Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần số 11

Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài: Tích cực tham gia việc lớp việc trường.

I.MỤC TIÊU:

- Thế nào là tích cực tham gia việc lớp việc lớp việc trường và vì sao cần phải tham gia việc lớp việc trường.

- Trẻ em có quyền đựơc tham gia những việc có liên quan đến trẻ em.

- HS tích cực tham gia đến công việc của lớp của trường.

- HS biết quý trọngcác bạn tích cực tham gia việc lớp việc trường.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

-Vở bài tập đạo đức 3

-Tranh cho HĐ 1:

- Bài hát về chủ để nhà trường.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 28 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 613Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần số 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cung, đãi tiệc, tặng vật quý.
-Nước Ê – ti – ô – pi –a rất mến khách.
-Đọc đoạn 2.
-Cởi giày cạo sạch đất 
+Coi đất là thứ thiêng liêng cao quý nhất.
-Đọc đoạn 3 thảo luận câu hỏi.
-Người Ê – ti – ô – pi –a coi đất đai của tổ quốc là tài sản quý giá và thiêng liêng nhất.
-HS đọc lại.
-Đọc lại cả bài.
-Nhận xét –bình chọn.
-HS đọc yêu cầu.
-Làm nháp trình bày 
 3 – 1 – 4 – 2
-Dựa vào tranh nêu nội dung từng tranh.
- Nối tiếp kể nội dung từng tranh.
-Kể toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét – bình chọn.
-HS đặt.
Về tập kể cho người thân.
?&@
Môn: TOÁN
Bài:Bài toán giải bằng hai phép tính.
I:Mục tiêu:
	Giúp HS : 
Làm quen với giải bài toán bằng hai phép tính.
Bước đầu biết giải và trình bày bài giải.
II:Chuẩn bị:
Bảng phụ.
Tranh vẽ.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
?
1. Kiểm tra bài cũ. 5’
2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài
b-Giảng bài.
Bài toán 12’
Thực hành: 
Bài 1: 10’
Bài 2: 10’
Bài 3: Số 8’
3. Củng cố – dặn dò: 2’
- Kiểm tra bài đã giao về nhà ở tiết trước.
-Nhận xét – cho điểm
-Dẫn dắt –ghi tên bài.
-Nêu bài toán.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Vẽ sơ đồ. 6xe
Thứ 7:
Chủ nhật:
-Muốn biết cả hai ngày bán  xe thì cần biết gì?
-Tính số xe chủ nhật bán bằng cách nào?
-Ghi bảng.
-Bài toán này giải bằng mấy phép tính.
-Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Vẽ sơ đồ:
 5km
Nhà chợ ?km tỉnh
Chấm chữa.
-Chấm chữa.
-Chấm chữa.
-Nhận xét chung tiết học.
-Dặn HS.
-Làm bài tập 2 – 3 .
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-HS đọc đề bài toán.
-Thứ 7: 6 xe đạp.
Chủ nhật bán gấp đôi thứ bảy
-2Ngày bán được.
-Nhìn sơ đồ đọc bài toán.
Thứ 7:  xe.
Chủ nhật:  xe.
= số xe thứ 7 x 2
-Nêu.
-2Phép tính.
-Đọc đề.
Nêu:
-Làm nháp – chữa bảng lớp.
-Đọc đề.
-Nêu tóm tắt. 24 l
 Lấy ra ? 
-Giải vở chữa.
-HS đọc đề.
-Làm vở chữa bảng.
 Gấp 3 thêm 3
 Gấp 2 bớt 2
 Giảm 7 lần thêm 7
-Hoàn thành bài ở nhà.
56
6
5
Thø ba ngµy th¸ng n¨m 2005
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập.
I.Mục tiêu.
 Giúp HS:
- Rèn kĩ năng giải bài toán bằng 2 phép tính.
II.Chuẩn bị
-Bảng phụ .
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 5’
2. Bài mới.
a-GGTB. 1’
b-Giảng bài.
Bài 1: 8’
Bài 2: 9’
Bài 3: 9’
Bài 4: Tính theo mẫu 7’
3.Củng cố – dặn dò. 1'
-Nhận xét – ghi điểm.
-Dẫn dắt –ghi tênbài.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Nhận xét –sửa.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Chấm –chữa.
-Vẽ sơ đồ: 14bạn
HS giỏi: 8bạn
HS khá:
-Chấm chữa.
Làm mẫu.
15 gấp 3 lần thêm 47
15 x3 = 45; 45 + 47 = 92
-Chấm chữa.
-Nhận xét tiết học
-Chữa bài 2, 3 (51)
-Nhắc lại tên bài học.
-Đọc đề bài.
 rời l1: 18 ô tô
Có: 45 ô tô L2: 17 ô tô
 Còn lại ? ô tô.
-Suy nghĩa nêu cách giải.
-HS đọc đề.
Có: 48 con.
Bán 1/6 con
Còn lại: con?
-Giải vở – chữa bảng.
-nhìn đọc đề bài toán.
-Giải vở - chữc.
-HS làm vở - chữa bảng.
+12gấp 6lần bớt 25
+56 giảm 7lần bớt đi 5
+42 giảm 6 lần thêm 37.
-Về ôn lại cách giải bài toán có 2 phép tính.
?&@
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài: Thực hành phân tích – vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
I.Mục tiêu:
	Sau bài học HS biết:
Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể.
Biết cách xưng hô đúng với những người họ nội, họ ngoại.
Dùng sơ đồ để giới thiệu họ nội, họ ngoại của mình.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Tranh SGK.
-Hình.
Giấy.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài.
b-Giảng bài.
HĐ 1: Làm phiếu bài tập.
MT: Nhận biết mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ.
 15’
HĐ 2: Điền đúng /sai.
 12’
3.Củng cố –dặn dò. 3’
-Nhận xét đánh giá.
Trò chơi mua gì xem ai
-Dẫn dắt – ghi tên bài học.
-Nhận xét – sửa.
-Anh em Quang và Chi em Hương phải có nghĩa vụ gì với họ nội, họ ngoại của mình?
-Nhận xét –sửa.
-Nhận xét chung giờ học.
Dặn HS.
1 – 2 HS giới thiệu về họ nội họ ngoại của mình.
-Nhận xét.
-Trò trưởng: Đi chơ, đi chợ.
-Lớp: Mua gì? Mua gì?
Trò trưởng: mua báo mua báo
-Lớp: cho ai cho ai?
-Số chỉ em nàp em đó hô 
Cho:mẹ, bố, 
Trò trưởng: tan chợ 
-Nhắc lại tên bài học
-Đọc yêu cầu bài tập.
-Trao đổi cặp – làm
1HS nêu câu hỏi – 1 HS trả lời.
+Bố Quang là con trai ông bà
+Mẹ Hương là con gái ông bà
+Mẹ Quang là con dâu ông bà
+Bố Hương là con rể ông bà
+Quang Thuỷ là cháu nội ông bà.
+hương Hồng là cháu ngoại ông bà.
-Quan tâm – chăm sóc.
-HS đọc yêu cầu.
Làm việc cá nhân.
-Trình bày.
+Quang gọi Hương Hồng là em
+Quang gọi bố Hương là chú
+Hương gọi bố Quang là bác.
+Hương gọi Quang là anh
-Nhận xét.
-Chuẩn bị giờ sau.
?&@
Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
	Bài. Tiếng hò trên dòng sông
I.Mục đích – yêu cầu.
Nghe – viết chính xác, trình bày đúng đẹp bài “ Tiếng hò trên sông” .Biết viết hoa chữ cái đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng dấu câu.
Luyện viết phân biệt tiếng có vần ong/oong, vần x/s.
II.Đồ dùng dạy – học.
Vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy – học.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài
b-Giảng bài.
HD viết chính tả.
HD chuẩn bị 10’
Viết vở: 12’
Chấm chữa 3’
HD làm bài tập.
Bài 2:Điền ong/oong 3’
Bài 2: 5’
a-Từ chỉ sự vật bắt đầu =s.
-Từ chỉ hoạt động đặc điểm bắt đầu = x
3. Củng cố –dặn dò. 2’
-Nhận xét – bài viết trước.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Đọc bài viết.
Điệu hò của chị gái gợi cho tác giả nghĩ đến gì?
-Bài có mấy câu?
-Nêu tên riêng trong bài?
-Tên riêng được viết ntn?
-Trong bài những chữ nào khó viết?
-Đọc: trên sông, lơ lửng, chèo thuyền.
-Đọc lần 2.
-Đọc thong thả.
-Đọc lại.
-Chấm một số bài.
-Nhận xét – chữa bài.
-Nêu yêu cầu bài tập.
-Nhận xét – chữa bài.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Giải câu đố.
-Nhắc lại tên bài.
-Nghe đọc – đọc lại.
-Hình ảnh cơn gió chiều thổi nhẹ qua đồng và con sông Thu Bồn.
-4Câu.
Gái, Thu Bồn.
-Viết hoa.
-Nêu và phân tích.
-Viết bảng – viết bảng con.
-Ngồi đúng tư thế.
-HS viết.
Soát lỗi – sửa lỗi.
-Đọc yêu cầu đề bài.
-Làm vở – chữa bảng.
Kính cong, đường cong, xong việc, cái xoong.
-Đọc yêu cầu đề bài.
-HS làm bảng con.
-Đọc.
-Nhận xét – bổ xung.
-Hoàn thành bài.
?&@
Môn: THỦ CÔNG.
Bài: Cắt, dán chữ I, T.
I Mục tiêu.
Biết kẻ, cắt, dán chữ I, T.
Kẻ, cắt, dán được chữ I, T đúng quy trình kĩ thuật.
Yêu thích sản phẩm cắt, dán chữ.
II Chuẩn bị.
-Mẫu chữ , T.
-Tranh quy trình.
-Giấy thủ công, hồ, kéo.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra. 2’
2.Bàimới.
a-Giới thiệu bài.
b-Giảng bài.
HĐ 1: Quan sát nhận xét. 10’
HĐ 2: Hướng dẫn mẫu: 15’
Tập cắt: 7’
3. Củng cố dặ dò: 3’
-Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
-Nhận xét.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Đưa ra mẫu chữ.
-Nêu lại.
-làm mẫu và mô tả.
Bước 1: Lật mặt sau cắt 2 hình chữ nhật.
Hình 1: dài 5 ô rộng 1ô (I)
Hình 2: dài 5 ô rộng 3 ô 
Bước 2 cắt chữ T.
-Gấp đôi hình chữ nhật theo chiều dài cắt chừa đầu bên trên ra một ô.
-Cắt vào 1ô và cắt thẳng xuống ta mở ra được chữ T
Bước 3: Dán I, T.
-Kẻ đường chân chuẩn bôi hồ dán.
-Nhận xét chung tiết học.
-Dặn HS.
-Bổ xung.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát mẫu –nhận xét.
I cao 5ô, rộng 1 ô
T cao 5 ô
Nét : rộng 1ô cao 4ô.
Nét: dài 3 ô rộng 1ô.
-Quan sát nhận xét.
-Nghe – quan sát.
Tập làm nháp.
-Nhìn quy trình nêu lại các bước
-Về nhà tập làm và chuẩn bị gìơ sau.
Thứ tư ngày tháng năm 2005
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài:Vẽ Quê Hương
I.Mục đích – yêu cầu:
Đọc thành tiếng:
Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ địa phương: 
 Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ đài, ngắt nghỉhơi đúng nhịp thơ.
Đọc trôi chảy toàn bài, với gọng vui vẻ thích, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.
Đọc hiểu:
Đọc thầm tương đối nhanh và hiệu nội dung chính của khổ thơ, cảm nhận vẻ đẹp rực rỡ và màu sắc của bức tranh quê hương.
Nội dung của bài : Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu tha thiết của quê hương đối với bạn nhỏ.
Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bị.
- Tranh minh họa bài tập đọc.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
 Giáo viên
Học sính
Kiểm tra bài cũ. 5’
Bài mới 
a-Giới thiệu bài
b-Luyện đọc và giải nghĩa từ. 10’
HD tìm hiểu bài.
 10’
Học thuộc lòng bài thơ. 10’
3. Củng cố dặn dò. 2’
-Nhận xét – cho điểm
-Dẫn dắt –ghi tên bài.
-Đọc mẫu toàn bài.
-Theo dõi ghi từ HS đọc sai lên bảng.
Giải nghĩa từ SGK.
-HD ngắt nghỉ đúng.
-Kể tên những cảnhvật được tả trong bài?
-Cảnh vật quê hương được tả bằng màu sắc nào?
-Vì sao bức tranh quê hương lại rất đẹp?
-Xó dần.
-Nhận xét chung tiết học.
-Dặn HS.
-Kể chuyện: Đất quý đất yêu.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe đọc.
-Nối tiếp đọc từng câu.
-Đọc lại.
-Đọc từng khổ thơ.
-Đọc lại.
-Đọc khổ thơ trong nhóm.
-Thi đọc.
-Đồng thanh cả bài.
-Đọc thầm bài.
+Hàng xóm, tre, lúa, sông, trời, mây, nhà ngói, trường, cây gạo, mặt trời,
+Xanh, xanh mát, xanh ngắt, xanh ước mơ, đỏ đỏ tươi đỏ thắm, đỏ chót.
-Đọc 2 câu cuối bài- thảo luận câu hỏi 3.
-Vì bạn nhỏ yêu quê hương.
-Đọc toàn bài.
-Thi đọc từng khổ thơ.
-Đọc cả bài.
-Về học thuộc bài và vẽ quê hương mình.
?&@
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: Từ ngữ về quê hương – câu: Ai làm gì?
I. Mục đích yêu cầu.
Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về quê hương.
Củng cố mẫu câu: Ai làm gì?
II. Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ.
-Giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
Sự vật
Cây đa, dòng sông, con đò, 
T/ cảm
Gắn bó, nhớ thương,
Kiểm tra bài cũ. 3’
Bài mới.
a-Giới thiệu bài
b-Giảng bài.
Bài 1: Xếp từ ngữ thành 2 nhóm 7’
Bài 2: Thay từ trong ngoặc cho từ (quê hương).
 7’
Bài 3: Tìm câu trong đoạn văn đươc viết theo mẫu Ai làm gì?
 10’
Bài 4: Dùng từ cho sẵn đặt câu theo mẫu: Ai làm gì? 10’
3. Củng cố dặn dò. 2’
-Nhận xét –ghi điểm.
-Nêu các bài đã học ở tuần 10 – 11 ?
Nêu lại yêu cầu và chia nhóm.
-Nhận xét – chữa.
-Giải nghĩa từ trong ngoặc.
-Vì sao thay thế từ đó?
KL: Thay thế từ quê quán, nơi chôn rau cắt rốn, quê cha, đất tổ vì từ đó gần nghĩa hơn với từ quê hương
-Từ giang sơn, đất nứơc rộng nghĩa hơn một vùng.
-Chấm chữa.
Nêu lại yêu cầu.
-Chấm chữa.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò.
-Chữa bài tập 3.
-Nhận xét.
-Nhắc lạitên bài học.
-Đọc yêu cầu đề bài.
-HS làm việc trong nhóm.
-Trình bày – nhận xét.
-HS đọc đề
-Đọc từ trong ngoặc.
-HS làm miệng.
(Quê quán, quê cha, đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn, )
-Nêu.
-Đọc yêu cầu:
-Làm vở.
-Chữa bài.
1/Cha làm cho tôi 
2/Mẹ đựng hạt giống 
3/Chi tôi đan nón 
4/ Chúng tôi.
-HS đọc yêu cầu.
-Làm vở –chữa.
Bác nông dân 
Em trai tôi
Những chú gà con 
Đàn cá 
-Xem lại bài đã học.
?&@
Môn: TẬP VIẾT
Bài: Ôn chữ hoa G – Ghềnh ráng.
I.Mục đích – yêu cầu:
- Củng cố cách viết hoa chữ G, Gh qua bài tập ứng dụng.
Viết tên riêng Ghềng Ráng (cỡ chữ nhỏ).
Viết hoa câu ca dao:Ai về đến huyện Đông Anh.
 	Ghé xem phong cảnh Lo Thành Thục Vương.
II. Đồ dùng dạy – học.
- Mẫu chữ G, D, R.
-Bài viết trên dòng li.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2.Bàimới.
a-GTB:
b-Giảng bài.
-Luyện viết Gh, Đ, R: 7’
Viết: Ghềnh Ráng
 5’
Câu ứng dụng
 5’
Luyện viết 12’
Chấm chữa 3’
3. Củng cố dặn dò. 2’
-Đưa bài viết.
-Đọc: Ông gióng
Trần Vũ
Thọ Xương
-Nhận xét bài trước.
-Đọc bài viết.
-Trong bài những chữ nào được viết hoa?
-Viết mẫu +mô tả Gh, Đ, R.
-Quan sát sửa:
-Ghềnh Ráng:một cảnh đẹp ở Bình Định.
-Các con chữ trong một chữ viết thế nào? Khoảng cách giữa các chữ?
-Viết mẫu +mô tả.
-Quan sát – sửa sai.
-Niềm tự hào của di tích lịch sử Loa Thành
-Đọc:Ai,Ghé, Loa Thành, Đông Anh, Thục Vương.
-Nêu yêu cầu viết.
-Theo dõi HD thêm.
-Chấm một số bài.
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn dò:
-Đọc bài.
-Viết bảng.
-Đọc lại.
-Nhắc lại tên bài học.
Gh, R, A, Đ, L, T, V.
-Quan sát +nghe.
-HS viết bảng.
-HS đọc.
-Các con chữ trong một chữ viết liền nét, các chữ trong từ cách bằng một con chữ o.
+Nghe và quan sát.
-Viết bảng.
-Đọc 
-Viết bảng.
-Ngồi đúng tư thế viết.
+ Gh: 1dòng
+Đ, R : 1 dòng
+Ghềnh Ráng 2 dòng
+Câu ca dao 2 lần.
-Về hoàn thành bài viết ở nhà.
?&@
Môn: TOÁN
Bài : Bảng nhân 8
 I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
Tự lập và học thuộc bảng nhân 8.
Củng cố ý nghĩa củaphép nhân và giải toán bằng phép nhân.
II. Chuẩn bị.
- Bộ đồ dùng dạy toán.(các tấm bìa có 8 chấm tròn).
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 5’
2. Bài mới.
a-GTB:
b-Giảng bài.
HD lập bảng nhân 8 15’
Thực hành
Bài 1:Tính nhẩm 5’
Bài 2: 7’
Bài 3: Điền thêm 8 5’
3.Củng cố dặn dò. 3’
-Nhận xét – ghi điểm.
-Dẫn dắt –ghi tên bài.
-Lấy một tấm bìa có 8 chấm tròn.
8lấy 1 lần = mấy?
Ghi: 8x 1 = 8
-Lấy thêm 1 tấm bìa 8 chấm tròn.
8 lấy 2 lần = mấy ?
8 x2 = 16
-Lấy thêm 1 tấm bìa 8 chấm tròn.
8 lấy lên mấy lần = ?
Ghi: 8 x 3 = 24.
8Lấy 4 lần ta làm thế nào?
 Ghi 8 x 4 = 32
-Nhận xét – ghi bảng.
Thừa số thứ nhất bằng mấy?
-Bảng nhân 8.
-Nhận xét –sửa.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
-Chấm chữa.
-Nhận xét – chữa.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò:
-Chữa bài 3, 4 (52)
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-HS thực hiện theo.
8 lấy 1 lần = 8
-Đọc.
-HS lấy.
8 lấy 2 lần = 16.
-Đọc.
-Lấy.
8 lấy 3 lần =24
-Đọc.
 8x4 = 8 + 8 + 8+ 8 = 32
-HS lập. 8x 5 8x 8
 8x6 8 x9
 8x 7 8 x10
-Đọc.
=8
-HS nhắc.
-Đọc CV – ĐT.
-Đọc nối tiếp nhau.
8 ´ 3 8´ 2 8´ 4 8´1
8´ 5 8´ 7 8´6 8´0
8´ 8 8´10 8´9 0´8
-HS đọc đề.
1can: 8 lít
6can: lít?
-Hsgiải vở – chữa.
-HS đọc yêu cầu - làm miệng.
8, 16, 24, 32, 40, 48, 56, 64, 72, 80
-Đọc bảng nhân 8.
-Về học thuộc bảng nhân 8.
?&@
Môn: Mĩ thuật
Bài: Vẽ Theo mẫu :Vẽ cành lá.
I. Mục tiêu:
Biết cấu tạo của cánh lá: hình dáng, màu sắc, và vẻ đẹp riêngcủa nó.
Vẽ được cành lá đơn giản.
Bước đầulàm quen với việc đưa hình hoa, lá vào trang trí các dạng bài tập.
II, Chuẩn bị.
Một số cành lá.
Hình gợi ý.
Bài hoạ tiết trang trí của HS năm trước.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra. 2’
2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài.
b-Giảng bài.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét. 5’
HĐ 2: Cách vẽ cành lá: 8’
HĐ 3: Thực hành
 15’
HĐ 4: Nhận xét – đánh giá. 5’
3. Củng cố – dặn dò. 1’
-Kiểm tra dụng cụ học tập của hs – nhận xét.
-Dẫn dắt – ghi tên bài học.
-Đưa ra một số cành lá.
-Đưa ra một số bài trang trí.
-Lá có thể dùng để làm gì?
Vẽ – phác họa HD.
+Vẽ phác hình dáng của lá.
+Vẽ phác cành và cuống lá.
+Phác hình dáng lá.
+Vẽ chi tiết.
+Vẽ màu: như mẫu.
 Khác mẫu.
 Có đậm, nhạt.
-Quan sát hướng dẫn thêm.
-Nhận xét chung tiết học.
-Dặn dò:
-Bổ xung.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát – nhận xét.
-Là hình gì?
-Đặc điểm cành?
- Hình dáng lá?
-Màu sắc lá?
-Quan sát.
-Làm hoạ tiết trang trí.
-Nghe – quan sát.
-Thực hành vẽ.
-Trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét bình chọn.
-Sưu tầm tranh về 20/11.
Thứ năm ngày tháng năm 2004
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Chõ bánh khúc của gì tôi.
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc đúng các từ tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: 
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu đọc bài với gọng nhẹ nhàng, chậm rãi, tình cảm, biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài:chõ, pha lê.
Hiểu nội dung bài: Tả vẻ đẹp của cây râu khúc, vẻ hấp dẫn của chiếc bánh mang lại hương vị đồng quê Việt Nam.
Ý nghĩa bài: Chõ bánh khúc thơm ngon của người dì –sản phẩm từ đồng quê – khiến tác giả gắn bó với quê hương.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2.Bài mới.
a-GTB: 2’
b-Giảng bài.
Luyện đọc và giải nghĩa từ. 10’
HDtìm hiểu bài.
 10’
Luyện đọc lại
 10’
3. Củng cố – dặn dò: 3’
-nhận xét – ghi điểm.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Đọc mẫu:
-Ghi những từ HS đọc sai lên bảng.
-HD ngắt nghỉ hơi
-Giải nghĩa từ:SGK
Tác giả tả cây rau khúc như thế nào?
-Tác giả dùng hình ảnh đẹp đúng về cây rau khúc.
-Tìm những cây văn tả chiếc bánh khúc?
-Vì sao tác giả không quên được mùi vị của chiếc bánh khúc quê hương?
-Chõ bánh khúc của dì khiến tác giả có tình cảm như thế nào đối với quê hương?
-Chốt ý:
-Nhận xét – dặn dò:
-Đọc thuộc lòng bài: Vẽ quê hương.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe đọc.
-Nối tiếp đọc từng câu.
-Đọc lại.
-Đọc đoạn trước lớp.
-HS đọc lại.
-Đọc đoạn trong nhóm.
-Đọc toàn bài.
-Đọc thầm đoạn 1.
+Nhỏ =mầm có mới nhú, lá như mạ bạc, phủ 1 lớp tuyết cực mỏng sương đọng như bóng đèn pha lê.
-Đọc thầm đoạn 2.
+Màu rêu xanh lấp ló trong áo xôi nếp trắng 
-Đọc thầm toàn bài – trao đổi cặp câu hỏi 3.
+Mùi vị của đồng quê gắn bó với kỉ niệm của dì, người thân yêu trong thời thơ ấu..
-Đọc nối tiếp hết bài.
-Thi đọc.
Đọc cả bài.
-Nêu:
-Về đọc lại bài.
?&@
 Môn : CHÍNH TẢ (Nghe – viết).
	Bài: Vẽ quê hương.
I. Mục tiêu:
rèn kĩ năng viết chính tả, 
Nhớ viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ thơ đầu: từ đầu đến Em tô đỏ thắm
Luyện đọc, viết đúng một số chữ có âm đầu x/s hoặc ươn ương.
II. Chuẩn bị:
- bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2.Bài mới.
a-GTB 1’
b-Giảng bài.
HD viết chính tả 12’
Viết vở 15’
-Chấm chữa 
 3 –5’
HD làm bài tập.
Bài 2a điền s/x 
 5’
3. Củng cố dặn dò: 2’
-Tìm sự vật bắt đầu bằng s
-Nhận xét.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Đọc bài viết.
-Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp?
-Trong đoạn thơ chỗ nào viết hoa? Vì sao?
-Mỗi dòng thơ mấy chữ ? trình bày?
-Các khổ thơ viết thế nào?
-Nhắc nhở cách ngồi, trình bày.
-Đưa bài mẫu.
-Chấm một số bài.
-Nhận xét – sửa.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò:
-Viết bảng.
-Nhắc lại tên bài học.
-Theo dõi.
-Đọc thuộc lòng đoạn viết.
-Cá nhân – đồng thanh.
-bạn rất yêu quê hương.
-Chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ viết hoa.
4 chữ –lùi đầu dòng 2 ô.
-Cách một dòng.
-Viết bảng: chữ dễ sai.
-Đọc lại bài viết.
-Viết vào bài.
-Đổi vở – soát.
-Đọc yêu cầu.
-Làm vở bài tập – chữa bảng- đọc.
-Học thuộc câu tục ngữ bài 2.
?&@
Môn: Hát nhạc
Bài: 
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
-Củng cố kĩ năng học thuộc bảng nhân.
-Vận dụng bảng nhân 8 vào giải toán.
II. Chuẩn bị:
-Bảng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 3’
2.Bài mới.
2.1GTB 1’
2.2.Giảng bài.
Bài 1.Nhẩm 
5’
5’
Bài 2. Tính 8’
Bài 3. 8’
Bài 4. 7’
3.Củng cố, dặn dò. 2’
-Nhận xét, cho điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Nhận xét- sửa.
-Ghi bảng:8 ´ 2 = 16
8 ´ 4 = 32 2 ´ 8 = 16
4 ´ 8 = 32 
-Nhận xét vị trí các thừa số và tích của 2 phép nhân trong 1 cột?
-Chấm- chữa.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Chấm – chữa.
-Nhận xét- sửa.
-Nhận xét chung tiết học.
-Dặn HS.
-Đọc bảng nhân 8
-Chữa bài tập 2.
-Nhắc lại tên bài.
-Đọc yêu cầu.
-Đọc nối tiếp nhau.
8 ´ 1 8 ´ 5 8 ´ 0 8 ´ 8
8 ´ 2 8 ´ 4 8 ´ 6 8 ´ 9
8 ´ 3 8´ 7 8 ´10 0 ´ 8
-HS đọc từng cột.
-Thay đổi vị trí các thừa số trong phép nhân thì tích không đổi.
-Đọc yêu cầu
-Làm vở- chữa.
8 ´ 3 + 8 8 ´ 8 +8
8 ´

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 11.doc