Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần số 29

THỂ DỤC

Bài 57: Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ hoặc hoa-Trò chơi- Hoàng Anh – Hoàng Yến

I.Mục tiêu:

-Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác (Tập với hoa hoặc cờ).Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác

-Chơi trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến”. Yêu cầu tham gia chơi 1 cách chủ động

II. Địa điểm và phương tiện.

-Vệ sinh an toàn sân trường.

-Chuẩn bị sân cho trò chơi và mỗi HS một bông hoa để đeo ở ngón tay hoặc cờ đỏ để cầm.Kẻ sẵn 3 vòng tròn lớn, đồng tâm để tập bài phát triển chung

III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.

 

doc 31 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 503Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần số 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lại quy tắc.
- Lớp đọc đồng thanh.
- Tính diện tích và chu vi của hình.
- 2 HS nhắc lại 2 quy tắc.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm ở trên bảng. 
- Tự làm tương tự bài tập 1.
Bài giải.
Diện tích miếng bìa hình chữ nhật là.
14 x 5 = 70 (cm2 )
Đáp số: 70 cm2 
- Nhận xét bài làm ở trên bảng.
- Chiều dài chiều rộng không cùng đơn vị đo.
- Phải đổi số đo độ dài ra cùng một đơn vị đo là cm.
- 2 HS lên bảng làm bài.Lớp làm bài vào vở.
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- 1-2 HS trả lời.
- chuẩn bị bài sau.
Thø ba ngµy 4 th¸ng 4 n¨m 2006
?&@
Môn: TOÁN
Bài:Luyện tập.
I.Mục tiêu.
 Giúp HS:
- Rèn kĩ năng tính diện tích hình hình chữ nhật có kích thước cho trước.
II.Chuẩn bị
- Hình vẽ bài tập 2.
-Bảng phụ cho bài tập 3, 4.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Thực hành.
Bài 1: 7’
Làm vở
Bài 2: 8’
Thảo luận cặp
Bài 3: 10’
3. Củng cố – dặn dò. 3’
- Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét và cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Để tính được diện tích và chu vi của hình chữ nhật ta phải làm gì?
- Nhận xét cho điểm.
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi trao đổi cách làm ở bài tập này.
Nhận xét cho điểm.
Bài tập yêu cầu gì?
- Bài toán thuộc dạng nào đã học.
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta phải làm gì?
- Số đo chiều nào chưa biết?
- Nhận xét chữa bài cho điểm.
-Yêu cầu nêu lại phần luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
-Dặn dò:
- 2 HS lên bảng giải.
- 2 HS nêu cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
- Nhận xét.
- Nhắc lại đề bài.
- Hình chữ nhật có chiều dài là 4 dm và chiều rộng là 8cm.
- Chúng ta cần đổi số đo các cạnh ra cùng một đơn vị đo.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Thảo luận cặp đôi giúp nhau làm bài tập 2.
- 2 Cặp làm bài miệng trước lớp.
- Lớp nhận xét chữ bài.
- 2 HS đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng giải bài toán bằng hai phép tính.
- Biết được số đo chiều rộng và số đo chiều dài.
- Số đo chiều dài chưa biết nên ta phải đi tìm chiều dài trước.
- 1 HS lên bảng làm bài. Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
-1-2 HS nêu.
- Về nhà luyện tập thêm.
?&@
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài:Thực hành đi thăm thiên nhiên.
I.Mục tiêu:
	Sau bài học HS biết:
Vẽ nói, viết về cây cối các con vật mà em quan sát được khi đi thăm thiên nhiên.
Khái quát hoá những đặc điểm chung của thực vật và động vật đã học.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình ảnh trong SGK.
Giấy A4.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.1’
2.2 Giảng bài.
Hoạt động 3: Bạn biết gì về động vật, thực vật. 16’
3. Củng cố dặn dò.3’
- Kiểm tra bài tập đã giao về nhà đi thăm thiên nhiên.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Chia nhóm, nhóm động vật nhóm thực vật, căn cứ vào bài vẽ của HS.
- Phát phiếu thảo luận.
PHIẾU THẢO LUẬN SỐ 1
Hãy dán tranh và vẽ về con vật đã quan sát được và kể thêm tên một loài động vật khác nêu đặc điểm của chúng để hoàn thành bảng 
- Các nhóm thảo luận trong vòng 10’
- Động vật khác thực vật ở chỗ nào? 
- KL: Thực vật và động vật khác nhau về các bộ phận cơ thể.
- Nhận xét – tiết học.
Dặn dò:
- Nhặc lại đề bài.
- Thực hiện chia nhóm theo yêu cầu.
- Nhận phiếu thảo luận.
PHIẾU THẢO LUẬN SỐ 2
- Hãy dánh tranh vẽ và những loài cây mà mình đã quan sát được khi đi thăm quan hoàn thành bảng dưới đây:
- Đại diện các nhóm trình bày, Lớp nhận xét bổ sung.
- Động vật đi được Thực vật không đi được.
- Nghe và nhắc lại.
- Chuẩn bị bài sau.
?&@
Môn: MĨ THUẬT
Gv: CHUYÊN
?&@
Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
	Bài. Buổi học thể dục.
I.Mục đích – yêu cầu.
Nghe –viết: chính xác, đẹp đoạn trong bài buổi học thể dục.
Viết đúng tên riêng người nước ngoài:
Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x, in/inh.
II.Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Giảng bài.
 8’
12’
2.3 Luyện tập.
Bài 1. 5’
Bài 2: 4’
3. Củng cố – dặn dò.2’
Đọc từng từ kho viết:
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài.
- HD viết chính tả.
- Đọc đoạn viết.
- Vì sao Ne – li cố xin thầy tập như mọi người?
- Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu câu gì?
- Những chữ nào phải viết hoa?
- yêu cầu:
- Nhận xét sửa sai cho HS.
- Đọc đoạn viết.
- Đọc lại đoạn viết.
Chấm 5 – 7 bài.
- HD làm bài tập chính tả.
Yêu cầu.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Bài 2 Thực hiện tương tự.
- Nhận xét cho điểm.
-Yêu cầu nhắc lại nội dung của đoạn viết.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò:
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- Bóng nén, leo núi, cầu lông, bơi lội.
- Nhắc lại đề bài.
- Nghe và đọc lại.
Vì cậu muốn cố gắng vượt lên mình, muốn làm được những việc mà các bạn làm được.
- Câu nói của thầy giáo đặt sau dấu: và trong ngoặc kép.
- Những chữ đầu và tên riêng được viết hoa.
- Nêu và phân tích từ khó viết.
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- 2 HS đọc lại các từ vừa tìm và viết.
- Ngồi ngay ngắn viết bài vào vở.
- Đổi chéo vở soát lỗi.
- 1 HS đọc đề bài trong SGK.
- 3 HS lên bảng lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- 2 HS đọc lại bài viết.
- Tự làm bài theo yêu cầu của GV.
- Nhảy xa – nhảy sào – sới vật.
- Điền kinh, truyền tin, thể dục thể hình.
-1-2 HS nhắc lại.
- Chuẩn bị bài sau.
Môn: THỦ CÔNG.
Bài: Làm đồng để bàn (tiết 2)
I Mục tiêu.
HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật.
HS ưu thích sản phẩm mình làm được.
II Chuẩn bị.
- mẫu tranh quy trình.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra.
 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài . 2’
2.2 Ôn lại lý thuyết.
 5’
2.3 Thực hành.
 28’
3. Củng cố – DD.
 2’
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
- Nhận xét bổ sung.
- Dẫn dắt ghi đề bài:
- Treo tranh quy trình.
- Hãy nêu các bước của quy trình làm đồng hồ để bàn?
-Lắng nghe, chỉnh sửa
- Tổ chức làm cá nhân.
- Nhận xét – nhắc lại quy trình thực hiện.
- Yêu cầu- theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét đánh giá – tuyên dương.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò.
- Để dùng lên bàn.
- Nhận xét bổ sung.
- Nhắc tên bài học.
- 2 HS nhìn quy trình nêu các bước thực hiện.
+ Bức 1: Cắt giấy.
- Cắt hai tờ giấy thủ công 24 ô rộng 16 ô.
- Cắt một tờ giấy rộng 10 ô, rộng 5 ô.
- cắt một tờ giấy trắng 14 ô, rộng 8 ô.
+ Bước 2: Làm các bộ phận đồng hồ.
Làm khung đồng hồ.
Làm mặt đồng hồ.
Làm đế đồng hồ.
Làm chân đồng hồ.
+Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
Dán khung đồng hồ và phần đế.
Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ.
- Thực hành cá nhân nhìn quy trình tự làm.
- Trưng bày sản phẩm.
- nhận xét chọn sản phẩm đẹp.
- Chuẩn bị tiết 3.
Thứ tư ngày 5 tháng 4 năm 2006
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Bé thành phi công.
I.Mục đích – yêu cầu:
Đọc thành tiếng:
Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ địa phương: 
 Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ đài, ngắt nghỉhơi đúng nhịp thơ.
Đọc trôi chảy toàn bài, với gọng vui vẻ nhẹ, nhàng, hồn nhiên âu yếm.
Đọc hiểu:
Hiểu nghĩa các từ trong bài: 
Nội dung của bài : Trò chơi đu quay thật vui và thú vị, em bé thật đáng yêu ngộ nghĩnh.
Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bị.
- Tranh minh họa bài tập đọc.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
 Giáo viên
Học sính
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Luyện đọc
 18’-20’
2.3 Tìm hiểu bài.
 8 - 10’
2.4 Luyện đọc lại. 8’
3. Củng cố – dặn dò.2’
- Kiểm tra bài: Buổi học thể dục.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Đọc mẫu.
- Theo dõi ghi những từ HS đọc sai lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc lại.
- Giải nghĩa thêm cho HS.
- Yêu cầu đọc theo nhóm.
- Nhận xét tuyên dương.
HD tìm hiểu bài.
- Câu hỏi 1 SGK?
- Khổ thơ nào cho ta thấy bé suy nghĩ về đội bay và suy nghĩ đó là gì?
- Khi được làm phi công bé ngắm những cảnh gì?
- Câu hỏi 2 SGK?
- Nhận xét chốt ý chính.
- Câu hỏi 3 SGK.
- Em hiểu câu thơ sà vào lòng me, Mẹ là sân bay như thế nào?
- Em hãy nêu nội dung bài?
-Treo bảng phụ ghi phần HD- Đọc mẫu.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:
- 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhắc lại tên bài học.
- Nối tiếp đọc 2 câu thơ một.
- Đọc 2 vòng và đọc lại từ ngữ mình đã đọc sai.
- Lớp đồng thanh đọc lại.
- Nối tiếp đọc 6 khổ thơ.
2 HS đọc từ ngữ ở chú giải.
1 HS đặt câu với từ ở đó.
- 6 HS đọc lại nối tiếp.
- Đọc từng khổ thơ theo nhóm.
Các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 2 Nhóm thi đọc trước lớ.
- Lớp nhận xét.
- Lớp đọc đồng thanh.
- Lớp đọc thầm.
- Bé được mẹ cho chơi trò đu quay, bé được ngồi vào chiếc đu hình máy bay và “ trở thành” phi công lái máy bay.
- Khổ thơ thứ hai cho thất suy nghĩ của bé: bay rất trật tự – không chen không vượt nhau.
- Bé vừa bay vừa ngắm cảnh xung quanh và thấy hồ nước lùi dần, cái cây chạy ngược ngôi nhà hiện ra...
- Nối tiếp phát biểu ý kiến.
- Nghe giảng.
- 1 HS đọc khổ thơ cuối.
- Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi SGK.
- Mẹ ơi, mẹ bế 
- Thảo luận cặp đôi.
- Phát biểu ý kiến.
- Nội dung bài thơ là: Trò chơi đu quay thật vui và thích thú, em bé phi công đáng yêu và ngộ nghĩnh, dũng cảm.
-Theo dõi.
-2-3HS đọc lại.
-1HS đọc lại toàn bài.
- Về học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
?&@
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: Từ ngữ về thể thao. Dấu phẩy.
I. Mục đích yêu cầu.
Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm thể thao: Kể đúng tên một số môn thể thao; tìm đúng từ ngữ nói về kết quả thi đấu.
Ôn luyện về dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ viết bảng thống kê.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Giảng bài.
Bài 1:Làm việc theo nhóm ngẫu nhiên.
Hãy kể tên môn thể thao bắt đầu bằng những tiếng sau: 10’
- Bài tập 2: Thảo luâïn cặp đôi.
Tìm và ghi lại những từ nói về kết quả thể thao. 17’
Bài tập 3:cá nhân làm vào vở.
3. Củng cố – dặn dò. 3’
- Kiểm tra bài tập tuần 28.
- Chấm một số vở bài tập.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu ghi tên bài.
- yêu cầu đọc đề bài.
- Đưa ra yêu cầu, cho HS điểm danh.
-Phát phiếu:
- Yêu cầu:
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu:
-Theo dõi, giúp đỡ.
-Nhận xét cho điểm.
-Yêu cầu:
-Thu một số vở chấm.
-Yêu cầu:
Nhận xét tiết học.
Dặn dò:
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét
- Nhắc lại tên bài học.
- 2 HS đọc đề bài trong SGK.
Lớp đọc thầm đề bài.
-Lớp chia thành 4 nhóm ngẫu nhiên từ 1-4,số 1 về nhóm số 1 và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
-Đại diện nhóm lên nhận phiếu, đọc yêu cầu. Sau đó về chỗ cho nhóm mình thực hiện.
-Đại diện nhóm lên dán kết quả.
-Nhận xét, bổ sung.
-1HS đọc to câu chuyện, lớp đọc thầm theo.
- Thảo luận cặp đôitrong vòng 2 phút sau đó mỗi bạn tự ghi vào vở của mình. Tiếp đó đại diện nêu miệng.
-1-2 HS đọc yêu cầu.
-Tự làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
-HS nhắc lại tên bài học
- Về nhà hoàn thành bài vào vở và chuẩn bị tiết sau.
?&@
Môn: TẬP VIẾT
Bài: Ôn chữ hoa T (Tiếp theo).
IMục đích – yêu cầu:
Viết đẹp các chữ hoa T; Tr
Viết đúng, đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng Trường Sơn và câu ứng dụng.
 Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn, ngủ biết học hành chăm ngoan.
II. Đồ dùng dạy – học.
Mẫu chữ cái T. Tr
Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn vào bảng.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Hướng dẫn viết chữ hoa.
 4’
2.3 Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
 4’
2.4 Câu ứng dụng.
 5’
2.5 Viết bài vào vở. 12’
2.6 Chấm bài. 5’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
- Kiểm tra chấm vở một số em.
- Nhận xét chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Trong bài có những chữ hoa nào?
- Yêu cầu:
- Nhắc lại cách viết.
- Yêu cầu.
- Nhận xé chữa lỗi.
- Giới thiệu về từ ứng dụng.
- Các chữ có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách các con chữ như thế nào?
- yêu cầu.
- Giải nghĩa câu ứng dụng.
- Thực hiện như đối với từ ứng dụng.
- Nêu yêu cầu viết.
- Yêu cầu tự làm bài.
 Nhận xét chữa bài.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò:
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con: Thăng Long, Thể dục.
- Nhắc lại tên bài học.
- T, Tr, S , B.
3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Nêu cách viết.
- Đổi chỗ ngồi, HS viết giỏi kèm HS viết kém.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.
- 1 HS đọc từ ứng dụng.
- Các chữ có chiều cao 2,5 li là: T, S, g chữ r cao 1,5 li còn lại cao 1 li và khoảng cách bằng một con chữ o.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- 2 HS đọc câu ứng dụng.
- Thực hiện theo sự HD của GV.
- Ngồi ngay ngắn viết bài vào vở.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- nhận xét bài làm trên bảng.
- Về luyện viết thêm ở nhà.
?&@
Môn: TOÁN
Bài : Diện tích hình vuông.
 I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
Biết được quy tắc tính diện tích hình vuông khi biết số đo cạnh của nó.
Vận dụng quy tắc để tính diện tích hình vuông theo đơn vị đo diện tích cm2 .
II. Chuẩn bị.
- Bộ đồ dùng dạy toán.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Giảng bài.
 10’
2.3 Thực hành.
Bài 1: 7’
Làm theo cặp đôi.
Bài 2. 8’
Vở
Bài 3. 9’
3. Củng cố – Dặn dò. 3’
- Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Dán hình cho hs quan sát hình như trong SGK.
Hình vuông ABCD gồm bao nhiêu ô vuông?
- Em làm thế nào để tìm được số ô vuông đó?
- HD cách tìm số ô vuông trong hình vuông.
- Các ô vuông trong hình vuông được chia làm mấy hàng?
- Mỗi hàng có bao nhiêu ô vuông?
- Vậy có tất cả bao nhiêu ô vuông?
- Yêu cầu đo cạnh của hình vuông đó.
- Giới thiệu.
Muốn tính diện tích của hình vuông ta làm thế nào?
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Nhắc lại cách tính chu vi.
- Tổ chức:
- Nhận xét chữa bài và cho điểm cho HS.
- nêu yêu cầu đề bài.
- Số đo tờ giấy tính theo đơn vị nào? 
- Vậy muốn tính được diện tích ta phải làm gì?
- Nhận xét cho điểm.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hãy nêu quy tắc tính diện tích hình vuông.
- Vậy muốn tính được diện tích hình vuông ta phải làm gì?
- Nhận xét cho điểm.
Yêu cầu:
Nhận xét tiết học.
Dặn dò.
3 HS lên bảng làm.
Lớp nhận xét bài làm ở trên bảng.
- Nhắc lại tên bài toán.
-Quan sát.
- Gồm 9 lô vuông.
- Trả lời theo cách tìm của mình.
- Được chia làm 3 hàng.
- Mỗi hàng có 3 ô vuông. 
- Hình vuông ABCD có:3 x 3 =9 ô vuông.
- Mỗi ô vuông có cạnh là 1 cm nên diện tích của nó là 1 cm2 
- Thực hành đo theo yêu cầu GV.
- Thực hiện: 3 x3 = 9 (cm2 )
- Nối tiếp nhắc lại kết luận.
- Lớp đọc đồng thanh kết luận.
- Tính diện tích và chu vi của hình vuông đó.
- 1 HS nhắc lại, lớp nhắc thầm.
- 2 Cặp đọc trước lớp. Lớp nhận xét chữa bài.
-1HS lên bảng làm, lớp làm miệng.(1HS hoie, 1HS trả lời).
- 2 HS đọc lại đề bài.
- Bài toán yêu cầu tính diện tích của hình vuông theo đơn vị cm2 
- Tính theo mm.
- Đổi số đo độ dài cạnh hình vuông ra cm.
-1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
- 2 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm SGK.
- 2 HS nêu: muốn tính diện tích hình vuông ta lấy số đo một cạnh nhân với chính nó.
- Muốn tính được diện tích hình vuông ta phải tính được số đo của một cạnh.
- thực hiện theo sự hd của GV.
- 1hs lên bảng làm. Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
-1-2 HS nêu lại quy tắc.
- Về nhà tập luyện tập thêm về cách tính diện tích của hình vuông.
Thứ năm ngày 6 tháng 4 năm 2006
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc đúng các từ tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: 
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
Đọc trôi chảytoàn bài, bước đầu đọc bài với gọng kêu gọi rõ ràng rành mạch.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: SGK.
Hiểu nội dung bài: Hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục của lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ, Từ đó có ý thức luyện tập để bồi bổ sức khoẻ.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. kiểm tra bài cũ.
 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Luyện đọc.
 18’-20’
2.3 Tìm hiểu bài.
 9’-10’
2.4 Luyện đọc lại bài.
 8-10’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
- Kiểm tra bài: Bé thành phi công.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu – Ghi đề bài.
- Đọc mẫu.
- Theo dõi ghi các từ HS đọc sai lên bảng.
- Theo dõi HD đọc ngắt nghỉ đúng.
-Theo dõi giúp đỡ.
Tổ chức:
- Nhận xét tuyên dương.
- Câu hỏi 1 SGK.
Câu hỏi 2 SGK.
- Việc luyện tập thể dục, bồi bổ sức khoẻ có khó khăn không? Những ai làm được việc này?
- Câu hỏi 4 SGK.
- Nêu yêu cầu luyện đọc lại.
- nhận xét tuyên dương.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò:
3 HS lên bảng làm bài.
Nhận xét bạn đọc.
-Nhắc lại tên bài học.
Lắng nghe.
- Nối tiếp đọc từng câu.
- Đọc lại những từ đọc sai (Theo cá nhân, đồng thanh)
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Đọc từ ngữ ở chú giải.
- 5 – 7 HS đọc câu mà GV đã hướng dẫn ngắt nghỉ.
- Luyện đọc theo nhóm.
Các nhóm thi đọc.
Lớp nhận xét.
- Lớp đọc đồng thanh.
- 1 HS đọc lại toàn bài, lớp đọc thầm SGK.
- Sức khoẻ giúp chúng ta gìn giữ dân chủ, gây dựng nước nhà ....
- Vì mỗi người dân yếu ớt là cả cả nước yếu ớt.
- mỗi một người dân khoẻ mạnh là cả nước khoẻ mạnh.
- Việc luyện tập thể dục thể thao rất dễ dàng, tất cả mọi người đều tập được thể dụng thể thao.
- 5 – 7 HS trả lời. Em tập thể dục hàng ngày.
- Đọc theo nhóm.
-Gạch dưới những từ cần nhấn giọng theo sự hướng dẫn của GV.
4 Nhóm thi đọc.
- Về tập đọc lại bài và trả lời câu hỏi trong SGK.
?&@
 Môn : CHÍNH TẢ (Nghe – viết).
	Bài: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.
I. Mục tiêu:
Nghe - viết chính xác một đoạn trong bài: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.
Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n, in/ inh.
II. Chuẩn bị:
Chuẩn bị bài tập 2.
4 cái bút dạ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2, bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 HD viết chính tả. 8’
Viết bài vào vở.
 12’
2.3 luyện tập.
 5’
3.Củng cố – Dặn dò. 3’
- Đọc từng từ cho HS viết.
- Nhận xét sửa sai.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Đọc đoạn viết.
Vì sao mọi người dân phải luyện tập thể dục thể thao?
- đoạn viết có mấy câu.
- Những chữ nào được viết hoa, vì sao?
- yêu cầu tìm từ khó.
- nhận xét chỉnh sửa lỗi.
- Nêu yêu cầu.
- Đọc từng câu.
Đọc lại bài.
 - Chấm bài
- Yêu cầu đọc đề.
- Nhận xét cho điểm.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò.
- 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con. Nhảy xa, nhảy sào, sới vật, đua xe.
- Nhắc lại tên bài học.
- Vì mỗi người dân yếu ớt tức là nước yếu ớt, Mỗi người dân mạnh khoẻ là cả nước khoẻ manh.
- Đoạn có 3 câu.
Những chữ đầu câu viết hoa.và viết lùi vào 1 ô.
- Tìm và phân tích từ khó đó.
- 1 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- 2 HS đọc lại các từ vừa viết.
- ngồi ngay ngắn viết bài theo yêu cầu.
- Đổi chéo vở soá

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 29.doc