Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần số 25

THỂ DỤC

Bài 47

Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân-Trò chơi “Ném bóng trúng đích”

I.Mục tiêu:

-Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối đúng

-Chơi trò chơi “Ném bóng trúng đích”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động

II. Địa điểm và phương tiện.

-Vệ sinh an toàn sân trường.

-Còi , dụng cụ, một số vật để ném như bóng cao su hoặc bóng da nhồi cát.Kẻ sẵn vạch giới hạn, các vạch giới hạn về phía trước 3-6m vẽ các vòng tròn đồng tâm để làm đích hoặc dùng các vật khác làm đích. Chuẩn bị 2 em 1 dây nhảy

III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.

 

doc 33 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 718Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần số 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thế nào để tính số viên thuốc có trong một vỉ 
- Nhận xét cho điểm.
- Yêu cầu:
- Bài toán trên thuộc dạng toán gì? 
- Trong bài toán trên bước nào là bước rút về đơn vị?
- Nêu yêu cầu đề bài: 
- Nhận xét chữa bài tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
Dặn dò: 
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêucầu của GV.
- Nhắc lại đề bài.
- 2 HS đọc.
- Bài toán cho biết có 35 lít HS, đổ đều vào 7 can.
- Bài toán hỏi về số lít mật ong có trong mỗi can.
- Ta làm phép tính chia vì có tất cả 35 l được chia đều vào 7 can (Chia đều thành 7 phần bằng nhau).
-1HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng con.
Bài giải
Số lít mật ong có trong mỗi can 
35 :7 = 5 (lít)
Đáp số: 5 lít
- Tính chia.
- 2 HS đọc đề trong SGK trang 128.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 HS đọc đề bài toán.
- Ta phải tính viên thuốc có trong một vỉ.
- Thực hiện phép tính chia.
24 : 4 = 6 ( Viên)
- 1 HS lên bảng giải. Lớp làm bài vào vở.
- 2 HS đọc đề bài.
- Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Tự giải vào vở. Đổi vở kiểm tra cho nhau.
- Bước thực hiện phép chia để tìm số Kg gạo có trong một bao.
- Tự xếp hình theo cá nhân.
- Về nhà làm lại bài. Chuẩn bị tiết sau.
?&@
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài:Động vật
I.Mục tiêu:
	Sau bài học HS biết:
Quan sát tranh ảnh nêu điểm giống nhau của một số con vật.
Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên.
Có ý thức bảo vệ động vật.
Vẽvà tô màu một con vật ưu thích.
II.Đồ dùng dạy – học.
- Tranh ảnh về các con vật trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
 3’
2 Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Nội dung.
HĐ 1: Quan sát và thảoluận. 20’
MT: Nêu được những điểm giống và khác nhau của các con vật.
- Nhận sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.
HĐ 2: Thử tài học sĩ.
MT: Biết vẽ một con vật mà mình ưa thích.
 10’
3. Củng cố – dặn dò. 7’
- Quả thường có những bộ phận nào?
- Nêu ich lợi của một số quả?
- Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Tổ chức thảo luận.
-Nhận xét bài làm của các nhóm
- Động vật sống ở đâu? 
- Động vật di chuyển bằng cách nào?
- Kết luận: Động vật sống ở mọi nơi ...
- Tổ chức thảo luận.
-Nhận xét chốt ý: ...
- Tổ chức làm việc cá nhân.
- Nhận xét tuyên dương
- Tổ chức trò chơi:
- Đố bạn con gi? 
- HD cách chơi:
- Nhận xét tuyên dương
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:
- 2 HS lên bảng nêu.
- Hát bài chị ong nâu và em bé.
- Chia nhóm.
- Thảo luận theo nhóm.
- Các HS đưa ra các tranh ảnh về động vật đã sưu tầm được, quan sát để biết đó là con vật gì và có đặc điểm gì?
- Thảo luận ghi các kết quả vào bảng.
- Dán kết quả lên bảng.
- Nối tiếp đọc nhanh và nhận xét.
- Động vật sống trên mặt đất, dưới mặt đất, dưới nước, ...
- Động vật di chuyển bằng chân, cánh bay, vây đạp, quẫy.
- Thảo luận theo cặp nói cho nhau nghe về hình dạng kích thước của các con vật và chỉ tên bộ phận bên ngoài của cơ thể động vật.
- Đạidiện một số cặp lên báo cáo kết quả.
- Lớp nhận xét bổ xung.
- Tự vẽ con vật mà mình ưa thích.
- Tô màu và ghi chú tên con vật và các bội phận của cơ thể con vật trong hình vẽ.
- Trưng bày sản phẩm.
- 2 – 3 HS giới thiệu về bức tranh của mình. Lớp nhận xét.
- 5 HS được phát tấm bìa ghi tên các con vật.
- 5 HS còn lại được phát một miếng giấy nhỏ ghi tên các con vật. Có nhiệm vụ bắt chiếc tiếng kêu của con vật đó.
- Thực hiện chơi theo HD..
?&@
Môn: Mĩ thuật
Giáo viên dạy chuyên
?&@
Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
	Bài. Hội vật
I.Mục đích – yêu cầu.
- Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn từ Tiếng trống dồn lên ... dưới chân. Trong bài hộivật. Tìm các từ trong đó cũng có âm tr/ ch hoặc có vần uc/ ut. 
II.Đồ dùng dạy – học.
Bài 2 a.
III.Các hoạt động dạy – học.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 HD viết chính tả.
a- Tìm hiểu bài.
 12’
b- Viết vào vở.
 13’
2.3 Luyện tập.
Bài 1 7’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
- Kiêmtra một số từ ngữ HS hayviết sai:
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Đọc bài viết.
- Hãy thuật lại cảnh thi vật giữa ông Cản Ngũ và Quắn Đen.
- Đoạn viết có mấycâu?
- Những chữ nào phải viết hoa? 
- Nêu những từ em thấy khó viết?
- Đọc từng từ:
- Nhận xét sửa chữa.
- Đọc từng câu cho HS viết.
- Đọc lại từng câu.
- Thu chấm 5 – 7 bài nhận xét.
- nêu yêu cầu luyện tập.
- Nhận xét cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Dặ dò: 
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Lớp viết vào vở: xã hội, sáng kiến, xúng xính, san sát, ....
- Nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc lại bài viết.
- Ông Cản Ngũ đứng như cây trồng trước xới. Quắn Đen gò lưng loạy hoay, mồ hôi mồ kê nhễ nhãi.
- 6 Câu.
- Giữa hai đoạn viết phải xuống dòng lùi vào 1 ô.
- Những đầu câu, tên riêng.
- Nối tiếp nêu và phân tích tiếng, chữ khó viết.
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- Lớp theo dõi viết vào vở theo yêu cầu.
- Đổi cheo vở soát lỗi.
- 1 HS đọc đề bài trong SGK.
- 3 HS lên bảng lớp. Lớp làm vở bài tập.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Đáp án: Trăng trắng, chăm chỉ, chong chóng, ...
- Về nhà viết lại những lỗi mình đã viết sai lỗi chính tả.
?&@
Môn: THỦ CÔNG.
Bài: Đan hoa chữ thập đơn (tiết 2)
I Mục tiêu.
Biết cách đan hoa chữ thập đơn.
Đan được hoa chữ thập đơn đúng quy trình kĩ thuật.
HS yêu thích sản phẩm đan nan.
II Chuẩn bị.
Tấm đan hoa chữ thập đơn.
Quy trình kĩ thuật đan hoa chữ thập đơn.
Bìa màu hoặc giấy thủ công.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.1’
2.2 Nội dung.
Hoạt động 1 Ôn lại kiến thức cũ.
10’
HĐ3.Thực hành:
24’
3. Nhận xét - dặn dò.2’
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Giới thiệu dán tiếp.
- Treo bảng tấm đan hoa chữ thập đơn.
 - Treo quy trình:
- Yêu cầu:
- Nhận xét nhắc lại quy trình.
- Tổ chức cho HS thực hành.
- Theo dõi HD cho từng HS.
- Gợi ý cách đánh giá.
- Nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Dặ dò:
- HS để đồ dùng lên bàn.
- Nghe GV giới thiệu và nhắc tên bài.
-Quan sát quy trình.
- 2- 3 HS nhắc lại quy trình thực hiện
Bước 1: Kẻ, cắt các nan.
+ Kẻ các đường dọc cách đều nhau một ô đối với giấy không có đường kẻ
+ Cắt nan dọc.
+Cắt 7 nan ngang và 4 nan dán xung quanh
Bước 2: Đan hoa chữ thập đơn.
+ Giống như đối với đan nong mốt và nong đôi.
. Nan1: Giống như đan nong mốt.
. Nan 2: Như quy trình trên bảng.
......
Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan:
+bôi hồ, dán lần lượt, 
 Quan sát và nhìn quy trình thực hiện 
- Tự thực hạnhlàm sản phẩm
- Trưng bày sản phẩm, lớp nhận xét đánh giá.
Chuẩn bị đồ dùng tiết sau
Thứ tư ngày 8tháng 3 năm 2006
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên.
I.Mục đích – yêu cầu:
- Đọc đúng các từ các, tiếng khó dễ lẫn: Vang lừng, nổi lên, lầm lì, ...
Ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu giữa các cụm từ.
Đọc trôi chảy toàn bài bước đầu biết đọc bài với gọng thể hiện sự vui tươi hồ hởi.
Hiểu nghĩa các từ trong bài: Trường đua, chiêng, man – gác, cỗ vũ, ...
Nội dung của bài: Bài văn tả, kể lại cuộc đua voi ở Tây Nguyên, qua đó thấy được những nét đọc đáo và bản sắc dân tộc của Tây Nguyên.
II. Chuẩn bị.
- Tranh minh họa bài tập đọc.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
 Giáo viên
Học sính
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bàimới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Luyện đọc.
Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.12’
2.3 Tìm hiểu bài.
10’
2.4.Luyện đọc lại
10’
3 . Củng cố – dặn dò. 2’
- Kiểm tra bài: Hội vật.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Đọc mẫu.
- Theo dõi ghi bảng từ HS phát âm sai.
- Theo dõi HD ngắt nghỉ.
- Đua tranh chiếc chuông.
-Yêu cầu:
-Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 2 HS.
-Yêu cầu :
-Câu hỏi 1 SGK:
-Yêu cầu:
-Câu hỏi 2 SGK trang61.
Câu hỏi 3 SGk trang 61.
Em có cảm nhận gì về ngày hội đua voi ở Tây Nguyên?
Đọc mẫu bài lần 2.
-Yêu cầu tự chọn 1 trong2 đoạn của bài và luyện đọc.
- Yêu cầu:
- Đoạn văn này cho em biết điều gì?
- Nhận xét và cho điểm.
- Nội dung bài ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: 
- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.
-Nhắc lại đề bài.
- Nối tiếp đọc câu. Sửa lỗi phát âm.
- Đọc đoạn trước lớp.
- Quan sát tranh.
- 2 – 3 HS đặt câu trước lớp.
- 1 HS nêu, lớp nhận xét tìm cách ngắt giọng đúng sau đó ngắt giọng câu.
- 1 HS đọc lại theo cách đã thống nhất ngắt hơi.
-2 HS nối tiếp đọc theo đoạn.
-Luyện đọc theo nhóm, cá banj trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 2Nhóm đọc bài theo yêu cầu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Cả lớp đồng thanh cả bài.
-Đọc thầm lại đoạn 1, sau đó trả lời câu hỏi, 3-4 HS tiếp nối nhau trả lời:mỗi HS nêu 1 ý.
+Voi đua từng tốp mười con dồn hàng ngang ở nơi xuất phát. Hai chàng trai. Diều khiển ngồi trên lưng voi...
-Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
+Chiêng trống nổi lên, cả 10 con voi lao đầu, hăng máu phóng như bay...về đúng đích.
+Những chú voi chạy đến đích trước tiên đầu ghìm đà, huơ vòi chào khám giả...
+HS xung phong phát biểuý kiến:Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên rất thú vị, rất vui, rất hấp dẫn...
-Cá nhân HS tự luyện đọc
- 3 – 5 Đọc bài và trả lời.
+Đoạn 1: Công tác chuẩn bị cho cuộc đua... ăn mặc thật đẹp.
+ Đoan 2 diễm biết cuộc đua ... đáng yêu.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
?&@
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: Nhân hoá, Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi vì sao?
I. Mục đích yêu cầu.
Luyện tập về nhân hoá: Nhận ra các hiện tượng nhân hoá, bước đầu cảm nhận được nét đẹp của các biện pháp nhân hoá.
Ôn luyệân câu hỏi vì sao. Đặt câu hỏi và trả lời được các câu hỏi vì sao? 
II. Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ viết lời giải bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’ 
2.2 HD làm bài tập. Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi.
 16’
Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “vì sao”?
 8’
Bài 3: Dựa vào nội dung bài tập đọc hội vật, hãy trả lời câu hỏi.10’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
- Tìm 5 từ chỉ các hoạt động nghệ thuật.
 5 từ chỉ các môn nghệ thật.
- Nhận xét cho điểm HS.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Yêu cầu.
-Trong đoạn thơ trên có những sự vật con vật nào?
- Mỗi sự vật con vật được gọi bằng gì?
- Nêu các từ ngữ, hình ảnh tác giả đã dùng đề miêu tả các sự vật con vật trên?
- Yêu cầu:
- Tác giả đã dựa vào những hình ảnh có thực nào để tạo ra hình ảnh nhân hoá trên?
- Cách nhân hoá các sự vật con vật có gì hay?
- Yêu cầu: 
- Cùng cả lớp nhận xét bài.
- Chấm chữa bài.
-Yêu cầu:
-Chấm chữa bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: 
- Sáng tác, viết văn, làm thơ, soạn kích, viết kịch bản, ...
- Thơ ca, điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng, cải lương, ...
-Nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, 1 HS đọc đoạn thơ.
- Có các con vật, sự vật là: lúa, tre, đàn cò, gió, mặt trời,
- Mỗi sự vật con vật được gọi.
Lúa – chị, ....
- Chí lúa – Phấtphơ bím tóc ...
-Nối tiếp 5 HS lên bảng viết 5 sự vật được miêu tả trong đoạn thơ vào bảng bài tập 1 đã chuận bị.
- Chị lúa phất phơ bím tóc ở đây có thể hình dung lá lúa dài, phất phơ trong gió, nên tác giả nói bím tóc ...
... vì nó làm cho các sự vật, con vật sinh động hơn ...
- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm SGK.
- Suynghĩ và gạch chân những bộ phận trả lời câu hỏi vì sao?
- 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
+ Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá.
+ Những chàng man – gác ...
-1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi SGK.
-Làm bài theo cặp.
-4 Cặp đại diện trình bày, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Về nhà tập đặt 3 câu hỏi theo mẫu vì sao và trả lời các câu hỏi ấy.
?&@
Môn: TẬP VIẾT
Bài: Ôn chữ hoa S.
I.Mục đích – yêu cầu:
Viết đẹp các chữ cáiviết hoa S.
Viết đúng đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng Sầm Sơn và câu ứng dụng
Côn sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
II. Đồ dùng dạy – học.
- Mẫu chữ cái, tên riêng, câu ứng dụng.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giảng bài.
a- Luyện viết chữ hoa: S
b- Từ ứng dụng.
 7’
c- Câu ứng dụng.
 7’ 
HD viết vở: 12’
3. Củng cố – dặn dò. 1’
- Đọc:
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Tìm chữ viết hoa trong bài.
- Đưa mẫu chữ
- Viết mẫu và mô tả (Điểm đặp bút – dừng bút).
- Sầm Sơn: là khu nghỉ mát ở Thanh Hoá.
- Khoảng cách các chữ? 
-Các nét trong một chữ?
- Viết mẫu và mô tả.
- Nguyễn Trãi đã ca ngợi cảnh đẹp nên thơ, yên tĩnh thơ mộng của Côn Sơn ...
- Viết mẫu:
- Nêu yêu cầu viết.
- Quan sát hướng dẫn.
- chấm chữa một số bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS:
- 2HS lên bảng viết, lớp viếtbảng con: Phan Rang, bây giờ, phong lưu, ...
- Nhắc lại đề bài.
- S, C, T
- Quan sát nhận xét độ cao các nét ...
- Nghe và quan sát.
- Viết bảng con. Đọc lại.
- Đọc – quan sát mẫu phân tích.
- Bằng một thân chữ.
- Viết liền nét.
- Quan sát viết bảng.
- Đọc: Côn Sơn suối chảy rì rầm ...
- viết bảng: Côn Sơn, ta.
- Ngồi đúng tư thế, ...
- Viết 1 dòng chữ S, C, T cỡ nhỏ,
2 Dòng Sầm Sơn cỡ nhỏ.
4 Dòng câu ứng dụng.
- Viết từng dòng.
- Về nhà luyện viết thêm.
?&@
Môn: TOÁN
Bài Luyện Tập.
 I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
-Củng cố kĩ năng giải có liên quan đến rút về đơn vị.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.3’
2.Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài 1’
2.2.Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:
Bài 2: 7’’
Bài 3: 10’’ 
Bài 4: 8’ 
3. Củng cố – dặn dò:
-Kiểm tra cacù bài tập HS làm ở tiết trước.
-Nhận xét, cho điểm HS.
-Dẫn dắt, ghi tên bài.
Gọi HS đọc đề bài.
- Chấm chữa bài.
- Yêu cầu:
- HD giải.
- Nhận xét – chấm – chữa bài.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Tổ chức:
- Nhận xét yêu cầu:
- Chấm chữa bài.
- Bài toán trên thuộc dạng toán gi?
- Bước nào là bước rủ gọn đơn vị trong bài toán?
- Yêu cầu:
-Nhận xét chữa bài – cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: 
2 HS lên bảng làm bài,cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Nhắc tên bài .
-1HS đọc đề bài.
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Số cây có trong một lô đất là
2032 : 4 = 508 (Cây)
Đáp số: 508 cây
- 2 HS đọc đề bài.
1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.
Bài giải
Số quyển vở có trong một thùng 
2135 : 7 = 305 (quyển)
Số quyển vở có trong 5 thùng là 
305 x 5 = 1525 (quyển)
Đáp số: 1525 quyển
 1 HS đọc: Lập đề toán theo tóm tắt SGK rồi giải.
- Thảo luận cặp đôi lập đề toán đọc cho nhau nghe.
- 2 HS đọc đề bài, lớp nhận xét.
- Tự làm bài vào vở.
- Bài toán thuộc dạng bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Bước tìm số viên gạch trong một xe là bước rút về đơn vị.
- 1 HS đọc đề bài.
- Tự làm bài vào vở. Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
- 1HS đọc bài giải, lớp nhận xét
- Về nhà làm lại các bài tập.
Thứ năm ngày 9 tháng 3 năm 2006
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Ngày hội rừng xanh.
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc đúng các từ tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: 
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy cuối mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu đọc bài với gọng vui tươi, thích thú, ngạc nhiên.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Chim gõ kiến, lĩnh sướng, Kì nhông,...
Hiểu nội dung bài: Bài thơ cho ta thấy vẻ đẹp sự sinh động của các con vật sự vật trong ngày hội rừng xanh.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2.Bài mới.
2.1.Giới thiệu bài.2’
2.2.Luyện đọc.
a.Đọc mẫu.
-Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ.12’
2.3 Tìm hiểu bài.
 10’
2.4 Học thuộc lòng. 10’
3. Củng cố – dặn dò. 3’
- Bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên.
-Nhận xét, cho điểm.
-Dẫn dắt và giới thiệu bài.
Đọc mẫu bài.
-Theo dõi ghi bảng từ HS sai.
-Theo dõi hướng dẫn ngắt nghỉ:
-Lĩnh xướng?
-Yêu cầu HS vừa đọc nêu cách ngắt giọng khổ thơ mình vừa đọc.
-Nhận xét tuyên dương.
- Yêu cầu.
- Cầ hỏi 1 SGK.
- Câu hỏi 2 SGK.
- Tác giả đã dùng biện pháp nào để miêu tả các con vật, câycối trong ngày hội rừng xanh?
- Câu hỏi 3 SGK.
- Treo bảng phụ: xoá dần
- Yêu cầu: 
- Nhận xét tuyên dương.
- Nội dung bài? 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:
- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhắc tên bài học.
-Theo dõi GV đọc.
-đọc từng câu.
-Đọc lại.
-4 HS đọc đoạn trước lớp.
-1 HS lên bảng lớp để chỉ tranh, cả lớp theo dõi.
+lĩnh xướng là hát đơn ca một câu...
-Đọc bài theo yêu cầu. Nêu cách ngắt giọng đúng, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Đọc theo nhóm.
- 2 Nhóm thi đọc.
- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm.
- Chim gõ kiếm nổi mõ, gà rừng gọi mọi người mau thức dậy ....
- Tre trúc thổi nhạc sáo, khe suối gảy nhạc đàn ...
- ... Dùng những từ ngữ tả hoạt động của con người để miêu tả hoạt động của các con vật, sự vật, ...
- Phát biểu ý kiến theo suy nghĩ của từng em.
- Đọc toàn bài.
- Thi đọc từng khổ thơ, đọc cả bài.
- ... Thấy vẻ đẹp sự dinh động của các con vật ...
- 2 HS nhắc lại.
- Về nhà học thuộc bài chuẩn bị tiết sau.
?&@
 Môn : CHÍNH TẢ (Nghe – viết).
	Bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu:
Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn văn Đến giờ xuất phát trúng đich trong bài “Hội đua voi ở Tây Nguyên”.
Làm đúng bài tập phân biệt tr/ ch, ut/ uc.
II. Chuẩn bị:
- Bài tập 2 a.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu – bài. 1’
2.2 Giảng bài.
Và hướng dẫn viết chính tả.
 9’
Viết vào vở: 12’
Chấm chữa bài 5’
2.3 HD làm bài tập 2a.
 8’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
- Tìm sự vật bắt đầu bằng s.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Đọc bài viết.
- Cuộc đua voi diễn ra như thế nào? 
- Đoạn văn có mấy câu?
-Trong đoạn văn chữ nào phải viết hoa vì sao?
- Hãy tìm những từ khó viết.
- Đọc từng từ: nhận xét sửa sai.
- Đọc từng câu
- Treo bài mẫu.
- Chấm chữa bài.
- Yêu cầu: 
- Theo dõi giúp đỡ.
- Nhận xét cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: 
-2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- Nhắc lại đề bài.
- 2 HS đọc lại bài.
- Khi trống nổi lên thì 10 con voi lao đầu chạy 
-Đoạn có 5 câu.
- Những chữ đầu câu: Đến, Cái, Cả, Bụi, Các.
- Nêu một số từ khó và phân tích.
- Viết bảng.
Đọc lại.
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở soát lỗi.
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc nội dung bài.
- Thảo luận cặp đôi.
- Trao đổi cặp.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
- Về nhà làm bài tập 2b vào vở
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
Củng cố kĩ năng giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. 
Luyện tập kĩ năng viết và tính giá trị biểu thức.
II. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Luyện tập.
Bài 1:
 10’
Bài 2: 8’
Bài 3: 
 8’
Bài 4.Viết biểu thức rồi tính giá trị của biểûu thức.
 6’
3. Củng cố, dặn dò. 2’
- Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Yêu cầu:
- Bài toán thuộc dạng tóan gì?
- Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày lời giải.
- Chấm chữa bài.
- Thực hiện tương tự.
- Treo bảng phụ. 
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Trong ô trống thứ nhất em điền số nào vì sao?
- Theo dõi và giúp đỡ.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Tự viết biểu thức rồi tính giá trị cu

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 25.doc