Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần số 22

Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài: Tôn trọng khách nước ngoài.

I.MỤC TIÊU:

1.Giúp HS hiểu:

-Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài.

-Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài.

-Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tịch, ; quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc( ngôn ngữ, trang phục, ).

2.HS biết cư xử lịch sự khi gặp khách nước ngoài.

3.HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài.

 II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

-Vở bài tập đạo đức 3

-Phiếu học tập cho hoạt động 3 và tranh ảnh dùng cho hoạt động1.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 34 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần số 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác loại rễ cây phân loại được.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK trang 82,83.
Sưu tầm các loại rễ mang đến lớp.
 Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
4’
2.Bài mới.
2.1Giới thiệu bài 1’
2.2Hoạt động.
Hoạt động 1: Làm việc với SGK trong nhóm.
- MT: - Nêu được đặc điểm của rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ, rễ củ.
17’
Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
MT: Biết phân biệt rễ cây sưu tầm được.
15’
3. Củng cố – dặn dò.3’
- Nêu chức năng của thân đối với đời sống của chúng?
- Kể ra những ích lợi của một số thân cây?
- Nhận xét đánh giá.
Giới thiệu – ghi đề bài.
Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
-Yêu cầu HS chia nhóm.
-Yêu cầu các nhóm quan sát ảnh trang 82, 83 SGK hình chụp mô tả những loại rễ cây trong hình.
Kết luận: Đa số cây có rễ to dài, xung quanh rễ có đâm ra nhiều rễ con, loại rễ như vậy gọi là rễ cọc, ....
- Để ra trước mặt những cây đã sưu tầm được
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. Nêu yêu cầu thảo luận nhóm.
Yêu cầu các nhóm lần lượt lên giới thiệu về kết quả của nhóm mình.
Nhận xét đánh giá:
- Nhận xét tiết học.
2 HS nêu theo yêu cầu của GV. Lớp theo dõi nhận xét.
Nhắc lại đề bài.
Mỗi nhóm gồm 4 –5 HS.
Phân công các nhóm quan sát tranh như sau: 
Nhóm 1,2 tranh 1và 2.
Nhóm 3 và4 tranh 3 và 4.
Nhóm 4 và 5 tranh 5,6,7.
- Đại diện 2 nhóm nêu đặc điểm của rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ, rễ củ.
- Để ra trước mặt và quan sát các rễ cây.
- Thảo luận nhóm.
- Giới thiệu về các cây cuả mình trước nhóm, sau đó phân lọai các loại cây theo nhóm (rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ).
- Đại diện các nhóm lên bảng giới thiệu.
Nhóm rễ cọc gồm: cây đậu,...
Nhóm rễ chùm gồm: Cây hành, ...
Nhóm rễ phụ gồm: cây si, ...
Nhóm rễ củ gồm: Củ cải, ...
?&@
Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
	Bài. Ê – đi - xơn.
I.Mục đích – yêu cầu.
Nghe – viết chính xác, trình bày đúng đẹp, một đoạn trong bài từ Ê – đi – xơn
2. Làm đúng các bài tập phân biệt ch/tr, dấu hỏi/ dấu ngã.
II.Đồ dùng dạy – học.
Chuận bị bài tập 2 SGK.
Vở bài tập 
III.Các hoạt động dạy – học.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài bài cũ. 4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 HD viết chính tả.
 10’
13’
2.3 Luyện tập.
10’
3. Củng cố – Dặn dò.2’
- Gọi HS lên bảng.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Đọc đoạn văn một lần.
- Những phát minh sáng chế của Ê – đi –xơn có ý nghĩa như thế nào?
- Em biết gì về Ê – đi – xơn?
- Đoạn viết có mấy câu ? 
- Tong đoạn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Tên riêng Ê – đi – xơn được viết như thế nào?
- Viết từ khó lên bảng HD phân tích.
- Đọc từng từ:
Đọc từng câu.
- Đọc lại bài.
Chấm 7 – 10 bài.
- Gọi HS đọc đề.
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò.
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con. Thủy chung, trung hiếu, chênh chếc, tròn trịa, ....
- Nhắc lại đề bài.
- 1 Hs đọc lại đoạn viết.
- Nó góp phần làm thay đổi cuộc sống trên trái đất.
- Ê – đi – xơn là người giàu sáng kiến luôn mong muốn mạng lại điều tốt cho mọi người.
- Đoạn viết có 3 câu.
- Những chữ đầu câu, đầu bài tên riêng.
- Viết hoa chữ cái đầu tiên, vạch nối giữa các chữ.
- Đọc thầm bài nêu và phân tích từ khó.
- Viết bảng con, 2 HS lên bảng.
-Viết bài vào vở.
Đổi chéo soát lỗi.
2 HS đọc đề bài và lên bảng làm bài. Tự làm bài vào vở BT.
2 HS đọc bài giải.
- Tròn, trên, chẳng, đổi, dẻo, đĩa.
- Về viết lại những chữ sai lỗi chính tả.
?&@
Môn: THỦ CÔNG.
Bài:Đan nong đôi (tiết 1)
I Mục tiêu.
HS biết cách đan nong đôi.
Đan được nong đôi đúng quy trình kĩ thuật.
Yêu thích sản phẩm đan nan.
II Chuẩn bị.
Tấm đan nan đôi bằng bìa.
Tấm đan nong mốt tiết trước để so sánh.
Tranh quy trình đan nan đôi.
Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau.
Bìa màu hoặc giấy thủ công.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.1’
2.2 Nội dung.
Hoạt động 1Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
10’
HĐ3.Thực hành:
24’
3. Nhận xét - dặn dò.2’
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Giới thiệu dán tiếp.
- Giới thiệu tấm đan nong đôi. Treo bảng tấm đan nong mốt và tấm đan nong đôi.
- Tấm đan nong mốt có gì gống và khác với tấm đan nong đôi?
- Nêu tác dụng của việc đan nong đôi trong thực tế?
- Treo quy trình:
- Hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Kẻ, cắt các nan.
+ Kẻ các đường dọc cách đều nhau một ô đối với giấy không có đường kẻ
+ Cắt nan dọc.
+Cắt 7 nan ngang và 4 nan dán xung quanh
Bước 2: Đan nong đôi bằng giấy bìa.
+ Nhấc hai đè hai và lệch nhau một nan
. Nan1: Giống như đan nong mốt.
. Nan 2: Như quy trình trên bảng.
......
Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan:
+bôi hồ, dán lần lượt, 
- Tổ chức cho HS thực hành nháp.
- Theo dõi HD cho từng nhóm.
- Gợi ý cách đánh giá.
- Nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Dặ dò:
- HS để đồ dùng lên bàn.
- Nghe GV giới thiệu và nhắc tên bài.
-Quan sát 2 nhận xét.
- 2 – 3 HS trả lời. Tấm đan nong mốt và đan nong đôi đều sử dụng bởi các nan đan khác nhau. Khác nhau ....
- Nan đôi được sử dụng trong việc làm rổ rá, trang trí hoa văn,...
- Quan sát quy trình và GV làm mẫu.
- Yêu cầu thảo luận nhóm tập nhìn quy trình phân tích và lám nháp sản phẩm.
- Trưng bày sản phẩm, lớp nhận xét đánh giá.
Chuẩn bị đồ dùng đan nong đôi
Tiết hai.
Thứ tư ngày 2 tháng 2 năm 2005
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Cái cầu.
I.Mục đích – yêu cầu:
Đọc thành tiếng:
Đọc các từ, tiếng khó, hoặc dễ lẫn do hảnh hưởng của phương ngữ: Xe lửa, bắc cầu, đãi đỗ, Hàm Rồng,...
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
Đọc hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Chum, ngòi, sông Mã 
Hiểu nội dung bài thơ: Bạn nhỏ rất yêu chatự hào về cha nen thấy chiếc cu cha làm ra là đẹp nhất là đáng yêu nhất.
Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bị.
- Tranh minh họa bài tập đọc.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
 Giáo viên
Học sính
Kiểm tra bài cũ. 3
2. Bài mới.
2.1Giới thiệu bài
2.2 Luện đọc. 16’
a.Đọc mẫu.
b.Hd luyện đọc và kết hợp giải nghĩa từ.
2.3 Tìm hiểubài. 10’
2.4. Học thuộc lòng bài thơ.
8’
3. củng cố dặn dò.3’
- Bài “Nhà bác học và bà cụ”.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu – Ghi đề bài.
- Đọc mẫu toàn bài .
- HD đọc từng dòng thơ.
- HD đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó.
Yêu cầu HS đọc khổ thơ 1:
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 2:
- Cho HS xem tranh và giải nghĩa từ ngòi.
- Yêu cầu đọc lại.
- Khổ thơ 3:
- Nêu yêu cầu cách ngắt giọng.
- Yêu cầu:
- Khổ thơ 4 thực hiện như khổ thơ 3.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các. Nhóm.
Gọi HS đọc lại cả bài.
-Yêu cầu:
- Câu hỏi 1 SGK?
 Câu thơ nào cho em biết điều đó? 
- Câu hỏi 2 SGK? 
- Câu hỏi 3 SGK?
- Câu hỏi 4 SGK?
- Treo bảng phụ viết sắn cả bài thơ.Hướng dẫn đọc 
- Tổû chức thi đọc thuộc lòng bài thơ
-Nhận xét chấm điểm tuyên dương.
- Nhận xét cho điểm.
-Nhận xét tiết học, 
-Dặn HS
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhắc lại đề bài.
- Theo dõi HS đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc 2 dòng thơ.
- Tiếp nối nhau đọc từ đầu cho đến hết bài.
- 1 HS đọc bài, chú ý ngát nghỉ hơi đúng.
- 1 HS đọc lại khổ thơ 1 theo cách ngắt nghỉ hơi đã thống nhất.
- 1 HS đọc trước lớp, lớp theo dõi SGK.
- 1 HS đọc khổ thơ, lớp theo dõi SGK.
- 1 HS đọc khổ thơ, lớp theo dõi SGK.
- Dưới cầu,/ thuyền chở đá,/ chở vôi/
... 
- 3 HS luyện đọc ngắt hơi đúng.
- Thực hiện đọc theo yêu cầu SGK.
- Mỗi nhóm 4HS, lần lượt từng HS đọc 1 khổ thơ trong nhóm.
- 2 Nhóm thi đọc tiếpnối.
- 1 HS đọc cả lớp cùng theodõi SGK.
- Lớp đọc đồng thanh.
-3 HS trả lời. Cha bạn nhỏ làm nghề xây dựng. Câu thơ cho em biết điều đó là:
Cha gửi cho con chiếc cái ảnh cái cầu, Cha vừa bắc xong qua dòng sông sáu.
- Nối tiếp phát biểu ý kiến, Lớp nhận xét bổ xung.
- Đọc khổ thơ cuối trao đổi cặp đôi. Bạn nhỏ tự hào về chiếc cầu đó là cầu của cha.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. 
- 2 –3 HS phát biểu ý kiến, lớp theo dõi nhận xét bổ xung.
-Lớp- nhóm –cá nhân đọc theo sự hướng dẫn của GV.
Thi theo 2 hình thức.
HS thi đọc thuộâc bài theo cá nhân.
- Thi đọc đồng thanh theo bàn.
- 2 HS đọc bài
-Tiếp tục về nhà học thuộc bài 
?&@
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: Mở rộng vốn từ: Sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi.
I. Mục đích yêu cầu.
1. Mở rộng vốn từ: Sáng tạo.
2. Ôn luyện về dấu phẩy (đứng sau trạng ngữ chỉ địa điểm), dấu chấm, dấu chấm hỏi.
II. Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ viết lời giải bài tập 1.
4 Tờ giấy khổ to sử dụng bài tập 2. 
2 Băng giấy viết sẵn nội dung truyện vui.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 5’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Làm bài tập.Bài 1.
16’
Bài 2:
Bài 3: 6’
3. Củng cố, dặn dò.2’
Yêu cầu HS đặt câu theo yêu cầu:
+ Câu sư dụng nhân hoá có dùng từ gọi người để gọi sự vật, tả người để tả sự vật, nói với sự thân mật thân thiết và đặt câu theo mẫu Ở đâu?
- Nhận xét cho điểm.
Giới thiệu và ghi đề bài.
-Yêu cầu đọc đề bài.
- Nêu tên các bài tâp đọc đã học tuần 21,22.
Chia nhóm, phát phiếu làm bài tập theo yêu cầu của bài trong SGK
Theo dõi giúp đỡ.
-Yêu cầu đại diện các nhóm lên nêu kết quả.
- Nhận xét chốt ý và cho điểm.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Treo bảng phụ
-Nhận xét chữa bài cho điểm.
 Yêu cầu đọc đề bài trong SGK.
- HD làm bài tập.
- Nhận xét cho điểm.
- Yêu cầu HS đọc lại bài tập.
- Điện gây cười ở đâu?
Nhận xét tiết học.
- Dặn HS.
-5 HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Chú cún bông càng lớn trông càng đẹp trai.
- Cổng trường đang rộng cánh tay đón HS thân yêu.
- Ngủ ngon đi nào búp bê của chị.
.....
Nhắc lạiđề bài.
1-2 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- 1 HS nêu: ...
- Nhận nhiệm vụ và thực hiện tìm từ:
Nhóm 1: tìm từ trong bài tập đọc và chính tả “ Ông tổ nghề thêu”.
Nhóm 2 bài:“ Bàn tay cô giáo”
Nhóm 3 “ Người trí thức yêu nước”.
Nhóm 4 “Nhà bác học và bà cụ”.
Nhóm 5 “Ê – đi – xơn”.
Nhóm 6 “Cái cầu”
- 6 Hs lần lượt đọc bài. Sau khi mỗi HS đọc lớp nhận xét sửa chữa bổ xung.
1 HS đọc yêu cầu SGK, lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng lớp làm vào vở bài tập.
- 1 HS đọc lớp đọc thầm trong SGK.
- Nghe HD suy nghĩ làm bài cá nhân.
Đáp án:
- Anh ơi người ta làm điện để làm gì? 
- Điện quan trọng lắm em ạ, ...
- 1 Hs đọc lại bài tập, lớp theo dõi bài làm của mình.
- Vô tuyến hoạt động được là nhờ có điện, con người phải ...
- Về ôn lại cách sử dụng dấu câu và làm bài tập 3 vào vở.
?&@
Môn: TẬP VIẾT
Bài: Ôn chữ hoa O, Ô, Ơ.
Mục đích – yêu cầu:
Viết đẹp các chữ cái viết hoa P, B, C, T, G, Đ, H, V, N.
Viết đúng, đẹp bằng cỡ chữ nhỏ tên riêng Phan Bội Châu và câu ứng dụng:
Phá Tam Giang nối đường ra Bắc
Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam.
II. Đồ dùng dạy – học.
Mẫu chữ hoa P.
Tên riêng và câu ứng dụng ghi săn bảng phụ.
Vở tập viết 3, tập 2
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
3’
2.Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.1’
HD viết chữ hoa
5’
2.3 Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
5’
2.4 HD viết câu ứng dụng. 5’
2.5 HD học sinh viết vào vở tập viết.
19’
3. Củng cố – Dặn dò.3’
- Thu chấm một số vở của HS.
- Yêu cầu:
Nhận xét và cho điểm HS.
Giới thiệu – ghi đề bài.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ viết hoa nào?
Yêu cầu HS.
- Yêu cầu HS nhận xét chữ viết của 3 HS trên bảng.
- Em đã viết hoa Ph như thế nào?
- Yêu cầu viết các chữ hoa trên vào bảng con.
- Chỉnh lỗi cho từng HS. Yêu cầu :
Yêu cầu:
- Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- khoảng cách giữ các chữ bằng chừng nào?
- Cho HS viết bảng con.
Theo dõi chỉnh sửa chữ cho HS.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- Giải thích: Nói về một địa danh của nước ta.
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?
- Cho HS viết bảng con.
- Treo bài viết mẫu mà GV đã chẩn bị.
- Theo dõi và chỉnh lỗi cho từng HS thu 5 đến 7 bài chấm, nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS:
 - HS đọc câu ứng dụng.
 - HS lên bảng và lớp viết bảng con.
Nhắc lại đề bài.
- có các chữ hoa P, B, C, T, G, Đ, H, V, N.
- 3 HS viết trên bảng lớp, lớp viết bảng con Ph
- Lớp quan sát và nhận xét.
- Nêu quy trình viết chữ hoa P, cách nối rang chữ h, lớp nhận xét bổ xung.
- 3HS lên bảng viết lớp viết bảng con. P, Ph, T, V.
Đổi chỗ ngồi HS viết đẹp kèm HS viết chưa đẹp.
- 1 HS đọc từ ứng dụng.
- P, h, B, C cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1li.
- Bằng một con chữ o.
- 4 HS viết bảng lớp, lớp viết vào bảng con.
3 HS đọc:
- Chữ P, h, T, G, B, Đ, H, V, g, N cao 2,5 li, các chữ còn lại cao 1 li.
- 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. Phá, Bắc.
- Quan sát và tự viết bài vào vở.
- Về nhà hoàn thành bài viết trong vở tập viết và học thuộc từ và câu ứng dụng.
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Vẽ trang trí hình tròn.
 I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
Dùng com pa để vẽ thoe mẫu các hình trang trí hình tròn đơn giản. Qua đó các em thấy được cái đẹp qua các hình trang trang trí đó.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cu.õ 4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 HD làm bài tập. 7’
Bài 2:7’
3.Củ cố - dặn dò 3’
- Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
Bài 1Yêu cầu.
- Đề bài yêu cầu gì?
- Tổ chức cho HS tự tô màu theo ý thích.
Nhận xét cho điểm.
Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng làm bài, và nêu cách thực hiện tính trừ.
- Nhắc lại đề bài.
1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Vẽ hình theo mẫu, theotừng bước.
- Tự làm vào vở. Sau đó đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
+ Bước 1: Vẽ hình tròn tâm O bán kính OA.
+ Bước 2: Vẽ trang trí hình tròn tâm A bán kính AC, tâm B bán kính BC.
+ Bước 3: Vẽ trang trí hình tròn (Tâm C, bán kính CA; tâm D, bán kính DA).
Tô màu hình đã vẽ trong bài tập 1. Tô màu theo ý thích.
Về tập vẽ trang trí hình tròn.
Thứ năm ngày 3 tháng 2 năm 2004
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Chiếc máy bơm.
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ: Aùc – si – mét, nước sông, ruộng nương, chảy ngược lên, ....
Ngắt nghỉ hơi đúng, sau các dấu chấm dấu phẩy và các cụm từ.
Đọc trôi chảy toàn bài, biết đầu biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm thể hiện sự kính trọng, cảm phục với bác sĩ Đặng Văn Ngữ
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
-Nắm được nghĩa của những từ ngữ mới: tính tới, tính lui, đinh vít,...
-Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi Aùc – si – mét nhà bác học biết cảm thông với lao động vất vả của những người nông dân. Bằng óc sáng tạo và lao động cần cù, ông đã phát minh ra chiếc máy bơm đầu tiên trong lịch sử loài người.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.
- Một chiếc đinh vít, mô hình một trục quay.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
3’
2.Bài mới.
2.1Giới thiệu bài. 1’
2.2Luyện đọc.18’
a / Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
2.3Tìm hiểu bài.
8-10’
Luyện đọc lại.
7’
3.Củng cố – dặn dò.3’
Bài: “Cái cầu”
-Nhận xét nghi điểm.
- Giới thiệu ghi - đề bài.
- Đọc mẫu.
- HD đọc từng câu.
- Theo dõi chỉnh sửa.
- HD đọc đoạn 1.
- yêu cầu đọc và nêu cách ngắt nghỉ hơi?
Đoạn 2:
- Yêu cầu
- Để chế tạo chiếc máy bơm Aùc – si –mét đã phải vất vả như thế nào?
- Thế nào là tính tới tính lui? Hãy đặt câu với từ Tính tới, tính lui?
- Đoạn 3:
Đưa ra chiếc đinh vỉ và giới thiệu.
Hd: đọc bài trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc theo nhóm.
Nhận xét tuyên dương.
Đoạn 2 yêu cầu:
- Câu hỏi 1 SGK?
- Thấy sự vất vả của nhân dân Aùc – si – mét nghĩ gì?
- Yêu cầu:
Câu hỏi 2 SGK.
Câu hỏi 3 SGK.
Đoạn 3 yêu cầu:
- Đến nay chiếc mãy bơm của Aùc – si –mét được sử dụng như thế nào?
Qua bài trên em nào cho biết vì sao chiếc máy bơm được ra đời.
- Giới thiệu thêm về Aùc – si – mét.
- Chọn HS giỏi đọc mẫu
- Nhận xét tuyên dương HS đọc hay.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu:
- 3 HS nối tiếp đọc bài và trả lới câu hỏi SGK.
- Nhắc lại đề bài.
- Nối tiếp đọc từng câu.
- Sửa lỗi phát âm.
- 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp theo dõi nhận xét.
- một HS lên bảng gạch chéo vào những chỗ ngắt giọng.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm SGK.
- Ông phải tính tới, tính lui suốt nửa thán trời.
- Là suy nghĩ một cách kĩ càng, chắc chắn.
- 1 HS đặt câu theo yêu cầu.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm SGK. 
- Quan sát chiếc đinh vít.
- Nêu cách ngắt nghỉ giọng khi đọc đoạn này.
- Đọc bài theo nhóm, các HS trong nhóm theo dõi chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 2 Nhóm thi đọc, lớp nhận xét cách đọc của 2 nhóm.
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 2.
- 1 HS đọc lớp đọc thầm SGK
- 1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm SGK.
- Những người nông dân phải múc nước sông vào uống rồi vác lên tưới ruộng ở tận dốc cao.
- Liệu có cách gì để tưới nước ngược lên đỡ vất vả không nhỉ.
- 1 Hs đọc đoạn 2, lớp đọc thầm SGK.
- Ông làm một chiếc máy bơm để dẫn nước từ dưới sông lên cao.
- 2 HS nói trước lớp, lớp theo dõi nhận xét.
- 1 HS đọc lớp đọc thầm SGK 
- Đến nay nhiều nơi vẫn sử dụng chiếc máy bơn như thế.
- Nhờ sự thông minh, tài năng của ông và tấm lòng đối với những người nông dân.
- 1 HS giỏi đọc mẫu.
- Đọc theo yêu cầu GV.
- 4 HS thi đọc, lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay.
- về nhà học bài và chuẩn bị bài “Nhà ảo thuật”
?&@
 Môn : CHÍNH TẢ (Nghe – viết).
	Bài: Một nhà thông thái.
I. Mục tiêu:
Nhớ lại chính xác, viết đẹp đoạn văn Một nhà thông thái.
Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/d/gi, hoặc ươc/ươt.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Hướng dẫn viết chính tả.
a) Trao đổi nội dung đoạn viết.
b) Hướng dẫn cách trình bày.
c) Hướng dẫn viết từ khó.
d) Viết chính tả.
e) Soát lỗi.
2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 3:
3. củng cố – Dặn dò. 
- yêu cầu và đọc các từ ngữ cho HS viết:
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Gọi HS đọc bài.
- Em biết gì về Trương Vĩnh Ký?
- Bài thơ nói lên điều gì?
- Đoạn viết có mấy câu ?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
Yêu cầu tìm từ khó.
- Yêu cầu HS viết từ vừa tìm được.
- Nhận xét sửa lỗi.
- Gọi HS đọc:
- Đọc từng câu.
- Đọc lại bài. Dừng lại phân tích những từ khó.
Thu 10 bài chấm chữa bài.
Bài tập 2 SGK và yêu cầu.
- Chốt lời giải đúng và cho điểm.
- Lựa chọn câu phù hợp với từng HS.
- Ghi nhanh các từ lên bảng.
Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Dặn dò:
2 HS lên bảng, lớp viết bảng con: Chăm chỉ, cha truyền, trẻ lại, trẻ trung, ....
- Nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc bài trước lớp, lớp theo dõi đọc thầm.
- Ông là người hiểu biết rộng thành thạo 26 ngôn ngữ. Tham gia nhiều hội nghiên cứu. Để lại cho chúng ta 100 bộ sách.
- Đoạn viết có bốn câu.
- Những chữ đầu câu phảiviết hoa.
- Đọc thầm rồi nối tiếp nêu những từ khó và phân tích từ khó.
- 2 HS lên viết bảng lớp lớp viết bảng con.
- Viết theo GV đọc.
- Đổi chéo vở dùng bút chì để soát lỗi, chữa bài.
- 2 HS đọc yêu cầu vở BT.
Làm việc theo cặp. Một HS nêu câu hỏi một HS nêu từ.
- Tự làm bài theo nhóm.
- 3 nhóm đọc các nhóm khác nhận xét bổ xung.
- Về viết lại những chữ viết sai lỗi chính tả. Chuẩn bị bài sau.
?&@ 
Môn: HÁT NHẠC.
Bài: Ôn tập bài hát cùng múa hát dưới trăng.
Giới thiệu khuông nhạc và khóa son. 
I. Mục tiêu.
Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Hát đồng đều hoà giọng.
Tập biểu diễ

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 22.doc