng khi đọc, viết?
" Kết luận: Khi đọc, viết, tư thế ngồi phải ngay ngắn...
C, Củng cố - dặn dò: 	
- Nhận xét giờ học . VN chuẩn bị bài sau 
+ HS thảo luận, một số HS nêu.
+ Vì ánh sáng được chiếu sáng trực tiếp từ mặt trời rất mạnhvà còn có tia lửa ngoại gây hại cho mắt, nhìn trực tiếp vào mặt trời ta cảm thấy hoa mắt, chóng mặt, chói mắt. ánh lửa hàn rất mạnh, trong ánh lửa hàn còn chứa nhiều tạp chất độc như: bụi sắt, gỉ sắt, các chất khí độc do quá trình nóng chảy kim loại sinh ra có thể làm hỏng mắt.
+ Đèn pin, đèn laze, ánh điện đèn nê-ông, đèn pha ôtô...
+ HS đóng vai dưới hình thức hỏi đáp.
Ví dụ: Trời nắng to, Hùng, Mai, Lan đi học, Nga chạy theo sau:
Nga: Các cậu chờ tớ lấy mũ với.
Hùng: Tại sao khi đi trời nắng, chúng ta nên đeo kính râm, đội mũ hay đi ô nhỉ?
Mai: Cậu không biết sao, ánh mặt trời chiếu quá mạnh, nếu chiếu trực tiếp lên cơ thể chúng ta rất dễ bị nhức đầu, sổ mũi, đặc biệt là có hại cho mắt đấy.
Lan: Bài trước chúng ta đã học rồi. Để tạo ra bóng râm thì cần vật cản sáng hay vật chỉ cho ánh sáng truyền qua 1 phần. Mà mũ, ô, kính râm thì là những vật như vậy nên ánh sáng mặt trời không thể trực tiếp chiếu vào cơ thể chúng ta được.
+ Hình 5: Nên ngồi học như bạn nhỏ vì bàn của bạn nhỏ kê cạnh cửa sổ, đủ ánh sáng và ánh sáng mặt trời không trực tiếp chiếu vào mắt được.
+ Hình 6: Không nên nhìn quá lâu vào màn hình vi tính. Bạn nhỏ dùng máy vi tính khuya như vậy sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, có hại cho mắt.
+ Hình 7: Không nên nằm đọc sách sẽ tạo bóng tối làm tối các dòng chữ làm mỏi mắt, có thể dẫn đến cận thị.
+ Hình 8: Nên ngồi học như bạn nhỏ. đèn ở phía bên trái thấp hơn đầu nên ánh sáng điện không trực tiếp chiếu vào mắt.
cụdcụdcụdcụd
Tập làm văn:
Luyện tập tóm tắt tin tức
I, Mục tiêu: Giúp học sinh
 - Biết túm tắt một tin cho trước bằng một, hai cõu (BT1, 2); bước biết viết được một tin ngắn (4, 5 cõu) về hoạt động học tập, sinh hoạt ( hoặc tin hoạt động ở địa phương), túm tắt được tin đó viết bằng 1, 2 cõu.
*** KNS: 
- Tỡm và xử lớ thụng tin, phõn tớch, đối chiếu.
- Ra quyết định: tỡm kiếm cỏch lựa chọn. 
- Đảm nhận trỏch nhiệm
II, Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to + bút dạ.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Đọc các tin sau:
+ Muốn tóm tắt được tin tức các em cần nắm vững nội dung bản tin, xác định được các sự việc chính trong bản tin và diễn đạt các sự việc ấy bằng 1 đến 2 câu.
+ Bản tin có những sự việc chính nào? (Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi).
Bài 2: Em hãy tóm tắt 1 trong 2 tin trên bằng 1 hoặc 2 câu.
+ Theo dõi, giúp đỡ học sinh làm bài.
Bài 3: Dựa vào cách đưa tin như trên, em hãy viết 1 tin về hoạt động của chi đội, liên đội hay của trường mà em đang học.
+ Em sẽ chọn viết tin gì?
C, Củng cố - dặn dò: 	
- Củng cố lại nội dung bài học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ 2 HS nêu yêu cầu và nội dung 2 đoạn tin. Cả lớp đọc thầm SGK.
+ HS thảo luận nhóm đôi và nêu:
* Bản tin a có các sự việc chính:
- Liên đội TN TPHCM trường Tiểu học Lê Văn Tám phường An Sơn, Tam Kì, Quảng Nam đã tổ chức:
+ Trao 10 suất học bổng cho HS nghèo học giỏi.
+ Tặng 12 phần quà cho các bạn ở lớp học tình thương.
+ Tặng 2 suất học bổng cho HS trường Tiểu học Tam Thăng.
* Bản tin b có các sự việc chính:
- Học sinh Tiểu học trường Quốc tế Liên hợp quốc ở phố Vạn Phúc, Hà Nội nhiều quốc tịch nhưng rất đoàn kết và có nhiều sinh hoạt bổ ích như:
+ Tổ chức buổi sinh hoạt cộng đồng vào thứ 6 hàng tuần.
+ Tổ chức hội chợ bán các sản phẩm do chính mình làm ra để góp tiền tặng chương trình phẫu thuật nụ cười.
* 2 HS nêu yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
+ Cả lớp cùng làm bài.
+ Một số HS đọc trước lớp, cả lớp nhận xét, bổ sung.
Ví dụ: 
a) Liên đội trường Tiểu học Lê Văn Tám (An Sơn, Tam Kì, Quảng Nam) trao học bổng và quà cho các bạn học sinh nghèo học giỏi và các bạn có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
b) Học sinh trường Tiểu học Quốc tế Liên hợp quốc ở phố Vạn Phúc - Hà Nội rất đoàn kết và có nhiều sinh hoạt bổ ích như tổ chức sinh hoạt cộng đồng, tổ chức hội chợ bán sản phẩm do HS tự làm để lấy tiền tặng chương trình “phẫu thuật nụ cười”.
* 2 HS nêu yêu cầu.
+ HS tự viết vào nháp.
+ 3 HS viết vào giấy khổ to, dán trên lớp.
+ Một số HS đọc, nhận xét.
cụdcụdcụdcụd
Thứ tư ngày 22 thỏng 2 năm 2012
Mỹ thuật :
Vẽ tranh: Đề tài Trường em
I. Mục tiêu : Giúp HS : 
- HS biết tìm, chọn ND và h/ả đẹp về trường học để vẽ tranh.
- Biết cách vẽ và vẽ được bức tranhvề trường của mình, vẽ màu treo ý thích.
- Thêm yêu mến trường của mình.
II . Đồ dùng dạy học : 1 số tranh ảnh về trường học, Hình gợi ý, SGK, Vở thực hành, chì, tẩy 
III. Các HĐ dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1 : Tìm, chọn nội dung đề tài 
- Gv giới thiệu tranh ảnh:
+ Phong cảnh có cây, nhà, bồn hoa, cây cối ...
+ Cổng trường và HS đang tới lớp 
+ Sân trường trong giờ ra chơi có nhièu HĐ khác nhau.
+ Cho HS q/s thêm tranh trong SGK T59, 60 
- Gv tóm tắt có nhiều cách thể hiện khi vẽ tranhvề đề tài trường em
HĐ2 : Cách vẽ tranh
- Gv y/c HS chọnND để vẽ tranhvề trường của mình: Vẽ cảnh nào? có những gì ? 
- Gợi ý HS cách vẽ tranh 
+ Vẽ h/a chính trước cho rõ ND đề tài đó chọn 
+ Vẽ thêm các h/ả khác cho ND phong phú hơn.
+ Vẽ màu theo ý thích.
HĐ3 : Thực hành 
- giúp đỡ HS còn lúng túng 
HĐ4 : Nhận xét đánh giá 
- n/x đánh giá 1 số bài vẽ 
- xếp loại bài vẽ và tuyờn dương những em có bài vẽ đẹp .
Dặn dò : VN sưu tầm tranh của thiếu nhi .
- HS xem tranh, ảnh 
-HS quan sát dể nhận biết thêm về đề tài nhà trường như: cảnh vui chơi sau giờ học; Đi học dưới trời mưa;
-Trong lớp học ; ngôi trường bản em 
- HS chú ýtheo dõi GV HD 
- HS thực hành vào vở thực hành vẽ .
cụdcụdcụdcụd
Tập đọc
Bài thơ về Tiểu đội xe không kính
I, Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ trong bài với giọng vui, lạc quan.
- Hieồu noọi dung: Ca ngụùi tinh thần dũng cảm, lạc quan của cỏc chiến sĩ lỏi xe trong khỏng chiến chống Mĩ cứu nước. (trả lời được cỏc cõu hoỷi trong SGK; thuoọc 1, 2 khổ thơ ).
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II, Đồ dùng dạy học: 	
- Tranh minh họa cho bài tập đọc SGK. Bảng phụ viết sẵn câu thơ, đoạn thơ cần luyện đọc.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn luyện đọc
+ Bài thơ gồm có mấy khổ thơ?
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp khổ thơ.
+ Theo dõi, sửa sai cho HS
+Y/C HS luyện đọc nhóm đôi.
+Y/C HS luyện đọc cá nhân.	
+ Đọc mẫu bài thơ.
3. Tìm hiểu bài 
+ Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài thơ.
+ Qua bài thơ, em hình dung ra điều gì về các chiến sĩ lái xe?
+ Trong những năm tháng đầy bom đạn ấy, các chiến sĩ lái xe của ta vẫn lạc quan, yêu đời, hăng hái đi chiến đấu. Hình ảnh nào trong bài thơ nói lên điều đó?
+ Hình ảnh những chiến sĩ không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì?
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn, nêu ý chính của từng khổ thơ và nội dung của bài thơ.
4: Luyện đọc diễn cảm - Đọc thuộc lòng 
+ Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ và nêu cách đọc hay từng khổ thơ.
+ Treo bảng phụ chép sẵn phần luyện đọc 
+ Tổ chức cho HS luyện đọc học thuộc lòng nối tiếp theo từng khổ thơ, cả bài thơ.
+ Yêu cầu 1 số HS đọc thuộc lòng.
+ Nhận xét, tuyên dương.
C, Củng cố - dặn dò:
 - Củng cố lại nội dung bài. Dặn HS đọc thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau.	
+ 4 khổ thơ.
+ HS đọc nối tiếp (3 lượt).
+ Lượt1: Luyện đọc + luyện phát âm
+ Lượt2: Luyện đọc + giải nghĩa tư
+ Lượt 3: Luyện đọc lại
+ HS luyện đọc nhóm đôi. 2 HS thi đọc trước lớp.
+ 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
+ Qua bài thơ em thấy các chiến sĩ lái xe rất dũng cảm, lạc quan, yêu đời, hăng hái đi chiến đấu.
+ Những hình ảnh:
 - Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng
Không có kính, ừ thì ướt áo
Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời
Chưa cần thay, lái trăm cây số nữ
- Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới.
Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi
+ Các chú bộ đội thật dũng cảm, lạc quan yêu đời, coi thường khó khăn gian khổ, bấp chấp bom đạn của kẻ thù.
+ Các nhóm thảo luận.
+ Một số nhóm nêu, nhóm khác nhận xét.
+ Tiểu kết câu trả lời đúng:
ý1: Tâm thế bình thản, ung dung của người chiến sĩ lái xe Trường Sơn.
ý2: Tinh thần lạc quan của những chiến sĩ lái xe Trường Sơn.
ý3: Tinh thần vượt qua khó khăn gian khổ của các chiến sĩ lái xe Trường Sơn.
ý4: Tình đồng chí đồng đội thắm thiết.
Nội dung: Ca ngợi tinh thần lạc quan, dũng cảm của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mỹ cứu nước.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ 2 HS thi đọc trước lớp.
+ Lớp nhận xét.
+ HS luyện đọc thuộc lòng theo cặp đôi.
+ Một số HS đọc trước lớp theo khổ thơ và cả bài thơ.
cụdcụdcụdcụd
Toán
Luyện tập
I, Mục tiêu: Giúp học sinh
 - Bieỏt giải bài toỏn liờn quan đến phộp cộng và phộp nhõn phõn số.
 - Bài tập cần làm bài 1a, bài 2, bài 3 và bài 1b,c* dành cho HS khỏ giỏi.
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1: Kiểm tra bài cũ: 
2: Hướng dẫn luyện tập 
HĐ1: Giới thiệu tính chất giao hoán trong phép tính phân số.
+ Y/C hs làm và chữa bài 1
+ Vậy khi thay đổi vị trí các phân số trong 1 tích thì tích đó có thay đổi không?
+ Em có nhận xét gì về tính chất giao hoán của phép nhân 2 phân số với tính chất giao hoán của phép nhân số tự nhiên?
HĐ2: Giới thiệu tính chất một số nhân một tổng áp dụng trong phép tính phân số
+ Y/C hs chữa bài 2 
+ Y/C hs nhận xét và so sánh 2 biểu thức
+ Em đã vận dụng tính chất gì để tính bằng 2 cách của câu a, b, c?
+ Muốn nhân 1 tổng 2 phân số với phân số thứ 3 ta có thể làm thế nào?
HĐ3: Củng cố tính chất giao hoán, kết hợp trong phép nhân phân số
Bài 3: Tính bằng 2 cách.
+ Y/C hs chữa bài, nêu cách làm
+ Cách tính nào nhanh hơn?
Bài 4: Củng cố về giải toán.
+ Y/C hs nêu cách tính diện tích HCN
C. Củng cố - dặn dò: 	
- Nhận xét giờ học. Làm bài tập 2,3 (SGK trang 134).
+ HS chữa bài và nêu nhận xét: Kết quả 2 phép tính bằng nhau.
+ Tích không thay đổi.
+ Đều có tính chất giống nhau.
+ HS tính và nêu kết quả.
+ 2 biểu thức trên có giá trị bằng nhau và bằng b) c)
+Tính chất nhân 1 tổng 2 phân số với phân số thứ 3.
+ Nêu được tính chất
+ 1 HS lên chữa bài. Kết quả: 
- Cách 2 nhanh hơn
+ 1 HS lên chữa bài. Đáp số: 
+HS nhận xét, nêu cách tính diện tích HCN
cụdcụdcụdcụd
Kể chuyện:
Những chú bé không chết
I, Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ SGK, kể lại được từng đoạn của cõu chuyện Những chỳ bộ khụng chết rừ ràng, đủ ý (BT1); kể nối tiếp toàn bộ cõu chuyện (BT2).
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của cõu chuyện và đặt tờn khỏc cho truyện phự hợp với nội dung.
II, Đồ dùng dạy học: Các hình minh họa cho câu chuyện (được cấp).
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Kể chuyện 
+ Giáo viên kể chuyện: 
- Lần 1: GV kể chuyện 
- Lần 2:GV kể chuyện kết hợp sử dụng tranh minh họa.
3. Hướng dẫn kể chuyện 
+ Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa, kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện trong nhóm.
+ Theo dõi, giúp đỡ HS kể chuyện.
4. Thi kể chuyện trước lớp 
+ Treo tranh minh họa, yêu cầu HS lần lượt lên kể chuyện trước lớp.
Thi từng đoạn 
Thi kể toàn bộ câu chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện.
+ Yêu cầu HS bầu BGK, cả lớp lắng nghe và đánh giá theo các tiêu chí đã nêu.
C. Củng cố - dặn dò: 
- Củng cố lại nội dung câu chuyện.
- KC cho gia đình nghe và chuẩn bị bài sau.
- Hs theo dõi GV kể 
+ HS luyện kể theo nhóm bàn và trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
+ Nhận xét bạn của nhóm mình kể.
+ Một số HS lên kể chuyện trên bảng theo từng đoạn và cả câu chuyện.
+ HS lắng nghe, nhận xét bạn kể.
+ HS kể hỏi bạn hoặc HS nghe kể hỏi:
- Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé?
- Tại sao chuyện có tên: Những chú bé không chết?
- Bạn có thể đặt tên cho câu chuyện là gì?
cụdcụdcụdcụd
Âm nhạc
Giỏo viờn chuyờn dạy 
cụdcụdcụdcụd
Thứ năm ngày 24 thỏng 2 năm 2011
Lịch sử:
Trịnh - Nguyễn phân tranh
I, Mục tiêu: Giúp học sinh
 - Bieỏt được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tỡnh hỡnh kinh tế sa sỳt:
 + Từ thế kỉ XVI, triều đỡnh nhà Lờ suy thoỏi, đất nước từ đõy bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đú là Đàng Trong và Đàng ngoài.
 + Nguyờn nhõn của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực cuả cỏc phe phỏi phong kiến.
 + Cuộc tranh giành quyền lực giữa cỏc phe phỏi phong kiến khiến cuộc sống của nhõn dõn ngày càng khổ cực: đời sống đúi khỏt, phải đi lớnh và chết trận, sản xuất khụng phỏt triển.
 - Dựng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Ngoài và Đàng trong.
II, Đồ dùng dạy học: 	
- Phiếu học tập cá nhân. Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi gợi ý cho thảo luận nhóm. Lược đồ Việt Nam thế kỉ XVI - XVII.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Giới thiệu bài 
HĐ2: Tìm hiểu sự suy sụp của triều Hậu Lê 
+ YC HS đọc thầm SGK và tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu thế kỷ XV?
+ Tiểu kết ý chính " Trước sự suy sụp của nhà Hậu Lê, nhà Mạc đã cướp ngôi nhà Lê. Chúng ta cùng tìm hiểu về sự ra đời của nhà Mạc.
 HĐ3: Tìm hiểu sự ra đời của nhà Mạc và sự phân chia Nam Triều - Bắc Triều 
+ Yêu hs thảo luận nhóm 4 các câu hỏi sau:
1) Nhà Mạc ra đời như thế nào? Triều đình nhà Mạc được sử cũ gọi là gì? Nam Triều là triều đình của dòng họ phong kiến nào? Ra đời như thế nào?
3) Vì sao có chiến tranh Nam - Bắc Triều?
4) Chiến tranh Nam - Bắc Triều kéo dài bao nhiêu năm và có kết quả như thế nào?
HĐ4:Tìm hiểu chiến tranh Trịnh-Nguyễn 
+ YC HS thảo luận theo bàn các câu hỏi:
1) Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trịnh - Nguyễn?
2) Trình bày diễn biến chính của cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn?
3) Nêu kết quả của chiến tranh Trịnh - Nguyễn?
+ Chiến tranh liên miên dẫn đến đời sống của nhân dân ta lúc bấy giờ như thế nào?
C. Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. 
- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
+ 3 HS nêu, lớp nhận xét.
- Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ suốt ngày đêm.
- Bắt nhân dân xây thêm nhiều cung điện.
- Nhân dân gọi vua Lê Hy Mục là “Vua quỷ” gọi vua Lê Tương Dực là “Vua lợn”.
- Quan lại trong triều đánh giết lẫn nhau để tranh giành quyền lực.
+ HS thảo luận và nêu.
+ Nam Triều là triều đình của họ Lê. Năm 1533, một quan võ của họ Lê là Nguyễn Kim đã đưa 1 người thuộc dòng dõi nhà Lê lên ngôi đã lập nên triều đình riêng ở Thanh Hóa.
+ 2 thế lực phong kiến Nam Triều và Bắc Triều tranh giành quyền lực với nhau gây nên cuộc chiến tranh Nam - Bắc Triều.
+ Kéo dài hơn 50 năm, đến năm 1592 khi Nam Triều chiếm được Thăng Long thì chiến tranh mới kết thúc.
+ HS thảo luận theo bàn.
+ Khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay nắm toàn bộ triều chính đã đẩy con trai của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng vào trấn thủ vùng Thuận Hóa, Quảng Nam. Hai thế lực phong kiến Trịnh - Nguyễn đã tranh giành quyền lực gây nên chiến tranh Trịnh - Nguyễn.
+ Trong khoảng 50 năm, 2 họ Trịnh- Nguyễn đánh nhau 7 lần. Vùng đất miền Trung trở thành chiến trường ác liệt.
+ Hai họ lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm gianh giới. Đàng Ngoài từ sông Gianh trở ra, Đàng Trong từ sông Gianh trở vào. Đất nước bị chia cắt hơn 200 năm.
+ Vô cùng khổ cực.
cụdcụdcụdcụd
Toán:
Tìm phân số của một số
I, Mục tiêu: Giúp học sinh
 - Biết cỏch giải cỏc bài toỏn dạng: Tỡm phõn số của một số.
 - Baứi taọp caàn laứm baứi 1, baứi 2 vaứ baứi 3* daứnh cho HS khaự gioỷi.
II, Đồ dùng học tập: Vẽ sẵn lên bảng lớp hình minh họa SGK.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 HĐ1: Kiểm tra bài cũ: 
 HĐ2: Ôn tập về tìm 1 phần mấy của 1 số 
+ Lớp 4A có 36 học sinh, số học sinh thích học toán bằng số học sinh cả lớp. Hỏi lớp 4A có bao nhiêu học sinh tích học toán?
+ Mẹ mua 12 quả cam, mẹ đem biếu bà số cam đó. Hỏi mẹ đã biếu bà bao nhiêu quả cam.
 HĐ3: Hướng dẫn học sinh tìm phân số của 1 số
 * Một rổ cam có 12 quả, hỏi số cam trong rổ là bao nhiêu quả?
+ số cam trong rổ như thế nào so với số cam trong rổ?
+ Vậy muốn biết số cam trong rổ là bao nhiêu ta làm thế nào?
+ Vậy của 12 quả cam trong rổ là bao nhiêu?
+ Em hãy suy nghĩ và điền dấu >, <, = thích hợp: .
+ Vậy muốn tính của 12 ta làm thế nào
+ Hãy tính của 15; của 16.
HĐ4: Luyện tập 
+ Giao bài 1, 2, 3 (vở bài tập trang 46).
+ Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài.
+ Chấm bài của một số em, nhận xét.
+ Hướng dẫn học sinh chữa bài.
+ Nhận xét, nêu cách làm.
Bài tập1,2,3: Củng cố cách tìm phân số của một số.
5. Củng cố - dặn dò:
 - Củng cố nội dung bài học. Làm bài tập ở SGK.
+ 2 HS đọc đề bài.
+ HS trả lời: Số học sinh thích học toán của lớp 4A là: 36 : 3 = 12 (em).
+ HS đọc đề bài.
+ 1 HS trả lời: Mẹ đã biếu bà số quả cam là: 12 : 3 = 4 (quả cam).
+ 2 HS đọc lại.
+ số cam gấp đôi số cam trong rổ.
+ Lấy kết quả của số cam trong rổ nhân với 2 (4 x 2 = 8 quả)
+ của 12 quả cam là 8 quả.
+ HS suy nghĩ và điền dấu x
(HS thực hiện )
+ Muốn tính của 12 ta lấy số 12 x .
+ 2 HS vận dụng tính. Cả lớp làm vào vở nháp.
+ 3 HS đọc đề bài.
+ 3 HS lên bảng chữa bài, mỗi HS làm 1 bài.Kết quả:
Bài1: 24 học sinh
Bài2: 16 học sinh nam
Bài3: 120 m
+ HS nêu lại cách tìm phân số của một số
cụdcụdcụdcụd
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
I, Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh
- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tỡm từ cựng nghĩa, việc ghộp từ (BT1, BT2); hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm (BT3); biết sử dụng một số từ theo chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4).
II, Đồ dùng dạy học:	
- Chuẩn bị từ điển Tiếng Việt Tiểu học.
- Thẻ từ ghi sẵn các từ ở cột A (Bài tập 2), bảng lớp ghi sẵn cột B. Viết sẵn bài tập 4 lên bảng phụ.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 
Bài 1: Tìm các từ cùng nghĩa với từ “dũng cảm” trong các từ dưới đây: Gan dạ, thân thiết, hòa thuận, hiếu thảo, anh hùng, anh dũng, chăm chỉ, lễ phép, chuyên cần, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, tận tụy, tháo vát, thông minh, bạo gan, quả cảm.
+ Em hiểu “Dũng cảm” có nghĩa là gì?
+ Đặt câu với từ “Dũng cảm”? và đặt câu với các từ cùng nghĩa với “Dũng cảm” mà các em vừa tìm được?
Bài 2: Ghép từ “Dũng cảm” vào trước hoặc sau từng từ ngữ dưới đây để tạo thành những cụm từ có nghĩa
+ Y/C hs trình bày
+ GV nhận xét thóng nhất những câu ghép đúng:
Tinh thần dũng cảm
Hành động dũng cảm
Người chiến sĩ dũng cảm
Nữ du kích dũng cảm
Bài 3: Tìm từ (ở cột A) phù hợp với lời giải nghĩa (ở cột B).
+ Treo bảng phụ viết sẵn phần giải nghĩa (cột B). Y/C hs lên nối đúng.
+ Nhận xét thống nhất câu đúng
Bài 4: Tìm từ ngữ trong ngoặc đơn hợp với mỗi chỗ trống của đoạn văn sau.
+ Treo bảng phụ.Y/C hs lên bảng chữa bài
+ Nhận xét thống nhất bài làm đúng.
C, Củng cố - dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ 2 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
+ HS thảo luận cặp đôi.
+ Một số HS nêu, lớp nhận xét.
Gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, quả cảm.
+ Dũng cảm là có dũng khí, dám đương đầu với sự nguy hiểm khó khăn để làm những việc nên làm.
+ 1 số HS nêu.
+ HS nêu yêu cầu và các từ ở bài tập 2.
+ HS thảo luận theo bàn.
+ Một số HS nêu, học sinh khác nhận xét, bổ sung.
+ Các câu ghép đúng là:
Dũng cảm xông lên
Dũng cảm nhận khuyết điểm
Dũng cảm cứu bạn
Dũng cảm chống lại cường quyền
Dũng cảm trước kẻ thù
Dũng cảm nói lên sự thật
+ HS nêu yêu cầu của bài tập.
+ HS chữa bài: Lên bảng nối 
Gan dạ: Không sợ nguy hiểm
Gan góc: Chống chọi kiên cường, không lùi bước.
Gan lì: Gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì HS nêu yêu cầu của bài tập.
+ 1 HS lên làm trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở. 1 số HS đọc đoạn văn, nhận xét.
+ Thứ tự các từ cần điền là: Người liên lạc, can đảm, mặt trận, hiểm nghèo, tấm gương.
cụdcụdcụdcụd
Khoa học
Nóng, lạnh và nhiệt độ
I, Mục tiêu: Giúp học sinh
- Nờu được vớ dụ về vật núng hơn cú nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn cú nhiệt độ thấp hơn.
- Sử dụng được nhiệt kế để xỏc định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ khụng khớ.	
II, Đồ dùng dạy học: 	
Giáo viên: Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, nước đá đang tan, 4 chậu nhỏ.
Học sinh: Chuẩn bị theo nhóm: Nhiệt kế, 3 cái cốc.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A: Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy học bài mới; 
* Giới thiệu bài
 HĐ1:Tìm hiểu sự nóng, lạnh của vật 
+ Hãy kể tên những vật có nhiệt độ cao và những vật có nhiệt độ thấp?
+ Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK và cho biết: Cốc a nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào? Vì sao em biết?
+ Hình 1, cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất? Cốc nước nào có nhiệt độ lạnh nhất?
 HĐ2:Tìm hiểu cách sử dụng nhiệt kế 
+ Yêu cầu 2 HS lên làm thí nghiệm với 3 chậu nước núng, lạnh, bỡnh thường
+ Tay em có cảm giác như thế nào? Vì sao có hiện tượng đó?
+ Yêu cầu HS lên thực hành đo nhiệt độ cơ thể người (4 nhóm).
" Nhiệt độ cơ thể người lúc khỏe mạnh vào khoảng 370C. Khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn mức 370C là cơ thể có dấu hiệu bị bệnh.
+ Yêu cầu các nhóm th

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 4 tuan 1925 long ghep day du.doc