Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần số 24

THỂ DỤC

Bài47: Ôn tập nhảy dây kiểu chụm hai chân

 – Chơi trò chơi: Ném bóng trứng đích.

I.Mục tiêu:

- Ôn nhay dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối chủ động.

- Chơi trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức” . Yêu cầu biết cách chơi và tương đối chủ động.

II. Địa điểm và phương tiện.

- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh, an toàn tập luyện.

-Còi và một số dụng cụ khác.

III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.

 

doc 34 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần số 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Thực hiện theo yêu cầu của GV.Sau đó 2,3 HS nói trước lớp.
-Về nhà làm lại bài tập. Chuẩn bị bài sau.
Thø ba ngµy 28 th¸ng 2 n¨m 2006
Môn: TOÁN
Bài:Luyện tập chung.
I.Mục tiêu.
 Giúp HS:
-Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính.
-Rèn luyện kĩ năng giải bằng 2 phép tính.
II.Chuẩn bị
-Bảng phụ cho bài tập 3, 4.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.1’
2.2 HD làm bài tập.
Bài 1. 7’
Bài 2: 7’
Bài 3. 8’
Bài 4: 10’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
- Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu ghi đề bài.
Yêu cầu.
- Nhận xét chữ bài.
- Nêu yêu cầu:
- Nhận xét chữa bài
Yêu cầu đọc đề bài.
- Bài toán thuộc loại toán gì?
HD giải:
-Nhận xét cho điểm.
- Yêu cầu.
- HD giải: ...
- Đề bài đã cho biết những gì? 
......
- Nhận xét cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:
- 3 HS lên bảng làm.
- Nhắc lại đề bài.
- 2 HS đọc yêu cầu đề bài, và nêu cách đặt tính và tính.
2 HS lên bảng, lớp làm bài vào bảng con.
821 x 4 , 1021 x 5 ...
- Tương tự bài 1, tự làm bài vào vở.
- Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. 1 HS đọc kết quả.
- 1 HS đọc.
- Thuộc dạng giải bài toán bằng hai phép tính.
- Thực hiện giải theo hướng dẫn của GV.
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở.
Bài giải.
Tổng số sách trong 5 thùng là
306 x 5 = 1530 (quyển)
Số sách mỗi thư viện nhận là.
1520 : 9 = 170 (quyển)
Đáp số: 170quyển.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- 1 HS đọc đề bài.
- Đề bài cho biết: Chiều rộng và chiều dài gấp 3 lần chiều rộng.
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- 1 HS lên bảng giải. Lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Chiều dài sân vận động là
95 x 3 = 285 (m)
Chu vi sân vận động là
(285+95) x 2 = 760 (m)
Đáp số: 760 m
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Về nhà tiếp tục luyện tập về chia số có bốn chữ số cho số có 1 chữ số.
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài:Hoa
I.Mục tiêu:
	Sau bài học HS biết:
-Quan sát, so sánh tìm ra được sự khác nhau về màu sắc, hương thơm của các loài hoa.
-Xác định được các bộ phận thường có của một bông hoa.
-Nêu được chức năng và ích lợi của hoa trong cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Các hình trong SGK .
-Ba bông hoa thật: hồng, cúc, li...
-Các loại hoa HS sưu tầm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Khởi động.
Trò chơi :Ai thính mũi hơn.4’
2.Bài mới:GTB 1’
2.1Nội dung.
HĐ1:Quan sát và thảo luận .
-MT:Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa.Kể được tên các bộ phận thường có của một bông hoa.
10’
HĐ2:Các bộ phận của hoa.
10’
HĐ3:Thảo luận cả lớp.
MT:Nêu được vai trò và ích lợi của hoa.
10’
3. Củng cố, dặn dò.3’
-Giới thiệu trò chơi, sau đó yêu cầu:
-Bịt mắt HS, lần lượt cho các em ngửi 3 loại hoa và yêu cầu HS đoán xem đó là hoa gì?
-Cho HS nhận xét, sau đó đưa ra 3 bông hoa cho HS ngửi lại.
Từ đó GTB và ghi tên bài lên bảng.
-Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
-Yêu cầu HS:
-Theo dõi và giúp đỡ HS.
-Gọi HS lên bảng giới thiệu.
-Nhận xét, khen ngợi sự chuẩn bị của HS.
+Hoa có màu sắc như thế nào?
+Mùi hương của các loại hoa giống hay khác nhau?
+Hình dạng của các loại hoa khác nhau như thế nào?
+KL: Các loại hoa thường khác nhau về hình dạng...
_Cho HS quan sát 1 bông hoa thật có đủ các bộ phận.
_Chỉ vào các bộ phận và yêu cầu HS gọi tên,sau đó giới thiệu lại về tên các bộ phận cho Hs biết:Hoa thường có bộ phận là cuống hoa, đài hoa...
_Yêu cầu:
_Gọi một số HS lên bảng chỉ và gọi tên các bộ phận của 1 bông hoa bất kì.
-Yêu cầu HS làm việc cặp đôi.
-Sau 3’, gọi HS báo cáo kết quả làm việc.
-Yêu cầu HS kể thêm những ích lợi khác của hoa mà em biết.
-Nêu:Hoa có nhiều ích lợi, hoa dùng để trang trí...
-Hoa có hương thơm nhưng chúng ta có nên ngửi nhiều hương thơm hoa không?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS:
-2 HS lên bảng.
-2 HS bịt mắt được ngửi hoa và đoán tên hoa rồi ghi lên bảng.
-Các HS khác nhận xét đúng, sai.
-Nghe và nhắc lại tên bài học.
-Để ra trước mặt các bông hoa hoặc tranh vẽ hoa đã sưu tầm được,sau đó làm việc theo nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV.
+Quan sát màu sắc hương thơm các bông hoa của mình và lần lượt giới thiệu cho các bạn trong nhóm nghe về hoa mình có.
+4 –5 HS lần lượt lên bảng giới thiệu với cả lớp
+Hoa có nhiều màu sắc khác nhau trắng, đỏ, hồng...
+Mùi hương của hoa khác nhau.
+Hoa có hình dạng rất khác nhau, có hoa to trông như cái kèn, có hoa tròn,...
-HS quan sát sau đó trả lời theo yêu cầu của GV.
+HS trả lời và lắng nghe GV giới thiệu.
_2 HS ngồi cạnh chỉ và giới thiệu cho nhau về các bộ phận của bông hoa mà mình đã sưu tầm được.
_HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-Từng cặp cùng quan sát các loại hoa trong hình 5,6,7,8 trang91 SGK và nói cho bạn bên cạnh biết là hoa đó để làm gì
_2-3 HS trả lời trước lớp về lợi ích của từng loại hoa trong hình minh hoạ.Hình 5-6 hoa để ăn.Hình 7-8 hoa để trang trí.
_HS dộng não để kể tên hoa và lợi ích của hoa đó.
-1-2 HS nhắc lại kết luận.
-Không nên ngửi nhiều hoa vì như thế sẽ không tốt cho sức khoẻ.
-Sưu tầm một số quả ...
?&@
Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
	Bài. Đối đáp với vua
I.Mục đích – yêu cầu.
-Nghe – viết chính xác, trình bày đúng đẹp, đoạn 3 Bài: Đối đáp với vua.
-Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt X/S hoặc thanh hỏi/thanh ngã.
II.Đồ dùng dạy – học.
Chuận bị 4 khổ giấy to và bút dạ.
III.Các hoạt động dạy – học.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ.3’
2.Bài mới:
2.1.GTB: 1’
2.2. Hướng dẫn viết chính tả.
 20’
2.3 Luyện tập
Bài 1: 
5’
Bài 2: 
 7’
3. Củng cố dặn dò. 2’
-Gọi HS đọc các từ cần chú ý phân biệt của tiết trước và 2 HS viết trên bảng lớp – cả lớp viết bảng con.
-Nhận xét cho điểm HS.
-Giới thiệu và ghi tên bài.
-Đọc đoạn văn1 lần.
-Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?
-Hãy đọc câu đối của vua và vếù đối lại của Cao Bá Quát.
-Đoạn văn có mấy câu?
-Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa?
- Các từ chỉnh sửa lỗi.
- Đọc từng câu:
- Đọc lại bài.
- Chấm 7 – 10 bài.
- Yêu cầu:
- Yêu cầu Làm việc theo cặp.
- Nhận xét câu trả lời.
- Nêu yêu cầu đề bài.
-phát phiếu thảo luận nhóm.
- Theo dõi giúp đỡ.
- Ghi nhanh các từ lên bảng.
- Nhận xét cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:
-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu cuủa GV: lưỡi liềm, non nớt, lưu luyến, nóng nực.
-Nghe và nhắc lại tên bài học.
-Theo dõi Gv đọc, 1 HS đọc lại
-Vì nghe nói cậu là học trò.
-Nước trong leo lẻo cá đớp cá.
Trời nắng chang chang người trói người.
-Đoạn văn có 5 câu.
-Những chữ đầu câu,tên riêng...
-Viết cách lề 2 ô .
-Viết bảng con.1 HS lên bảng viết.
- Viết bài theo yêu cầu.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
- 1 HS đọc yêu cầu SGK. Lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc câu hỏi.
- 1HS trả lời và ngược lại.
- Một số cặp trình bày trước lớp.
- b- Thực hiện tương tự a.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. Lớp đọc thầm SGK.
- Đại diện nhóm nhận phiếu.
- Tự thảo luận theo câu hỏi của phiết bài tập.
-2 nhóm trình bày kết quả thảo luận. Lớp nhận xét bổ xung.
- Về nhà làm bài vào vở.
?&@
Môn: THỦ CÔNG.
Bài:Đan nong đôi (tiết 2)
I Mục tiêu.
HS biết cách đan nong đôi.
Đan được nong đôi đúng quy trình kĩ thuật.
Yêu thích sản phẩm đan nan.
II Chuẩn bị.
Tấm đan nan đôi bằng bìa.
Tấm đan nong mốt tiết trước để so sánh.
Tranh quy trình đan nan đôi.
Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau.
Bìa màu hoặc giấy thủ công.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.1’
2.2 Nội dung.
Hoạt động 1. Ôn lại lý thiết.
10’
HĐ3.Thực hành:
24’
3. Nhận xét - dặn dò.2’
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Giới thiệu ghi đề bài.
- Tấm đan nong mốt có gì gống và khác với tấm đan nong đôi?
- Nêu tác dụng của việc đan nong đôi trong thực tế?
- Treo quy trình:
- Yêucầu nhắc lại quy trình thực hiện.
- Nhận xét nhắc nhở.
- Tổ chức cho HS thực hành.
- Theo dõi HD cho từng HS.
- Gợi ý cách đánh giá.
- Nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Dặ dò:
- HS để đồ dùng lên bàn.
- Nghe GV giới thiệu và nhắc tên bài.
-Quan sát 2 nhận xét.
- 2 – 3 HS trả lời. Tấm đan nong mốt và đan nong đôi đều sử dụng bởi các nan đan khác nhau. Khác nhau ....
- Nan đôi được sử dụng trong việc làm rổ rá, trang trí hoa văn,...
- Quan sát quy trình và nhắc lại các bước thực hiện.
Bước 1: Kẻ, cắt các nan.
+ Kẻ các đường dọc cách đều nhau một ô đối với giấy không có đường kẻ
+ Cắt nan dọc.
+Cắt 7 nan ngang và 4 nan dán xung quanh
Bước 2: Đan nong đôi bằng giấy bìa.
+ Nhấc hai đè hai và lệch nhau một nan
. Nan1: Giống như đan nong mốt.
. Nan 2: Như quy trình trên bảng.
......
Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan:
+bôi hồ, dán lần lượt, 
- Tự nhìn quy trình và làm các sản phẩm theo yêu cầu của GV.
- Trưng bày sản phẩm, lớp nhận xét đánh giá.
Chuẩn bị đồ dùng tiết sau.
Thứ tư ngày 1 tháng 3 năm 2006
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Mặt trời mọc ở đằng ...tây!
I.Mục đích – yêu cầu:
Đọc thành tiếng:
Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ địa phương: Pu – skin, ứng tác, vô lí, chuyện lạ, ....
 Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ đài, ngắt nghỉhơi đúng nhịp thơ.
Đọc trôi chảy toàn bài, với gọng vui vẻ nhẹ, nhàng.
Đọc hiểu:
Hiểu nghĩa các từ trong bài: Pu – skin, thi hào, ứng tác, vô lí, thiên hạ, ...
Nội dung của bài là ca ngợi tài ứng tác của nhà thơ Pu - skin
Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bị.
- Tranh minh họa bài tập đọc.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
 Giáo viên
Học sính
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Luyện đọc.
 16’
2.3 Tìm hiểu bài.
 10’
2.4 Luyện đọc lại. 8’
3. Củng cố – DD.
-Kiểm bài đối đáp với vua.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Đọc mẫu.
- HD đọc câu.
Theo dõi chỉnh sửa lỗi.
- HD đọc đoạn.
- Yêu cầu:
- Bài kể về nhà thơ nào? Ông là người nước nào? Nêu năm sinh năm mất của ông?
- Vì sao Pu – skin gọi là thi hào?
- Hồi nhỏ Pu – skin có tài gì? 
- Nêu yêu cầu đọc nhóm.
- Nhận xét tuyên dương.
- Yêu cầu:
- Câu hỏi 1 SGK.
Câu hỏi 2 SGK.
Câu hỏi 3 SGK.
- Qua bài học em thấy tài năng của Pu – sikn như thế nào?
- Đọc mẫu HD đọc. 
Treo bảng phụ.
- Nhận xét tiết học
- 3 HS lên đọc bài và trả lời các câu hỏi ở SGK.
- Nhắc lại đề bài.
- Lớp đọc thầm SGK.
- Nối tiếp mỗi HS đọc 2 câu. Sửa lỗi phát âm.
- 5 HS đọc bài.
- Dùng bút gạch chéo chỗ hết đoạn.
Đoạn 1. ... Ai chẳng biết đằng Tây là phía mặt trời lặn.
Đoạn 2: . ... Ngủ nữa đây?
Đoạn 3 còn lại.
- 3 HS đọc nối tiếp theo yêu cầu của GV.
- Bài kể về Pu – skin một nhà thơ Nga. Ông sinh năm 1799 – 1837.
- Vì ông là nhà thơ lớn rất nổi tiếng.
Tài ứng tác thơ.
- Giải nghĩa (ứng tác.)
- giải nghĩa các từ khác theo sự hd của GV.
- 3 HS nối tiếp đọc bài.
- Luyện đọc bài theo nhóm.
- 2 Nhóm thi đọc trước lớp.
- 1 hS đọc bài, lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc câu hỏi và trả lời. Mặt trời mọc ở đằng Tây là vô lí.
- Làm tiếp 3 câu thơ khác kết hợp với 3 câu vô lí của người bạn.
- Vì Pu – skin làm cho thiên hạ ngạc nhiên vì chuyện lạ này. ...
- Từ nhỏ Pu – skin là người có tài sáng tác thơ rất nhanh, ông còn có tài ứng biến trước nhứng tình huống bất ngờ.
- Luyện đọc lại bài theo nhóm.
- 2 nhóm thi đọc.
Tự học thuộc lòng.
?&@
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: Mở rộng vốn từ: Nghệ thuật. Dấu phẩy.
I. Mục đích yêu cầu.
Mở rộng vốn từ về nghệ thuật.
Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy (ngăn cách giữa các bộ phận đồng chức).
II. Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ viết lời giải bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Luyện tập.
Bài 1.
Bài 2: 
3. Củ cố – dặn dò.
- Kiểm tra bài tuần 23.
- Nhận xét ghi điểm
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Yêu cầu: 
- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm những từ ngữ như thế nào? 
- Nêu yêu cầu thi đua.
- Nhận xét sửa chữ.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Nhận xét cho điểm.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò:
- 3 HS lên bảng làm bài tập theo yêu cầu của GV.
- Nhắc lại đề bài.
- 2 HS đọc đề bài. Lớp theo dõi SGK.
- Tìm từ chỉ người hoạt động nghệ thuật, chỉ các hoạt động nghệ thuật và môn nghệ thuật.
tự làm bài cá nhân vào vở.
- thảo luận nhóm 5 phút chuẩn bị thi đua.
- 2 Nhóm thi đua.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài. Điền dấu phảy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau.
- Tự làm bài cá nhân.
1 HS đọc bài làm của mình.
- Lớp nhận xét sửa chữa.
Đáp án: Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi vở kịch, mỗi câu chuyện, mỗi cuốn phim, ...là các nhạc sĩ, ...
- đặt 5 câu với 5 từ em chọnBT
?&@
Môn: TẬP VIẾT
Bài: Ôn chữ hoa R.
Mục đích – yêu cầu:
Viết đẹp các chữ cái viết hoa: R
Viết đúng đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng Phan Rang và câu ứng dụng:
Rủ nhau đi cấy đi cày
Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu.
II. Đồ dùng dạy – học.
Mẫu chữ hoa R.
Tên riêng và câu ứng dụng ghi săn bảng phụ.
Vở tập viết 3, tập 2
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 
Bài mới:
2.1:Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn viết chữ hoa
 6’
2.3 HD viết từ ứng dụng. 5’
a- Giới thiệu từ ứng dung.
b- Quan sát và nhận xét.
c- Viết bảng.
2.4 HD viết câu ứng dụng.
 5’ 
2.5 HD viết vở. 12’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
- Thu vở chấm một số vở.
-Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước.
-Yêu cầu:
-Nhận xét, cho điểm.
-Nhận xét vở đã chấm.
-Chỉnh sửa lỗi cho HS.
-Nhận xét vở đã chấm.
-Giới thiệu và ghi tên bài.
+Trong câu ứng dụng và tên riêng có những chữ hoa nào?
- Em đã viết chữ viết hoa R như thếnào?
- Nhận xét về quy trình viết.
- Yêu cầu HS.
- Theo dõi giúp đỡ.
- Yêu cầu:
- Phan Rang là một tỉnh ...
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? 
- Yêu cầu HS.
- Giải thích: Khuyên ta phải chăm chỉ, ...
- Trong câu cần chú ý độ cao của chữ nào? 
- Nêu yêu cầu: 
- Theo dõi sửa lỗi cho từng HS.
- Thu 5- 7 bài chấm nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:
-HS đọc:Quang Trung
Quê em đồøng lúa, nương dâu
Bên dòng sông nhỏ,nhịp cầu bắc ngang.
-2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con:Quang Trung, Quê, Bên.
-Có các chữ hoa P, R, B.
-2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
-1 HS nêu quy trình viết chữ viết chữ hoa R đã học ở lớp 2.
- HS tự viết theo cặp. HS viết đẹp kèm HS viết chưa đẹp.
- Lớp viết lại vào bảng con những chữ viết hoa.
- 1 HS đọc từ ứng dụng: Phan Rang. 
- P, H, R, G cao 2.5 li, các chữ còn lại cao 1 li.
- Bằng một con chữ o.
- 1HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Phan Rang.
- 1HS đọc.
- R, h, y, B, g,l cao 2.5 li, chữ đ,p cao 2 li.
- Viết bảng con: Rủ, Bây
- Viết vào vở theo yêu cầu:
+ 1Dòng chữ R cỡ nhỏ.
+ 1 dòng chữ Ph, H cỡ nhỏ.
+ 2 Dòng Phan Rang cỡ nhỏ.
+ 4 Dòng câu ứng dụng.
- Về nhà hoàn thành bài viết.
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Làm quen với chữ số la mã.
 I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
Bước đầu làm quen với chữ số La Mã.
Nhận biết được các chữ số La Mã từ 1 đến 12, 20, 21.
II. Chuẩn bị.
- Bộ đồ dùng dạy toán.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Giới thiệu về chữ số La Mã: 
 10’
2.3 Luyện tập.
Bài 1. Đọc chữ số viết bằng chữ số La Mã.
Bài 2: 4’
Bài 3: 6’
Bài 4: Viết các số từ 1 đến 12 bằng số La Mã.
3. Củng cố – dặn dò. 2’
- Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Viết lên bảng: I, V, X và giới thiệu cho HS.
- Ghép 2 chữ số I với nhau ta được chữ số 2 đọc là 2.
- HD Tương tự trên:
- Giải thích cách viết các chữ số IV, IX,...
- Yêu cầu: 
- Nhận xét cho điểm.
- Đưa ra mô hình đồng hồ bằng số La Mã và quay kim.
- Yêu cầu;
- Yêu cầu:
- Thu vở chấm.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Nhắc lại đề bài.
- Quan sát chữ số và lần lượt đọc theo lời GV.
- Viết vào bảng con và đọc theo.
- Số III tượng tự số II thêm I.
- Số IV thực hiện theo HD của giáo viên và viết bảng con.
- V, VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII, XX, XXI, Thực hiện theo HD.
- 1 HS đọc yêu cầu:
- Làm bài theo cặp.
- 2 – 3 cặp đọc cho cả lớp nghe.
- Quan sát chiếc đồng hồ.
- Đọc giờ đúng trên đồng hồ theo yêu cầu của GV.
- 1 HS đọc đề bài. Lớp tự làm bài vào vở.
Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn. II, IV, V, VI, VII, IX,...
- Tự viết vào vở.
- 1 HS lên bảng làm.
- Về nhà làm lại bài tập vào vở.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 2 tháng 3 năm 2006
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Tiếng đàn
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc đúng các từ tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: vi – ô – lông, lên dây, trắng trẻo, ...
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
Đọc trôi chảytoàn bài, bước đầu đọc bài với gọng nhẹ nhàng, chậm rãi, tình cảm, biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài:
Hiểu nội dung bài: Tiếng đàn của Thuỷ thật trong trẻo và hồn nhiên, nó hoà hợp với cuộc sống xung quanh và khung cảnh thiên nhiên
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Luyện đọc
Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
 16’
2.3 Tìm hiểu bài.
 10’
2.4 Luyện đọc lại.
 8’
3. Củng cố – dặn dò. 2’ 
- Yêu cầu đọc bài “ Mặt trời mọc ở đằng Tây”
Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Đọc mẫu toàn bài.
- HD đọc câu.
- Theo dõi chỉnh sửa lỗi phát âm.
- Hd đọc đoạn.
- Cây đàn mà Thuỷ sẽ chơi có tên là gì?
- Khi nhận đàn bạn Thuỷ đã làm gì? 
- Lên dây nghĩa là làm gì? 
- Nhận xét tuyên dương.
- Yêu cầu: 
- Câu hỏi 1 SGK.
- Câu hỏi 2 SGK.
- Câu hỏi 3 SGK.
- Câu hỏi 4 SGK.
- Đọc mẫu đoạn 1
- nêu các từ nhấn giọng.
- Yêu cầu: 
Tổ chức thi đọc.
- Nhận xét tuyên dương.
Nhận xét tiết học,
- Dặn dò:
- 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhắc lại đề bài.
- Đọc thầm theo SGK.
- Mỗi HS đọc 2 câu.
- Sửa lỗi phát âm.
- Nối tiếp dọc từng đoạn.
- Là đàn vi – ô – lông.
- Bạn Thuỷ lên giây và kéo thử vài nỗt nhạc.
- Là chỉnh dây đàn theo đúng, chuẩn.
- Luyện đọc theo nhóm.
HS trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 2 Nhóm thi đọc. Lớp theo dõi nhận xét.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1.
- Thuỷ lên giây đàn và kéo thử và nốt nhạc.
- tiếng đàng trong trẻo bay vút lên giữa yên lặng của cănphòng.
- Thuỷ rất tập trung vào việc thể hiện bản nhạc nên vàng trán bạn hơi tái đi ...
1 HS đọc đoạn 2 trước lớp.
Lớp đọc thầm.
- Nối tiếp phát biểu ý kiến. Mỗi HS chỉ cần nêu một ý: ...
- Theo dõi và nêu các từ cần nhấn giọng.
- Tự luyện đọc theo hướng dẫn.
- 3 HS thi đọc, lớp theo dõi nhận xét.
- về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
?&@
 Môn : CHÍNH TẢ (Nghe – viết).
	Bài: Tiếng đàn.
I. Mục tiêu:
Nghe viết đúng một đoạn trong bài tiếng đàn.
Tìm và viết đúng các từ gồm 2 tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng s/x, thanh hỏi, thanh ngã.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ.
Giấy khổ to và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’ 
2.2 HD viết chính tả.
 8’
2.3 Viết bài 12

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 24.doc