Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần số 1

Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2006.

Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài: Kính yêu Bác Hồ.

I.MỤC TIÊU:

1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:

- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, đối với dân tộc.

- Tình cảm giữa thiếu nhi đối với Bác Hồ.

- Thiết nhi cần làm điều gì để tỏ lòngkính yêu Bác Hồ.

2.Thái độ:

- HS hiểu và ghi nhớ làm theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.

3.Hành vi:

- HS có tình cảm kính yêu Bác Hồ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

-Vở bài tập đạo đức 3

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 36 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 789Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần số 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ầu- làm miệng.
400 + 300 = 500 + 40 = 
700 – 300 = 540 – 40 = 
100 + 20 + 4 = 300 + 30 + 7 =
- 1 HS đọc yêu cầu.
- làm bài vào vở, đổi chéo vở chữa bài.
352 + 416 732 – 511
418 + 201 395 – 44
- 1 HS đọc đề bài. 245
Khối 1:
Khối 2: 32
- Ít hơn. ?
1 HS lên bảng lớp làm vào vở.
Bài giải
Khối 2 có số HS là.
245 – 32 = 213 (HS)
Đáp số: 213 HS
 HS đọc yêu cầu đề bài.
 250 
-Giá phong bì: 600
Tem:
 ?
- HS làm vào bảng con, chữa bài trên bảng lớp.
- Làm bài vào bảng con – chữa bài bảng lớp.
315+ 40 = 355
355 – 40 = 315
355 – 315 = 40
- ôn lại cách cộng, trừ các số có 3 chữ số.
?&@
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài:Hoạt động thở và cơ quan hô hấp.
I.Mục tiêu:
	Sau bài học HS biết:
Nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thở ra.
Chỉ và nói tên được các cơ quan hô hấp trên sơ đồ.
Chỉ trên sơ đồ nói được đường đi của không khí khi ta hít vào thở ra.
Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người.
II.Đồ dùng dạy – học.
- Hình trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Khởi động. 2’
- Giới thiệu bài.
2. Bài mới.
HĐ 1: Thực hành thở sâu: HS biết được sự thay đổi của lồng ngực khi thở ra hít vào.
HĐ 2: Các bộ phận của cơ quan hô hấp, đường đi của không khí, vâi trò của hoạt động thở đối với con người. 19 – 20’
3. Củng cố – Dặn dò.
Bắt nhịp hát bài: mèo con đi học.
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Cảm giác của các em sau khi hít vào nín thở?
- Mô tả sự thay đổi của lồng ngực.
- Hít thở sâu có lợi gì?
KL: Lồng ngực phồng lên xẹp xuống khi ta thở.
- Giao nhiệm vụ.
- Chỉ tên các bộ phận của cơ quan hô hấp, tác dụng của từng bộ phận?
- Đường đi của không khí khi hít vào thở ra?
- Nếu tắc đường thở thì điều gì sảy ra?
- KL: Cơ quan hô hấp thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài . Gồm: mũi khí quả, phế quản, dẫn khí.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò.
- Hát đồng thanh.
- Nhắc lại tên bài học.
- Lớp thực hiện theo sự HD của GV. 
- Thở gấp và sâu hơn bình thường.
- lớp đứng lên thực hiện động tác hít thở sâu.
- 1 –2 HS rhực hiện cho cả lớp quan sát.
- Hít vào lồng ngực phồng lên.
- Thở ra lồng ngực xẹp xuống.
- Cở thể nhận được nhiều khí hơn.
- Mở SGK quan sát hình 2.
- Thảo luận cặp đôi.
- Từng cặp trình bày.
- 1 Hỏi trả lời.
- Con người sẽ chết.
- Nêu lại các bộ phận của cơ quan hô hấp.
- Chuẩn bị bài sau.
?&@
Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
	Bài. Cậu bé thông minh
I.Mục đích – yêu cầu.
Chép chính xác đoạn của bài. Củng cố cách trình bày một đoạn văn. 
Viết đúng và nhớ cách viết tiếng có âm vần dễ lẫn.
Oân bảng chữ cái: 10 chữ và tên chữ đó trong bảng. Thuộc lòng tên 10 chữ cái đầu.
II.Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy – học.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giảng bài.
* HD tập chép
 10’
HS chép bài vào vở. 12’
- Chấm chữa bài
* HD làm bài tập. Bài 2 điền l/n 5’
bài 3. Điền chữ và tên chữ còn thiếu 5’
3. Củng cố dặn dò.
- Kiểm tra vở viết, vở bài tập của HS.
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Chép sắn và đọc đoạn chép trên bảng lớp.
- Đoạn này chép từ bài nào?
- Tên bài viết đặt ở vị trí nào?
- Đoạn chép có mấy câu?
Cuối mỗi câu có dấu gì?
Chữ đầu câu viết như hế nào?
- Gạch chân những chữ dễ lẫn.
- HD cách trình bày, tư thế ngồi, cầm bút.
- Theo dõi uốn nắn.
- Chấm một số bài.
- Nhận xét.
- Nhận xét đánh giá.
- Treo bảng phụ kẻ sẵn
GV sửa sai.
GV đọc lại lần lượt.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò.
- Để dụng cụ học tập chính tả lên bàn.
- Nhắc lại tên bài.
- 2- 3 HS đọc lại đoạn chép.
Cậu bé thông minh.
Giữa trang vở.
- 3 Câu – HS nêu từng câu.
- Câu 1 –3 Dấu chấm
- Câu 2 dấu hai chấm.
- Viết hoa.
Viết bảng con.
Đọc lại.
- HS nhìn bảng chép.
Đổi chéo vở soát lỗi.
- Ghi số lỗi.
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào bảng con.
- Sửa sai: Hạ lệnh, hôm nọ, nộp bài”
- Đọc lại.
- HS làm nháp, một HS làm bảng lớp.
 a a
 ă á
 â ớ
- HS đọc lại - đọc thuộc.
- Viết lại.
- Về nhà học thuộc bảng chữ cái
?&@
Môn: THỦ CÔNG.
Bài: Bọc vở (Tiết 1)
I Mục tiêu.
HS biết bọc vở.
Bọc được vở bằng giất tự chọn.
Có ý thức giữ gìn vở sách đẹp.
II Chuẩn bị.
Vở bọc sẵn, vở không bọc cũ nát, vở chưa bọc.
Giấy bọc, kéo, bút chì,
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. kiểm tra. 3’
2. Bài mới. 
a- Giới thiệu bài.
 2’
b- Giảng bài.
HD quan sát nhận xét. 7 – 10’
- HD mẫu.
Chọn và gấp gấy bọc vở 5’
- Bọc vở 5 – 7’
- Thực hành 12 – 15’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
- GV kiểm tra nhận xét.
- Đưa hai quyển vở 1 bọc, 1 không bọc đã nát. Em thấy quyển vở nào đẹp? Vì sao? – Dẫn dắt ghi tên bài.
- Đưa quyển vở đã bọc
- GV mở các nếp gấp – lấy tờ giấy bọc ra.
- Kết luận: Tuỳ thuộc vào điều kiện gia đình mà chọn giấy bọc vở (giấy phải sạch, ép phẳng ) 
- GV làm mẫu cộng mô tả. Có nhiều loại: Nên chọn giấy có màu sắc độ dày vừa phải kích thước lơn hơn vở 3 – 4 cm (đưa mẫu).
- Gấp đôi gấy bọc lấy dấu giữa.
- Đặt vở lên sát đường dấu giữ dùng chì kẻ đường mép trên và dưới.
- Gấp gấy bọc theo đường chì.
- Mở giấy ra.
- Đặt gáy vở vào đường dấu giữa.
- Lồng mép gấp trên và dưới vào.
- Lật toàn bộ vở sang phải gấp chéo hai góc ở cạnh trái rồi gấp chéo hai góc ở cạnh trái và gấp sát bìa vở. ( Tương tự với cạnh phải)
- GV theo dõi uốn nắn- HD thêm.
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét đánh giá.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Để dụng cụ học tập lên mặt bàn.
- HS bổ xung.
- Quan sát.
- Quyển được bọc ....
- Nhắc lại tên bài.
- Quan sát nêu nhận xét.
- Quan sát nhận xét.
- Nghe và quan sát mẫu.
- Nghe theo dõi động tác mẫu của GV.
- Nghe và quan sát.
- HS nhắc lại cách bọc vở.
- Nhận xét bổ xung.
- Đưa vỏ và giấy bọc – thực hành bọc.
- Trưng bày.
- Quan sát nhận xét.
- Chuẩn bị giấy dụng cụ cho tiết sau.
Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2006
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Hai bàn tay em.
I.Mục đích – yêu cầu:
Đọc thành tiếng:
Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ địa phương: 
 Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ đài, ngắt nghỉhơi đúng nhịp thơ.
Đọc trôi chảy toàn bài, với gọng vui vẻ nhẹ, nhàng.
Đọc hiểu:
Hiểu nghĩa các từ trong bài: 
Nội dung của bài: Hai bày tay rất đẹp đáng yêu và có ích.
Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bị.
- Tranh minh họa bài tập đọc.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
 Giáo viên
Học sính
1. kiểm tra 5’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 2’
2.2 Giảng bài.
Luyện đọc 10’
HD tìm hiểu bài 
 10’
 Học thuộc lòng 
 10’
3. củng cố – Dặn dò. 2’
Bài: Cậu bé thông minh.
- Vua dùng cách gì để chọn người tài?
- Cậu bé làm thế nào để vua nhận ra các lệnh vô lí của mình?
- lần thử sau, cậu bé bảo sứ giả điều gì?
- Hàng ngày đôi bàn tay giúp em những việc gì?
- Dẫn dắt vào bài.
- Dọc mẫu bài thơ.
- Nhắc nhỏ HS thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
- Giải nghĩa từ: Siêng năng chăm chỉ.
Giăng giăng: dàn ra theo chiều ngang.
- Thủ thỉ: Nói nhỏ thể hiện tình cảm yêu thương.
- Theo dõi sửa sai.
- Giao nhiệm vụ: Đọc thầm và tìm hiểu câu hỏi cuối bài.
- Hai bàn tay bé được so sánh với những gì?
- Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào?
- Ngoài những việc trong bài hai bàn tay còn giúp em những việc gì?
- Em thích khổ thơ nào nhất vì sao?
- Qua bài này em thấy đôi bàn tay của mình như thế nào?
- Em cần làm thế nào để thể hiện tình yêu đó.
- Treo bảng phụ ghi bài thơ.
- Xoá dần.
- GV đánh giá.
nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 3 HS kể 3 đoạn câu chuyện cậu bé thông minh.
- Trả lời câu hỏi 
- Nộp gà trống đẻ trứng.
- Bố đẻ em bé.
Rèn kim khâu thành giao.
- Cầm mọi vật.
- Nhắc lại tên bài học.
- Nghe và nhẩm theo.
- Đọc nối tiếp từng dòng thơ.
- Đọc từng khổ thơ nối tiếp nhau.
- Đặt câu với từ thủ thỉ.
- Đọc nhóm theokhổ thơ.
- Từng cặp đọc.
- Đọc đồng thanh cả bài.
- Đọc thầm từng câu thơ, khổ thơ.
- thảo luận câu hỏi theo bàn.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Hai bàn tay bé được so sánh với hoa đầu cành ...
- Ngủ cùng bé, giúp bé đánh răng, chải tóc, tập viết ...
- Quét sân, nhà, múa ...
- Trả lời.
Đáng yêu đáng quý.
- Giữ sạch đôi tay.
- Đồng thanh.
- Thi đọc.
- Đọc tiếp sức trong tổ 
- 2 –3 Đọc toàn bài.
Lớp bình chọn.
- Học thuộc bài thơ.
?&@
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: Ôn về từ chỉ sự vật, so sánh.
I. Mục đích yêu cầu.
Ôn về các từ chỉ sự vật.
Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ so sánh.
II. Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ.
Tranh minh hoạ màu xanh ngọc thạch.
Tranh minh họa cánh diều.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1. khởi động 3’
2. bài mới.
a- giới thiệu bài.
b- HD làm bài tập. 
Bài 1: tìm từ ngữ chỉ sự vật trong câu thơ sau 15’
Bài 2: Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, thơ sau. 15’
Bài 3: Trong các hình ảnh bài 2 em thích hình ảnh nào vì sao ? 5’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
- Bắt nhịp bài hát: “ Bà ơi, bà”
- Từ câu hát “ Tóc bà trắng như bông – dẫn dắt giới thiệu bài.
- đọc câu thơ 1 – Gọi HS làm mẫu – GV gạch chân.
- Chốt lời giải đúng.
- Đọc câu a gợi ý:
- Hay bàn tay được so sánh với gì?
- theo dõi.
- Chốt ý.
- GV nêu câu hỏi.
- Vì sao mặt biển lại so sánh với tấm thảm khổng lồ?
- Màu ngọc thạch: Xanh biếc sáng trong.
- Vì sao cách diều lại được so sánh với dấu á?
Đưa tranh cánh diều.
- Vì sao dấu hỏi lại được so sánh với vành tai nhỏ?
- KL: Tác giả quan sát tài tình, nên đã xác định sự khác nhau giữa các vật.
- Nghe góp ý thêm .
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò.
- Hát đồng thanh.
- Nhắc lại tên bài.
- Đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm.
“Tay em đánh răng”
HS làm tiếp vào vở.
- Chữa bài – nhận xét.
- Lớp chữa bài.
“Răng trắng hoa nhài
Tay em chải tóc
Tóc ngời ánh mai.
- 2 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.- 1 HS làm mẫu.
- Hai bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành.
- Lớp làm bài cá nhân.
- 3 HS chữa bài. 
- Lớp nhận xét.
- “Mặt biển” so sánh với “ tấm thảm” ...
- Suy nghĩ trả lời.
- Vì hai cái đều phẳng – đẹp.
- Cánh diều cong võng xuống như dấu á.
HS lên bảng vẽ dấu á so sánh
- Dấu hỏi cong như vành tai.
- Hs chữa bài.
- HS đọc yêu cầu.
- Trả lời miệng.
- Quan sát mọi vật tập so sánh
?&@
Môn: TẬP VIẾT
Bài1: A – Vừ A Dính.
Mục đích – yêu cầu:
Củng cố cách viết A đúng mẫu, đúng cỡ đều nét, viết chữ đúng quy định.
Viết tên riêng: Vừ A Dính. (Cỡ chữ nhỏ)
Viết câu ứng dụng: “ Anh em nhủ thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.” (Cỡ chữ nhỏ).
II. Đồ dùng dạy – học.
- Mẫu chữ A bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra 3’
2. bài mới.
a- giới thiệu bài 2’
b- Giảng bài.
B1 HD viết bảng con A, V, D 5’
Tên riêng Vừ A Dính 3’
Viết câu ứng dụng
 5’
HD viết vở 12’
- Chấm bài – chữa bài 5’
3. Củng cố – Dặn dò. 3’
-Kiểm tra dụng cụ HS. 
Nhận xét.
- Đưa bảng phụ viết bài mẫu.
- Ghi tên bài.
- Dòng 1 – 2 Viết những chữ gì?
- Kiểu chữ, cỡ chữ.
- Tìm tên riêng có chữ A, V, D.
- Viết mẫu – mô tả cách viết từ điểm bắt đầu đến điểm dừng bút.
- theo dõi nhận xét.
- Giới thiệu: Vừ A Dính là anh hùng dân tộc Hơ Mông anh dũng hi sinh trong cuộc kháng chiến chống pháp bảo vệ cách mạng.
- Tên riêng viết như thế nào?
- Khoảng cách các chữ.
- nhận xét sửa
- nêu nội dung: Anh em như chân với tay nên phải yêu thương đùm bọc nhau.
- Nhận xét cách trình bày.
- Đọc: Anh, Rách.
- Nhận xét sửa sai.
- HD ngồi đúng tư thế – nêu yêu cầu. 
- Quan sát uốn nắn.
- Chấm 5 – 7 bài nhận xét rút kinh nghiệm.
- nhận xét chung.
- Dặn dò.
- HS đặt dụng cụ vở lên bàn.
Bổ xung.
- Đọc bài viết.
- Chữ A, V, D cỡ nhỏ.
- Vừ A Dính.
- Quan sát.
Viết bảng con hai lần.
- HS đọc.
- Viết cả các chữ cái đầu các chữ.
- Cách nhau bằng một thân chữ.
- Viết bảng con.
- Đọc câu ứng dụng.
Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
Câu 6: Lùi vào 1 chữ.
Câu 8: Viết lùi ra so với câu 6 một chữ.
HS viết bảng.
Đọc lại.
- HS viết vở.
+ Chữ A một dòng.
+ Chữ V, D một dòng.
+ Chữ Vừ A Dính 2 lần.
+ Câu ứng dụng 2 lần.
- Quan sát để sử.
- luyện viết thêm phần ở nhà.
?&@
Môn: TOÁN
Bài: luyện tập.
 I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
Củng cố kĩ năng tính cộng trừ( không nhớ) Các số có 3 chữ số.
Củng cố ôn bài toán về tìm x, giải toán có lời văn, xếp hình.
II. Chuẩn bị.
- Bốn hình tam giác vuông bằng nhau.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. kiểm tra 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài 2’
2.2 Luyện tập. Bài 1. Đặt tính rồi tính 10’
Bài 2 Tìm x
Bài 3 8’
Bài 4.Ghép hình 5’
3. Củng cố – dặn dò. 3’
Nêu bài tập 4 (4)
Đánh giá.
Giới thiệu ghi tên bài.
- Ghi phép tính.
- Nhận xét.
- Chấm sửa sai.
- Ghi bảng.
- x được gọi là gì?
- muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
- Tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
- Chấm chữa.
- Bài toán cho biết gì?
Hỏi gì?
- Chấm chữa.
- Quan sát HD thêm.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò
- HS chữa bảng.
- Nhận xét.
Nhắc lại tên bài học.
Đọc yêu cầu.
Làm bảng. 
324 + 405 645 – 302 
Chữa bài.
Làm vở.
761 + 128 25 + 721 666 – 333
....
- Đổi vở kiểm tra.
Chữa bảng lớp.
Đọc yêu cầu.
- x – 125 = 344 x+ 125= 266 
x (số bị trừ) (số hạng)
Số bị trừ = số trừ cộng hiệu.
- số hạng = tổng trừ số hạng kia.
- Làm vở.
- Chữa bảng lớp.
- Đọc đề bài.
- Cả đội: 285 người nam:140 người
 nữ : ? người
HS giải vở.
Chữa bảng.
HS đọc yêu cầu.
- HS nhìn hình vẽ để ghép.
- Trưng bày.
- Nhận xét
- Ôn lại cách cộng, trừ không nhớ đã học.
?&@
Môn: Mĩ thuật
Bài: Thường thức mĩ thuật- Xem tranh thiếu nhi.
I. Mục tiêu:
HS tiếp xúc làm quen với tranh của thiếu nhi về đề tài môi trường.
Biết mô tả, nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh.
Có ý thức bảo vệ môi trường.
II, Chuẩn bị.
Sưu tầm tranh thiếu nhi về bảo vệ môi trường.
Tranh vẽ của họa sĩ về đề tài.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1. kiểm tra 4’
2. bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 4’
2.2 Giảng bài.
HĐ 1: Xem tranh
 20 – 25’
HĐ 2: nhận xét, đánh giá. 5 – 10’
3. Dăn dò 2’
- kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- nhận xét.
- Đưa tranh vẽ về đề tài môi trường.
- Giới thiệu tranh.
- Tranh vẽ đề tài môi trường phong phú đa dạng- hôm nay tìm hiểu tranh vẽ về đề tài này.
- Ghi bảng tên bài.
- Treo tranh phóng to.
- Giao nhiệm vụ: Quan sát tranh và thảo luận theo nội dung sau.
- Tranh vẽ hoạt động gì?
- Hình ảnh chính – phụ?
- Hình dáng, động tác, màu sắc trong tranh.
- Theo dõi khích lệ bổ xung.
- Tương tự với tranh 2.
- Xem tranh để tìm hiểu, tiếp xúc với cái đẹp và yêu cái đẹp.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Khen gợi động viên HS có nhận xét phù hợp với nội dung tranh.
- Đặt đồ dùng học tập lên mặt bàn.
- Bổ xug đồ dùng còn thiếu.
- Quan sát tranh.
- Nhắc lại tên bài.
Quan sát tranh ở vở tập vẽ thảo luận nhóm 4.
- Đại diện đứng lên trình bày.
- Bạn trong nhóm hoặc nhóm khác bổ xung.
- Các bạn đang vun đất tưới nước cho cây.
- Cây, các bạn đang lao động là hình ảnh chính.
- Mặt trời: là hình ảnh phụ.
- Các bạn miệt mài l àm việc, nét mặt tươi vui, màu áo quần đủ màu hoà cùng màu xanh của cây lá tạo nên một bức tranh đẹp.
- Tìm những đồ vật có trang trí đường diềm.
Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2006
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Đơn xin vào đội.
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc đúng các từ tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: 
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
Đọc rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Điều lệ – danh dự.
Hiểu nội dung bài: Biết về đơn từ và cách viết đơn.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. kiểm tra bài cũ.
 5’
2. bài mới.
giới thiệu bài. 2’
Giảng bài.
+ luyện đọc 10’
HD tìm hiểu bài.
 10’
- Luyện đọc lại 10’
3. Củng cố – dặn dò. 3’
- Gọi đọc: hai bàn tay em.
- Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao?
- nhận xét cho điểm.
Sang kì II các em sẽ được 9 tuổi và đứng vào hàng ngũ của đội vậy các em sẽ làm đơn như thế nào? Bài học homm nay sẽ giúp em điều đó – ghi bảng.
Đọc mẫu.
- Theo dõi – sửa.
- HD ngắt nghỉ hơi cho đúng câu “ sau khi ... đất nước”
Giải nghĩa từ.
Điều lệ: Quy định về một hoạt động của một tổ chức.
Dạnh dự: Giá trị của một người một tập thể.
- Giao nhiệm vụ yêu cầu.
- Nhận xét chốt ý.
Đơn này ai viết cho ai?
- Nhờ đâu mà em biết?
Bạn viết đơn để làm gì?
- Những câu nào cho em biết điều đó?
- Nhận xét cách trình bày đơn?
- Giới thiệu đơn của 1 HS lớp 3 năm trước.
- Nhận xét chung tiết học.
- Tìm hiểu thêm về đội.
- 3 HS đọc thuộc lòng.
- HS trả lời.
- Nghe và nhắc lại tên bài.
- Nghe và nhận xét giọng đọc.
- Nối tiếp đọc từng câu.
- HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- Đọc trong nhóm.
- Đọc toàn bài.
- Đọc thầm toàn bài. Thảo luận cặp trả lời câu hỏi.
- Đại diện cặp trả lời.
- Lớp nhận xét bổ xung.
- Bạn Vân gưi BCHLĐ trường tiểu học Kim Đồng.
- Địa chỉ gửi đến, người viết tự giới thiệu tên.
- Xin vào đội: ( Em làm đơn này ...)
- Hs trình bày.
+ Tên đội (góc trái).
+ Địa điểm ngày tháng (Góc phải).
+ Tên ở giữa
+ Địa chỉ gửi đến.
- 3 Dòng cuối tên, chữ kí.
- Thi đọc đơn.
- 1 HS đọc lại.
?&@
 Môn : CHÍNH TẢ (Nghe – viết).
	Bài: Chơi thuyền.
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng viết chính tả:
Nghe – viết chính xác bài thơ chơi thuyền ( 56 chữ).
Từ đoạn viết củng cố cách trình bày một bài thơ: Chữ đầu dòng viết hoa, bài thơ viết vào giữa trang vở.
Điền đúng vào chỗ trống ao/oao. Tìm đúng tiếng có l / n. theo nghĩa đã cho.
II. Chuẩn bị:
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 5’
2. Bài mới.
a- Giới thiệu bài.
b- HD nghe – viết: 
HD chuẩn bị.
 7’
- Đọc cho HS viết 12 – 15’
- Chấm chữa 5’
HD làm bài tập.
Bài 2: Điền ao/ oao 2’
Bài 3. Tìm tiếng chứa l/n có nghĩa sau.
- Cùng nghĩa với hiền.
- Không chìm dưới nước.
- Để gặt, cắt cỏ.
3. Củng cố dặn dò.
- Đọc: 
- Theo dõi – sửa sai.
- Nhận xét bài viết trước.
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
- Đọc bài thơ lần 1.
- Khổ 1 nói lên điều gì?
- Khổ thơ 2 nói lên điều gì?
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
Chữ cái đầu dòng thơ viết thế nào?
- Nên bắt đầu từ ô nào trong vở?
Đọc: Chuyền, sáng ngời, dẻo dai.
 Giải nghĩa: dây chuyền sgk.
- Đọc từng dòng thơ.
- Quan sat uốn nắn.
- Đọc.
- Chấm nhận xét: Nội dung chữ viết cách trình bày.
- nhận xét – đánh giá.
- Đọc câu:
- Nhận xét nhắc nhở những thiếu sót.
- Viết bảng con: lo sợ, rèn luyện, siêng năng, dân làng, làn gió.
- Đọc lại.
- Nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc lớp đọc thầm.
- Lớp đọc thầm khổ thơ 1.
Bạn đang chơi thuyền.
- Lớp đọc thầm khổ thơ 2.
- Chơi chuyền rèn tinh mắt sức khoẻ dẻo dai. ...
3 ( chữ).
- Viết hoa.
- 4 ô.
- Viết bảng con.
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở chữa lỗi.
- Đọc yêu cầu.
- Làm bảng con: Ngọt ngào, mèo ngoao ngoao,....
HS suy nghĩ trả lời.
- Lành
- nổi
- liềm.
?&@
Môn: Hát nhạc
Bài: Quốc ca Việt Nam.
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
Hiểu quốc ca Việt Nam là bài hát nghi lễ của nhà nước. Quốc ca Việt Nam được hát hoặc cử nhạc khi chào cờ.
Hát đúng lời một bài hát quốc ca Việt Nam.
Giáo dục HS có ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và hát Quốc cá Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
Bài hát Quốc cá Việt Nam.
Tranh ảnh về lễ

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 01.doc