Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần số 10

Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài: Chia sẻ vui buồn cùng bạn

I.MỤC TIÊU:

- Cần chúc mừng khi bạn có chuyện vui, an ủi bạn khi bạn có chuyện buồn.

- Ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.

- Trẻ em có quyền tự do kết giao bè bạn, có quyền được đối sử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn.

- HS biết cảm thông chi sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn.

- Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

-Vở bài tập đạo đức 3

-Câu ca dao tục ngữ bài hát, thơ về tình bạn, về sự cảm thông chia sẻ, vui buồn với bạn.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 30 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần số 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dai, biết đọc kết quả đo.
Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác.
II:Chuẩn bị:
Thước HS, thước mét.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
a.Giới thiệu bài
b.Giảng bài.
Bài 1.Vẽ đoạn thẳng có độ dì cho trước 12’
AB:9cm
CD:12cm
EG:1dm 2cm
Bài 2.Đo độ dài và cho biết két quả cho 12’
a-Chiều dài bút
b-Mép bàn chân bàn học
BÀi 3.Ước lượng 10’
3.Củng cố, dặn dò. 2’
-Nhận xét- ghi điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
_Nhận xét- sửa.
-Nhận xét, sửa.
-Dùng thứơc mét dựng(đo) độ dài 1m vào (bảng, tường, mét tường)
-Ghi
-KL:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS.
-Chữa bài tập 3.
Nhận xét
-Nhăc lại tên bài.
-Đọc yêu cầu 
-Nêu cách vẽ.
-Vẽ vàovở
-Đổi vở kiểm tra
-Đọc yêu cầu.
-Đo cá nhân
-Nêu độ dài- HJS bên cạnh kiểm tra lại.
-Đo theo nhóm-Đọc to kết quả của bàn mình.
-Ghi vở.
-Đọc yêu cầu.
-1 HS quan sát để thấy độ dài một mét.
-Dùng mắt ước lượng
-Nêu 
-Đo lại
-Ghi vở
-Chuẩn bị e ke, thước cho bài sau.
Thø ba ngµy th¸ng n¨m 2005
?&@
Môn: TOÁN
Bài:Thực hành đo độ dài( tiếp).
I.Mục tiêu.
 Giúp HS:
Củng cố cách ghi kết quả đo độ dài.
Củng cố cách so sánh các độ dài.
Củng cố cách đo chiều dài, đo chiều cao của người.
II.Chuẩn bị
- Thước mét và e ke to.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 3’
2.Bài mới.
a.Giới thiệu bài
b.Giảng bài.
Bài 1. 10’
a.Đọc mẫu
b.Nêu chiều cao của Minh, Nam.
Bài 2. 23’
a.Đo chiều cao của bạn ở tổ em.
b.
3.Củng cố, dặn dò 2’
-Nhận xét, ghi điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Cho HS quan sát 1 dòng, giải thích. “Đọc tên- đọc chiều cao”
-Ví dụ Hương cao 1m32cm
-Bạn nào cao nhất?
-Bạn nào thấp nhất?
-Vì sao em biết?
-Chia làm 4 tổ
-Quan sát, giúp đỡ.
-Nhận xét.
-Nhận xét hoạt đôïng các nhóm- đánh giá.
-Dặn HS.
-2 HS đo bảng lớp
-2 HS khác kiểm tra lại
-Nhắc lại tên bài học
-Mở SGK(48)
-HS theo dõi
-Đọc nối tiếp nhau.
-Đọc yêu cầu
-2 HS nêu
-Nam:1m 15 cm
-Minh 1m 25cm
-Hương cao nhất.
-Nam thấp nhất
-Vì so sánh số đo chiều cao của 5 bạn.
-Ghi vở
-Dự đoán chiều cao
-Phân công thư kí, người đứng chặn trên , 2 bạn dùng thước đo-đọc cho thư kí ghi.
-(Thảo luận các bạn có chiều co theo thứ tự từ thấp đến cao).
-đọc
-Nêu ở tổ bạn nào cao nhất, bạn nào thấp nhất.
-Tập đo ở nhà
?&@
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài:Các thế hệ trong một gia đình
I.Mục tiêu:
	Sau bài học HS biết:
-Các thế hệ trong một gia đình.
-Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình3 thế hệ.
-Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình mình.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Tranh SGK
-Aûnh gia đình- giấy vẽ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
 2’
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Giảng bài
HĐ 1.Thảo luận cặp 10’
MT: Kể đựơc người nhiều tuổi nhất và người ít tuổi nhất trong gia đình mình.
HĐ3.Giới thiệu về gia đình mình.
-Vẽ tranh.
MT:Vẽ được tranh và giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình mình 14’
3.Củng cố, dặn dò
 2’
-Nhận xét chung về chương sức khoẻ và con người.
-Gia bạn nhỏ trong bài có những ai?
-Dẫn dắt vào bài.
-Nêu yêu cầu- nhiệm vụ
-KL: Trong mỗi gia đình thường có những người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống.
-Phân nhóm giao nhiệm vụ
-Nhận xét- sửa.
-Thế còn gia đình chưa có con chỉ có 2 vợ chồng sinh sống?
KL:Trong mỗi gia đình thường có nhiều thế hệ sinh sống(2,3,1thế hệ)
-Nhận xét.
-Trong mỗi gia đình có nhiều thế hệ cùng chung sống nên mọi người cần thương yêu, 
-Dặn HS.
-Ông, bà, bbó, mẹ, bé.
-Nhắc lại tên bài học
-Thảo luận cặp.
-Vài cặp trình bày trước lớp
-Phân nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát- trả lời.
-Trình bày.
-Gia đình mình có 3 thế hệ.
-Thế hệ thứ nhất:Ông bà mình.
+Thế hệ thứ 2: Bố , mẹ minh.
+Thế hệ thứ 3:Minh và em.
-Gia đình Lan có 2 thế hệ.
+Thế hệ thứ nhất: bố, mẹ Lan.
+Thế hệ thứ 2.Lan và em.
-Gia đình 1 thế hệ.
-HS vẽ tranh
-Kể trong nhóm
-Giới thiệu trước lớp(Mấy thế hệ, từng thế hệ có những ai)
Ai nhiều tuổi nhất, ai ít tuổi nhất.
-Tự liên hệ xem họ nội, họ ngoại nhà em gồm những ai.
?&@
Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
	Bài. Quê hương ruột thịt
I.Mục đích – yêu cầu.
-Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài “Quê hương ruột thịt”
-Biết viết hoa chữ cái đầu câu và tên rioêng trong bài.
-Luyện viết đúng tiếng khó có vần oai, oay, âm đầu dễ lẫn,thanh hỏi/ngã.
II.Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 3’
2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài
b-Giảng bài.
HD viết chính tả.
HD chuẩn bị 10’
Viết vở: 15’
Chấm chữa 3’
HD làm bài tập.
Bài 2:Tìm 3 tiếng chữa vần oai 4’
Bài 3: Thi đọc, viết đúng, nhanh 3’
3. Củng cố – dặn dò: 1’
-Đọc:gió heo may,dìu dịu
-Nhận xét – sửa.
-Nhận xét bài trước.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Đọc mẫu toàn bài.
-Vì sao chị Sứ rất yêu quy hương mình?
-Trong bài những chữ nào được viết hoa? Vì sao?
-Tìm tiếng em cho là khó viết?
-Ghi bảng.
(Chú ý phân biệt ay/ai)
-Xoá phần phân tích đọc.
Đọc lại toàn bài.
Đọc ngắt .
-Đọc đưa bài viết mẫu.
-Chấm chữa một số bài.
-Nhận xét chữa.
-Chấm điểm.
-Nhận xét tuyên dương.
=>Củng cố về l/n, hỏi /~ .
-nhận xét –dặn dò.
-3 HS lên bảng tìm tiếng từ viết bằng gi,d,r.
-Viết bảng con
-Nhắc lại tên bài
-Theo dõi.
-2HS đọc lại
-Nơi chị sinh ra và lớn lên, cất tiếng khóc, lời ru của mẹ chị và của chị.
-Quê, Chị, Chính, và đầu bài đầu câu.
-HS đọc thầm.
-Tìm và phân tích.
-2HS đọc lại.
-Viết bảng con.
-Đọc lại.
Ngồi đúng tư thế.
-Viết bài vào vở.
-HS tự soát lỗi.
-Chữa lỗi.
-Tìm theo nhóm.
-Đại diện nhóm đọc – cả lớp viết.
-Nhận xét.
-Đọc trong nhóm.
Cử đại diện đọc.
-2HS lên bảng viết.
-Dưới lớp viết vào vở bài tập.
-Nhận xét.
-Viết lại bài nếu sai 3 lỗi.
?&@
Môn: THỦ CÔNG.
Bài: Kiểm tra phối hợp gấp, cắt, dán hình.
I Mục tiêu.
- Đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS qua sản phẩm gấp hình hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong các hình đã học
II Chuẩn bị.
Bài mẫu: 1, 2, 3, 4, 5.
Giấy màu, hồ, kéo.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
Ra đề.
3.Quan sát mẫu.
4.Thực hành.
5.Đánh giá.
6. Nhận xét –dặn dò: 
-Kiểm tra dụng cụ Học tập của HS nêu đề 
“Em hãy gấp, cắt, dán phối hợp cắt dán một trong các hình đã học.
-Kể tên những bài đã học.
-Quan sát hướng dẫn thêm.
Chọn đánh giá một số sản phẩm –còn lại về nhà làm.
-Nhận xét chung.
-Dặn dò:
-Bổ xung.
-HS đọc đề.
-Bọc vở, gấp, tàu thuỷ, con ếch, cát, dán lá cờ đỏ sao vàng, hoa.
-Quan sát mẫu của giáo viên.
-HS chọn mẫu và làm.
-Chuận bị giờ học sau.
Thứ tư ngày tháng năm 2005
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Quê hương
I.Mục đích – yêu cầu:
Đọc thành tiếng:
Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ địa phương: 
 Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ đài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ 2/4, 4/2.
Bước đầu biết bộc lộ tình cảm qua giọng đọc, nhấn giọng chùm khế ngọt 
Đọc hiểu:
Hiểu nghĩa các từ trong bài: đọc thầm tương đối nhanh, nắm nội dung bài, cảm nhận được vẻ đẹp giản dị, thân thuộc của cảnh vật quê hương.
Nội dung của bài : Tình yêu quê hương là tình cảm tự nhiên sâu sắc.Tình yêu quêhương làm người ta lớn lên.
Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bị.
- Tranh minh họa bài tập đọc.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
 Giáo viên
Học sính
1.Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài.
b-Giảng bài.
HD luyện đọc và giải nghĩa từ 12’
c-HD tìm hiểu bài 10’
Học thuộc lòng 
 10’
3. Củng cố dặn dò. 2’
-Nhận xét –ghi điểm
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Đọc mẫu diễncảm toàn bài.
-Nghe ghi từ HS phát âm sai.
-Nghe Hsngắt, nghỉ hơi.
-Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương?
đó là những sự vật rất thân thuộc với tuổi thơ của chúng ta.
-Vì sao quê hương được so sánh với mẹ?
-Em hiểu ý 2 của câu cuối thế nào?
-KL: Quê hương là nơi ta sinh ra và lớn lên không yêu quê hương cũng như không yêu mẹ vì vậy không trở thành người tốt.
-Gợi ý:
-Xó dần.
-Nhận xét chung.
-Dặn HS.
3-HS kể chuyện: Giọng quê hương.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe theo dõi.
-Đọc nối tiếp từng dòng thơ.
-Đọc lại.
-Đọc từng khổ thơ trước lớp.
-Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
-Đọc cá nhân.
-Đọc đồng thanh cả bài.
-Đọc thầm 3 khổ thơ đầu.
-Chùm khế 
-Đọckhổ thơ cuối.
-Nơi ta sinh ra, nuôi dưỡng ta lớn khôn như mẹ.
-Đọc 2 câu cuối – thảo luận.
-Nêu.
-Đồng thanh.
-Cá nhân đọc.
Thi đọc.
-Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
?&@
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: So sánh – dấu chấm.
I. Mục đích yêu cầu.
Tiếp tục làm quen với phép so sánh (so sánh âm thanh với âm thanh).
Tập dùng dâu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài
b-Giảng bài.
Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi 10’
Bài 2: Tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu dưới đây 10’
Bài 3: Ngắt đoạ văn thành 5 câu và chép lại cho đúng chính tả 
 10’
3. Củng cố –dặn dò: 3’
-Nhận xét – ghi điểm.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Đưa tranh (ảnh).
-Vẽ cây cọ để giới thiệu.
-Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với âm thanh như thế nào?
-Qua sự so sánh trên em hãy hình dung xem tiếng mưa trong rừng cọ thế nào?
-KL: Trong rừng cọ mưa đập vào lá cọ làm âm thanh vang hơn.
-Sự so sánh giữa các âm thanh với nhau.
-Chia nhóm giao nhiệm vụ.
-Chốt lời giải đúng.
-Hãy tìm một câu (đặt 1 câu) có dùng những âm thanh để so sánh với nhau.
-Chữa.
-Qua bài tập này các em cần lưu ý khi viết phải ghi dấu câu đầy đủ.
-nhận xét giờ học.
-Dặn HS:
-Làm lại bài tập 2.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-Đọc yêu cầu bài 1.
-HS trao đổi cặp – làm nháp.
-Trình bày.
+Tiếng thác và tiếng gió.
+To, vang động.
-HS đọc đề.
-Thảo luận nhóm – làm phiếu.
-Trình bày – gắn bảng.
-Nhận xét.
a-Tiếng suối như tiếng đàn.
b-Tiếng suối như tiếng hát.
c-Tiếng chim như tiếng sóc rổ tiền đồng.
-HS đọc yêu cầu – làm vở bài tập (1HS lên bảng).
-Đổi chéo vở kiểm tra – sửa.
“Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ thì cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ đốt lá. Mấy chú bé thì bắc bếp thổi cơm”
-Tìm ví dụ về so sánh âm thanh với nhau.
?&@
Môn: TẬP VIẾT
Bài: Ôn chữ hoa G.
IMục đích – yêu cầu:
Củng cố cánh viết hoa chữ G, Gi thông qua bài tập ứng dụng.
Viết tên riêng: Ông Gióng.
Viết câu ứng dụng: Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông trấn vũ canh gà thọ xương.
II. Đồ dùng dạy – học.
Mâu chữ G, Ô, T.
Bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài 2’
b-Giảng bài.
HD viết trên bảng con.
Luyện viết Gi,Ô, T 8’
-Luyện viết Ông Gióng 7’
Viết câu ứng dụng 7’
Viết vở: 12’
Chấm chữa. 2’
3. Củng cố – dặn dò: 1’
-Đọc: G, Gò Công.
-Nhận xét bài viết trước.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Tìm chữ được viết hoa trong bài.
-Viết mẫu: Gi, Ô, T và mô tả cách viết.
-Sửa.
-Giải thích:Ông gióng là Thánh Gióng ở làng Phù Đổng có đánh giặc ngoại xâm.
-Viết mẫu và mô tả.
-Sửa.
-Giới thiệu: Câu ca giao tả vẻ đẹp của đất nước ta.
-Trong câu ca dao chữ nào viết hoa? Vì sao?
-Sửa.
-Khi viết câu ứng dụng lưu ý viết liền nét trong chữ, các nét cách bằng một thân chữ.
-Nêu yêu cầu.
-Chấm một số bài – nhận xét.
-Dặn HS.
-Viết bảng con –2 HS lên viết bảng lớp.
-Nhắc lại tên bài học.
-Gi, Ô, T, V, X.
-Theo dõi, viết bảng con
-Theo dõi
-Viết bảng
-Đọc lại
-HS đọc:Gió đưa cành trúc la đà.
-Gió, Tiếng:Đầu dòng thơ.
Trấn Vũ, Thọ Xương: tên riêng.
-HS viết bảng
-Ngồi đúng tư thế viết bài.
+Gi, 1dòng.
+Ô, T một dòng.
+Ông Gióng 2dòng.
+Câu 2 lần.
-Luyện viết thêm –học thuộc câu ứng dụng
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập chung.
 I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
Nhân, chia trong phạm vi đã học.
Quan hệ của một số đơn vị đo độ dài đã học.
Giải toán dạng “Gấp một số lên nhiều lần” và tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
II. Chuẩn bị.
-Thứơc thẳng.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài 
b-Giảng bài.
Bài 1: Tính nhẩm 6’
Bài 2: Tính 8’
Bài 3: Điền số 7’
Bài 4: 7’
Bài 5: 8’
a-Đo độ dài đoạn AB.
b-Vẽ CD dài =1/4 độ dài AB 
3.Dặn dò.1’
-Nhận xét –ghi điểm.
-Dẫn dắt –ghi tên bài.
-Nhận xét.
-Nhận xét –chữa.
-Chấm – chữa.
Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Chấm – chữa.
-Nhận xét.
-Nhận xét chung tiết học.
-Dặn dò:
-3HS lên bảng đo chiều cao.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-Đọc yêu cầu:
-Đọc nối tiếp nhau.
-Đọc yêu cầu – làm bảng con.
-Chữa bảng. 
15 x 7 36 x 6 28 x 7 42 x5
24: 2 93 : 3 88: 4 69 : 3
-HS đọc đề Làm vở 
-Chữa bảng.
4m4dm = dm 2m14cm=cm
1m6dm=dm 8m32cm= cm
-Đọc đề.
Tổ 1: 25 cây.
Tổ 2: Gấp 3 lần số cây tổ 1.
Tổ : cây.
-Giải vở –chữa.
-Đọc yêu cầu – tự đo.
-Vẽ.
-Đổi chéo kiểm tra.
-Ôn lại phần đã học.
?&@
Môn: Mĩ thuật
Bài: Thường thức mĩ thuật.
Xem tranh tĩnh vật
I. Mục tiêu:
HS làm quen với tranh tĩnh vật.
Hiểu cách sắp xếp hình. Cách vẽ màu ở tranh.
Cảm thụ vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
II, Chuẩn bị.
Sưu tầm tranh tĩnh vật.
Tranhcủa lớp trước, vở vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra 3’
2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài
b-Giảng bài.
HĐ 1: Xem tranh 
 20’
HĐ 2: Nhận xét đánh giá: 5’
3. Dặn dò: 2’
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Tác giả của bức tranh?
-Tranh làm bằng chất liệu gì?
-Vẽ những loại quả nào?
-Hình dáng, màu sắc?
-Hình chính, hình phụ?
-Em thích tranh nào?
+Nêu thêm: Họ Sĩ Đường Ngọc Cảnh dạy tại trường mĩ thuật công nghiệp, ông thành công về đề tài tranh phong cảnh, tĩnh vật 
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét chung tiết học
-Dặn HS.
-Nhắc lại tên bài.
-Quan sát tranh của hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh trang 15
Thảo luận cặp theo câu hỏi gợi ý – trình bày.
-Tranh của hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh, khắc trên thạch cao có các loại quả sầu riêng, măng cụt những thật đẹp, trông rất ngon mắt 
-Sưu tầm tranh tĩnh vật và tập nhận xét.
Thứ năm ngày tháng năm 2004
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Thư gửi bà. 
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc đúng các từ tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: 
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
Bước đầu bộc lộ tình cảm qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: đọc thầm tương đối nhanh nắm được bức thư gửi thăm hỏi.
Hiểu nội dung bài: Tình cảm gắn bó của quê hương, quý mến bà của người cháu.
 II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài.
b-Giảng bài.
Luyện đọc và giải nghĩa từ. 11’
HD tìm hiểu bài.
 10’
Luyện đọc lại.10’
3. Củng cố dặn dò.
 3’
-Nêu câu hỏi.
-Nhận xét đánh giá.
-Dẫn dắt –ghi tên bài.
-Đọc mẫu toàn bài 
-Ghi những tư HS đọc sai lên bảng.
-Hdngắt nghỉ hơi đúng.
+Câu hỏi.
+Câu kể.
-Đức viết bức thư cho ai?
-Dòng đầu thư bạn ghi thế nào?
-Đức hỏi thăm bà điều gì?
-Đức kể với bà điều gì?
-Đoạn cuối cho thấy tình cảm của Đức đối với bà như thế nào?
Giới thiệu thư sưu tầm 
-Nhận xét – đánh giá.
-Khi viết thư cần lưu ý mấy phần?
(nêu nội dung từng phần)
Luyện đọc lại bài.
-Dặn dò:
-Đọc thuộc lòng bài: Quê hương”
-Nhận xét.
-Trả lời.
-Nhắc lại tên bài học.
-Theo dõi 
-Đọc nối tiếp từng câu.
-HS đọc lại.
-Đọc từng đoạn trước lớp.
-Đọc lại.
-Đọc trong nhóm.
-Thi đọc.
-Đọc phần đầu thư.
+Cho bà.
+Ghi rõ nơi gửi ngày gửi.
-Đọc thầm phần chính của bức thư.
+Bà có khoẻ không?
+Tình hình bản thân, học tập, đi chơi 
+Nhớ kỉ niệm năm ngoái.
-Đọc thầm đoạn cuối thư.
-Thảo luậ trả lời.
Kính yêu bà – hứa học giỏi, chăm ngoan
-Đọc toàn bộ bức thư.
-Thi đọc.
-Đầu thư.
-Phần chính thư.
-Cuối thư.
-Về tập viết thư.
?&@
 Môn : CHÍNH TẢ (Nghe – viết).
	Bài: Quê hương.
I. Mục tiêu:
Nghe – viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ thơ đầu bài, đầu dòng thơ “Quê hương” . Biết viết hoa đúng chữ đầu tiên của bài, đầu dòng thơ.
Luyệ đọc, viết các chữ có vần khó et/oet, tập giả đố để xác địnhcách viết một số chữ có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn do ảnh hưởng của các phát âm địa phương nặng, nắng.
II. Chuẩn bị:
- bảng lớp, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài 
b-Giảng bài.
HD viết chính tả.
 8’
Viết vở: 15’
Chấm chữa 3’
HD làm bài tập.
Bài 2: đền et/oet
 4’
Bài 3: Giải đố 4’
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Đọc:Da dẻ, ruột thịt, trái sai.
-Nhận xét bài tiết trước.
-Dẫn dắt –ghi tên bài học.
-Đọc bài viết.
-Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương?
-Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
-Vì sao viết hoa.
-Tìm trong bài những chữ mà em hay sai.
-Đọc trèo hái, rợp, diều biếc, khua, nghiêng che, trăng, rụng.
-Đọc mẫu lần 2.
-Đọc thong thả.
-Treo bài mẫu.
-Chấm một số bài.
-Chấm chữa.
-Nhận xét –sửa.
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn HS.
-2HS lên bảng viết – lớp viết bảng con.
-Nhắc lại tên bài học.
-Theo dõi.
-Đọc lại.
-Chùm khế ngọt, đường đi học, 
-Quê, Cho, Con, Tuổi, Mẹ, Hoa.
-Chữ đầu tên bài, chữ đầu dòng thơ
-Tìm – phân tích.
-Viết bảng con.
-Ngồi đúng tư thế.
-Viết vở.
-Đổi chéo –gạch lỗi- chữa
-Đọc yêu cầu.
-Làm vở bài tập.
(toét, khét, xoẹt, xét)
-Đọc yêu cầu.
-1HS đặt câu hỏi – 1 HS trả lời.
-Chuẩn bị bài sau.
?&@
Môn: Hát nhạc
Bài: 
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
?&@
Môn: TOÁN
Bài Kiểm tra.
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
-Kiểm tra kết quả học môn toán: kĩ năng nhân, chia nhẩm, nhân (chia) số có hai chữ số với số có một chữ số.
Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài.
Đo vẽ đoạn thẳng.
Giải toán.
II. Chuẩn bị:
-Vở.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Ra đề.
Bài 1: Tính nhẩm
 2điểm
Bài 2: Tính 2 điểm.
Bài 3: Điền dấu >, <, =
Bài 4 2điểm
Bài 5; 2 điểm
2.HS làm bài.
3.Thu bài.
4.Dặn dò.
-Ghi đề.
-Nhắc đọc kĩ đề, trình bày sạch đẹp.
-Dặn HS
-Chép đề làm bài.
6 x3 = 24 : 6 = 7x 2= 42 : 7=
7x4= 35 : 7= 6x7= 54 : 6=
6x5= 49:7= 7x6= 70:7=
(đặt tính) 
12x7 20x6 86:2 99: 3
2m 20cm  3m25cm
8m62cm 8m60cm
4m 50cm 450cm
3m5cm 300 cm
6m60cm 6m6cm
-Chị nuôi được 12 con gà, mẹ nuôi được nhiều gấp 3 lần số gà của chị.Hỏi mẹ nuôi được bao nhiêu con gà.
a-Vẽ đoạn thẳng AB dài 9cm.
b-Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài =1/3 độ dài AB.
-Ôn lại các bài đã học.
Thứ sáu ngày tháng năm 2005
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Bài toán giải bằng hai phép tính.
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính.
Bước đầu biết giải và trình bày bài giải.
II. Chuẩn bị.
-Tranh vẽ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ. 2’
2.Bài mới.
a-Giới thiệu bài
b-Giảng bài.
Bài toán 1: 8’
?
?
?
Bài tóan 2 8’
Thực hành.
Bài 1: 7’
Bài 2: 7’
Bài 3: 7’
3. Củng cố dặn dò: 2’
-Nhận xét chung về bài kiểm tra.
Vẽ sơ đồ minh hoạ.
-Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
-Vẽ sơ đồ.
 3 kèn
Hàng trên.
Hàng dưới. 2kèn
 ?kèn
-Bài toán co

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 10.doc