Giáo án các môn học lớp 2 - Trường tiểu học Phú Đa 3 - Tuần 26

Tập đọc TÔM CÀNG VÀ CÁ CON (Tiết 1)

I. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài

- Hiểu nội dung: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng.Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm.Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít. (trả lời CH 1,2,3,5)

* HS KG trả lời được CH 4 (hoặc CH Tôm Càng làm gì để cứu Cá Con).

* GDKNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân.- Ra quyết định – thể hiện sự tự tin .

II. Chuẩn bị

-Tranh minh hoạ SGK

 

doc 20 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 618Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Trường tiểu học Phú Đa 3 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kim đồng hồ chỉ 1 giờ 30’
6 giờ 15 phút
- Nhóm 4 em thảo luận. 
- Đại diện một vài nhóm trả lời từng câu hỏi của bài toán.
-Nam cùng các bạn đến vườn thú lúc 8 giờ 30’
Nam cùng các bạn đến chuồng voi lúc 9 giờ.
- 1HS đọc yêu cầu 
- NHóm 2 em thảo luận. 
- 1 vài em trả lời miệng, giải thích.
-HSKG làm bài
a) Mỗi ngày bình ngủ khoảng 8 giờ.
b) Nam đi từ nhà đến trường hết 15 phút.
c) Em làm bài kiểm tra trong vòng 15 phút.
Kể chuyện TÔM CÀNG VÀ CÁ CON 
I. Mục tiêu: 
 - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện .
 * HS KG biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT2).
 - Hứng thú kể chuyện
II. Chuẩn bị:
 GV:Bảng phụ ghi toàn bộ gợi ý của câu chuyện .
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ (5’)
-Kiểm tra Sơn Tinh,Thuỷ Tinh 
-Nhận xét
2. Bài mớiHướng dẫn kể chuyện:
Hoạt động 1: Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.(15’)
-Hướng dẫn HS đặt tên 
-Theo dõi giúp đỡ HS
-Nhận xét
Hoạt động 2: * HS KG Phân vai dựng lại câu chuyện .(15’)
-Nêu yêu cầu bài
 - Theo dõi, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
-Nêu nội dung chuyện
-3 HS nối tiếp nhau kể hoàn chỉnh câu chuyện 
-Đọc yêu cầu
-Quan sát 4 tranh, nói vắn tắt nội dung mỗi tranh.
-Đoạn 1 Tôm Càng và Cá Con làm quen với nhau
-Đoạn 2: Cá Con trổ tài bơi lội cho Tôm Càng xem.
-Đoạn 3:Tôm Càng phát hiện ra kẻ ác, kịp thời cứu bạn .
-Đoạn 4: Cá Con biết tài của Tôm Càng ,rất nể trọng bạn.
- Kể chuyện trong nhóm, tiếp nối nhau kể từng đoạn.
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp
- Lớp theo dõi, nhận xét
-1 HS đọc yêu cầu
- Các nhóm lần lượt thi kể lại câu chuyện.
- Mỗi nhóm 3 HS KG tự phân các vai: người dẫn chuyện,Tôm Càng, Cá Con 
 - Lớp bình chọn những học sinh, nhóm HS kể chuyện hấp dẫn nhất.
-Về nhà tập kể lại câu chuyện 
 Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2012
Toán TÌM SỐ BỊ CHIA
I. Mục tiêu: 
 - Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia
 - Biết tìm X trong các BT dạng X : a = b ( với a,b là các số bé và phép tính để tìm X là phép nhân trong phạm vi bẳng tính đã học)
 - Biết giải BT có một phép nhân 
II. Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ bài tập, 2 tấm bìa mỗi tấm có 3 hình vuông ( tròn, hoặc tam giác...)
 Các thẻ từ ghi số bị chia, số chia, thương
-HS: Vở toán. Sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh 
1.Bài cũ:
-Tìm x
-Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới:Giới thiệu bài:
 HĐ1. Nhắc lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia (7’)
+Có 6 hình vuông xếp thành hai hàng. Mỗi hàng có mấy hình vuông?
 Ghi bảng: 6 : 2 = 3
 -Gắn thẻ SBC, SC, Thương vào phép chia
-Nêu bài toán: Mỗi hàng có 3 hình vuông . +Hỏi hai hàng có mấy hình vuông?
+Nêu phép tính tìm số hình vuông?
-Ghi bảng: 2 x 3 = 6
-Gọi đọc : 6 : 2 = 3 và 2 x 3 = 6
6 được gọi là gì trong phép nhân: 2 x 3 = 6 2,3 được gọi là gì trong phép chia 6 : 2 = 3?
KL: Số bị chia bằng thương nhân với số chia
 HĐ2: Hướng dẫn tìm số bị chia (8’)
-Ghi bảng: x : 2 = 5( trình bày theo các bước như SGK )
KL: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia
 HĐ3: Luyện tập(15’)
3.Củng cố, dặn dò: (2’)
- 2 HS lên bảng
 X + 3 = 18 2 x x = 18
- 1 HS nêu tên gọi các thành phần trong phép chia
- Mỗi hàng có 3 hình vuông
- Nêu phép tình tìm số hình vuông; 6 : 2 = 3
HS nêu tên gọi thành phần của phép chia trên?
- 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương
- Có 6 hình vuông
- Phép nhân: 2 x 3 = 6
- 2, 3 HS đọc
- 6 là tích
- 2 là số chia, 3 là thương
 Nhắc lại 
- Nêu tên gọi các thành phần
- Nêu phép tính tìm x: x = 5 x 2 
 x = 10
Bài 1: Nêu yêu cầu.
Bài 2
Bài 3: - Tự làm bài và nêu kết quả
Chính tả:( Tập chép) VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI? 
I. Mục tiêu:
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đúng hình thức mẩu chuyện vui. Không mắc quá 5 lỗi trong bài
- Làm được BT (2) a/b
- Rèn tính cẩn thận, thẩm mĩ cho HS
II. Chuẩn bị: 
-GV:Bảng phụ viết đoạn văn cần viết
-HS:Vở chính tả, bảng con
III.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động GV
H oạt động HS
1. Bài cũ: (3’) Kiểm tra: con trăn, mứt dừa, cá chày 
2.Bài mới:Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng
 Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tập chép (8’)
-GV đọc bài chính tả
+Việt hỏi anh điều gì?
+Câu trả lời của Lân có gì đáng buồn cười?
+Tìm các tên riêng trong bài chính tả?
Tìm những tiếng có phụ âm đầu, vần, dấu thanh dễ lẫn lộn trong bài?
-Đọc, hướng dẫn các từ khó
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết (15’):(bảng phụ)
-Nhắc nhở HS tư thế ngồi 
Hoạt động 3: Chấm, chữa bài:
- Yêu cầu HS đổi vở theo cặp để chấm
-Thu 5-7 bài để chấm
- Nhận xét , khắc phục các lỗi viết sai
Hoạt động 4 Hướng dẫn HS làm BT(8’)
Bài 1 a: 
+BT yêu cầu các em làm gì?Hướng dẫn 
-Chữa bài, nhận xét
BT b: Nêu yêu cầu
-Chốt lời giải đúng
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét, tuyên dương 
-2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con
-Theo dõi, lắng nghe
-2 HS đọc lại
-HS trả lời
-HS tìm và nêu các từ:
-HS viết bảng con,1HS viết bảng lớp say sưa, ngớ ngẩn, ngậm ,...
-HS viết bài vào vở
-HS đổi vở để chấm bài.Sửa lỗi
-HS nêu yêu cầu BT
-Làm vào BT
-Đọc khổ thơ
-Nêu yêu cầu
-Đọc lại 2 khổ thơ
-Về nhà viết các lỗi chính tả
TUẦN 26
 Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012
Đạo đức : LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (Tiết 1) 
I. Mục tiêu: 
- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác
- Biết cư xử phù hợp khi đến nhà người bạn bè, người quen
- Có thái độ quý trọng những người lịch sự trong cuộc sống hằng ngày.
* GDKNS:- Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác.- Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác.- Kĩ năng tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác
II. Chuẩn bị : 
-GV : Truyện kể Đến chơi nhà bạn. Phiếu thảo luận nhóm. 
III.Các hoạt động dạy và học
 GIÁO VIÊN 
 HỌC SINH 
 1.Bài cũ : (2’)
 2.Bài mới : Giới thiệu bài : 
Hoạt động 1:KC: Đến chơi nhà bạn .(5’)
-GV kể chuyện 2 lần 
Hoạt động 2: Phân tích truyện (10’)
+Khi đến nhà Trâm, Tuấn đã làm gì? 
+Thái độ của mẹ Trâm khi đó thế nào? 
-Lúc đó An đã làm gì? 
+An dặn Tuấn điều gì?
+Khi chơi ở nhà Trâm, bạn An đã cư xử như thế nào? 
 +Vì sao mẹ Trâm không giận Tuấn nữa? 
+Em rút ra bài học gì từ câu chuyện?
-GV tổng kết hoạt động và nhắc nhở các em luôn phải lịch sự khi đến chơi nhà người khác 
 Hoạt động 3: Liên hệ thực tế (!0’)
- Yêu cầu HS nhớ lại những lần mình đến nhà người khác chơ
3. Củng cố ,dặn dò (2’)
-Lắng nghe 
- Tuấn đập cửa ầm ầm và gõ cửa rất to .Khi mẹ Trâm ra mở cửa, Tuấn không chào mà hỏi luôn xem Trâm có nhà không -Mẹ Trâm rất giận nhưng bác chưa nói gì 
-An chào mẹ Tâm, tự giới thiệu là bạn cùng lớp với Trâm. An xin lỗi bác rồi mới hỏi bác xem Trâm có nhà không 
-Phải cư xử lịch sự, nếu không biết thì làm theo những điều An làm 
-An nói năng nhẹ nhàng .Khi muốn dùng đồ chơi của Trâm, An đều xin phép Trâm 
-Vì bác thấy Tuấn đã nhận ra cách cư xử của mình là mất lịch sự và Tuấn nhắc nhở ,chỉ cho cách cư xử lịch sự 
-Cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác chơi 
-Một số HS kể trước lớp 
-Nhận xét từng tình huống mà bạn đưa ra 
-Thực hành theo bài học
Thể dục : BÀI 51 
 ÔN BÀI TẬP RLTT CƠ BẢN
I .Mục tiêu : 
- Thực hiện đúng động tác đi thường theo vạch kẻ thẳng, hia tay chống hông và dang ngang
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “ Kết bạn .” 
-Có ý thức trong giờ học.
 II. Chuẩn bị : 
-Sân trường vệ sinh an toàn, sạch sẽ,1chiếc còi 
 III. Lên lớp 
 Hoạt động của Giáo Viên 
 Hoạt động của Học Sinh 
 1. Phần mở đầu 
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 
 -Khởi động 
 2. Phần cơ bản 
* Hoàn thiện bài tập RLTTCB 
 -Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông 
 GV chú ý uốn nắn cách đặt bàn chân, tư thế thân người và hai tay 
 -Đi theo vạch kẻ thẳng ,hai tay dang ngang 
 GV uốn nắn động tác 
 - Đi kiễng gót, hai tay chống hông 
 -Đi nhanh chuyển sang chạy 
 * Ôn trò chơi : “ Kết bạn ” 
 - GV nhắc lại cách chơi 
 - Cho HS chơi thử 
Lần 1: Chơi thử cả lớp 
Lần 2 : Chơi chính thức có phân thắng, thua 
-Nhận xét, đánh giá 
 3. Phần kết thúc 
 -Thả lỏng. Hệ thống bài học
 -Nhận xét và giao bai tập về nhà
-Tập hợp lớp và lắng nghe GV phổ biến 
 -Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1-2 
 -Xoay các khớp cổ chân, đầu gối 
 -Ôn các động tác: Tay chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy 
 -HS ôn 2 lần 15m theo nhóm 
-Lắng nghe 
-Lớp chơi thử 
-Chơi chính thức 
-Nhận xét 
-Cúi người thả lỏng 5 lần 
-Nhảy thả lỏng 5 lần 
 Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2012
Tập đọc: SÔNG HƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ; bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài
- Hiểu nội dung: vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi của dòng sông Hương (trả lời được CH trong SGK)
II. Chuẩn bị 
-Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: (5’)KT “Tôm Càng và Cá Con”
-Nêu câu hỏi phù hợp nội dung đoạn đọc
2.Bài mới:Kết hợp tranh g/tbài, ghi đầu bài
Hoạt động 1:Luyện đọc(15’)
-GV đọc bài. Hướng dẫn HS luyện đọc
Đọc từng đoạn 
Phân đoạn :3 đoạn .
-Đ1:...in trên mặt nước ,Đ2:...lung linh dát vàng .Đ3 còn lại 
-Yêu cầu HS phát hiện từ khó,hướng dẫn HS luyện đọc
Đọc từng khổ thơ trước lớp
-Hướng dẫn HS đọc một số câu(bảng phụ)
-Yêu cầu HS đọc từ chú giải
-Giải nghĩa thêm một số từ: phì phò, lon ta lon ton,..
Đọc trong nhóm: phân nhóm ,giao việc
Thi đọc giữa các nhóm
Hoạt động 2:Hướng dẫn tìm hiểu bài(10’)
+Tìm những từ chỉ các màu xanh khác nhau của Sông Hương?
+Vào mùa hè và vào những đêm trăng, sông Hương đổi màu như thế nào?
+Vì sao nói sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho thành phố Huế?
Hoạt động 4:Luyện đọc lại(8’)
-Tổ chức cho HS thi đọc theo nhiều hình thức 
3.Củng cố, dặn dò (2’)
-2 HS tiếp nối đọc, trả lời nội dung câu hỏi
-Theo dõi
-Lắng nghe
-HS tiếp nối nhau đọc từng câu 
-Tìm và luyện đọc các từ khó đọc: xanh biếc, ửng hồng, lung linh, đặc ân ,...
-HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn 
-Luyện đọc câu
-Đọc chú giải
-HS đọc theo nhóm
-Thi đọc từng đoạn 
-Theo dõi nhận xét
-Đọc từng khổ thơ, trao đổi trả lời lần lượt các câu hỏi
-Các em khác nhận xét, bổ sung.
-HS thi đọc lại bài
-Bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay
TOÁN:
LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách tìm số bị chia chưa 
- Nhận biết số bị chia, số chia, thương
- Biết giải toán có một phép nhân.
* HSKG : bài 2 câu c
II.Các hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Bài cũ: (3’)
-Bài 4
2.Bài mới: Luyện tập(30’)
Bài 1: 
-Vận dụng cách tìm số bị chia đã học.
 Y : 2 = 3
 Y = 3 x 2
 Y = 6
Bài 2: Gọi học sinh nhắc lai cách tìm số số bị trừ và số bị chia. 
 X – 2 = 4 x : 2 = 4
 X = 4 + 2 x = 4 x 2
 X = 6 x = 8
Bài 3: nêu cách tìm số chưa biết ở ô trống.
 Bài 4: 
-GV chấm một số bài làm và nhận xét.
3.Củng cố dặn dò: (3’)
-Nhận xét tiết học. 
- Chữa bài tập.
- 2 HS nhắc lại cách tìm số bị chia.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Lớp làm bảng con.
- 2 học sinh lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở câu a,b
* HSKG : câu c
- Lớp quan sát rồi trả lời.
Làm vào SGK (CỘT 1,2,3,4)
- Lần lượt từng em lên bảng làm.
- 1 học sinh nêu đề bài.
- 1 học sinh lên tóm tắt.
 - 1 hoc sinh lên bảng giải.
-Về nhà xem lại các bài đã làm.
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN 
 DẤU PHẨY
I.Mục tiêu:
- Nhận biết được một số loài cá nước mặn, nước ngọt (BT1); kể tên được một số con vật sống dưới nước (BT2)
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu còn thiếu dấu phẩy (BT3) 
II. Chuẩn bị:
 GV: Tranh minh hoạ các loài cá 
 HS: Vở 
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:(3’)
-Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
 - Giới thiệu bài:
 Bài 1: Miệng(10’)
-Treo tranh minh hoạ 8 loài cá 
-Giới thiệu tên từng loài cá 
- Nhận xét ,chốt lời giải đúng
 Bài 2: Miệng (10’)
-Hướng dẫn HS thi viết tên các con vật nhanh
-Nhận xét, chốt lời giải đúng.
 Bài 3: Viết (10’)
+Vì sao phải dùng dấu phẩy ở những chỗ đó?
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3.Củng cố, dặn dò: (2’)
Nhận xét lớp
HS 1 :Viết các từ ngữ có tiếng :biển...
HS 2 :Viết các từ ngữ có tiếng ...biển
-1 HS đọc yêu cầu
-Quan sát các loài cá, đọc tên .
- HS trao đổi, thực hiên yêu cầu bài tập 
Tìm các từ ngữ theo nhóm
Cá nước mặn 	Cá nước ngọt
Cá thu ,cá chim ,cá chuồn ,nục...	Cá mè ,cá chép ,cá trê,...
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc yêu cầu
-Quan sát tranh các con vật 
-3 nhóm HS thi tiếp sức, mỗi em viết tên một con vật sống dưới nước 
cá chép, cá mè , cá trôi, cá trắm cá chày ,..
-Cả lớp nhận xét.
-Nêu yêu cầu. Đọc thành tiếng đoạn văn.
-Làm BT
-Đọc kết quả, giải thích 
Trăng trên sông ,trên đồng ,trên làng quê ,tôi đã thấy nhiều...Càng lên cao ,trăng càng nhỏ dần,càng vàng dần ,càng nhẹ dần .
THỦ CÔNG: LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (Tiết 2)
I. Mục tiêu : 
-HS biết cách làm dây xúc xích trang trí 
- Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt tương đối thẳng. Có thể chỉ cắt, dán được ít nhất ba vòng tròn. Kích thước các vòng tròn của dây tương đối đều nhau
-Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình .
II.Chuẩn bị : 
GV : Dây xúc xích mẫu bằng giấy màu, quy trình cắt –dán 
HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán 
III.Các hoạt động dạy và học 
 GIÁO VIÊN 
 HỌC SINH 
1.Bài cũ : (2’)
-Kiểm tra đồ dùng học tập 
-Nhận xét, đánh giá 
2.Bài mới : 
-Giới thiệu bài học : Ghi đầu bài 
-Các hoạt động : 
Hoạt động 1: Hướng dẫn mẫu (10’)
-Hướng dẫn HS quan sát
+Các vòng của dây xúc xích làm bằng gì ? 
+Các vòng có màu sắc và hình dáng như thế nào? 
+Để có được dây xúc xích ta phải làm thế nào? 
Hoạt động 2: Thực hành (20’)
-Giúp đỡ các HS chậm
- GV cùng các nhóm trưởng chấm và đánh giá sản phẩm các nhóm 
3. Củng cố và dặn dò (2’)
-Tuyên dương các nhóm thực hành tốt 
-Nhận xét giờ học 
-Các tổ trưởng báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng của nhóm 
-HS quan sát và trả lời các câu hỏi :
-Làm bằng giấy thủ công 
-Các vòng có màu sắc khác nhau 
-Ta phải dán các nan giấy lại với nhau 
-Một số em nhắc lại 
 -Cắt các nan giấy 
 -Dán các nan giấy thành dây xúc xích 
Nhận xét 
-Các nhóm thực hành bằng giấy màu 
-Các nhóm nộp sản phẩm chấm 
 -Nhắc lại quy trình cắt, dán 
Tập viết: CHỮ HOA X
I. Mục tiêu:Rèn kĩ năng viết chữ :
-Viết đúng chữ hoa X( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu dúng dụng Xuôi ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ, Xuôi chèo mát mái (3 lần)
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- Giáo dục ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.Tính cẩn thận, tư thế ngồi viết.
* HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng ( tập viết ở lớp ) trên trang vở tập viết L2.
II.Chuẩn bị:
-GV:Mẫu chữ cái hoa X đặt trong khung chữ, bảng phụ viết sẵn cụm từ ứng dụng .
-HS: Bảng con,Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1.Bài cũ: Kiểm tra vở luyện viết
-Kiểm tra HS viết hoa chữ V
2. Bài mới:Giới thiệu,ghi đầu bài
Hoạt động 1:HD HS viết chữ hoa X(7’)
-Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
-Cho HS quan sát chữ mẫu.
-Hướng dẫn HS cách viết
-Hướng dẫn HS viết trên bảng con
-Hướng dẫn HS viết cụm từ ứng dụng
-Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Xuôi chèo mát mái. Giải thích 
-HD HS quan sát, nhận xét.(bảng phụ)
-Hướng dẫn HS viết chữ hoa
-Theo dõi, uốn nắn
Hoạt động 2:HD HS viết vào vở (20’)
-Lưu ý HS tư thế ngồi viết ...
-Nêu yêu cầu viết cho từng đối tượng HS
-Theo dõi, uốn nắn.
Hoạt động 3:Chấm chữa bài (5’):
-Nhận xét, tuyên dương các bài viết đẹp
-Lưu ý một số bài viết chưa đúng,hướng dẫn HS khắc phục, sửa chữa
3.Củng cố, dặn dò (2')
-Thi viết chữ hoa đẹp nhất. Tuyên dương
-HS viết bảng con 
-Quan sát, nêu cấu tạo,so sánh 
-Theo dõi.
-HS viết bảng con
-HS đọc lại
-Nhận xét về cấu tạo, cỡ chữ, khoảng cách, cách nối các con chữ.
-HS viết bảng con.
-HS viết theo yêu cầu của GV
-Chữ hoa cỡ vừa, (nhỏ):1dòng
-Chữ cỡ vừa, (nhỏ) 1dòng
-Cụm từ ứng dụng: 3 lần
*HS khá, giỏi viết đủ các dòng 
-Chú ý, sửa chữa
-Thi viết tiếp sức theo tổ
-Nhận xét, chọn chữ viết đẹp nhất
 Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2012
Toán: CHU VI HÌNH TAM GIÁC- CHU VI HÌNH TỨ GIÁC
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được chu vi hình tam giá, chu vi hình tứ giác
- Biết tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nó
- Cẩn thận, tự lực khi làm bài
* HSKG: Bài 3
II. Chuẩn bị:
 GV: Hình vẽ tam giác, tứ giác như SGK
 HS: Sách giáo khoa, vở toán
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ: (5’)
 - Tìm x: x : 3 = 5 x : 4 = 6
 Nhận xét
2. Bài mới:Giới thiệu bài:
 HĐ1: Giới thiệu về cạnh và chu vi của hình tam giác(7’)
-Vẽ hình tam giác lên bảng như phần bài 
-Yêu cầu HS đọc tên các đoạn thẳng có trong hình
+Tam giác ABC có mấy cạnh ? Đó là những cạnh nào?
+Nêu độ dài các cạnh của hình tam giác đó?
+Hãy tính tổng các cạnh AB,BC, CA ?
+Tổng độ dài các cạnh AB, BC, CA là bao nhiêu?
-GT: Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC được gọi là chu vi của hình tam giác ABC
+Vậy chu vi hình tam giác ABC là bao nhiêu?
 HĐ2: Giới thiệu cạnh và chu vi của hình chữ nhật ( tương tự cạnh và chu vi của hình tam giác) (8’)
HĐ3: Luyện tập(15’)
-Cho HS làm bài ,chữa bài 
3.Củng cố, dặn dò (2’)Nhận xét lớp
- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con
- Quan sát GV vẽ 
- Đoạn thẳng AB, BC, CA
- Tam gác ABC có 3 cạnh đó là: AB, BC, CA
- AB dài 3 cm, BC dài 5 cm, CA dài 4 cm
- Tổng độ dài các cạnh AB,BC,CA là: 
 3 cm + 5 cm + 4 cm = 12 cm
- Chu vi hình tam giác ABC là 12 cm
- Tự làm bài vào vở
Bài 1:
Bài 2
* Bài 3:HSKG
- Ôn lại cách tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác và chuẩn bị bài sau
Tư nhiên xã hội : MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG Ở DƯỚI NƯỚC 
I. Mục tiêu : HS biết : 
- Nêu được tên, lợi ích một số loài cây sống ở dưới nước .
- Kể được tên một số cây sống trôi nổi hoặc cây có rễ cắm sâu trong bùn
* GDKNS: Kỹ năng quan sát, tìm kiếm và xử lý các thông tin về cây sống dưới nước. – Kỹ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối. – Kỹ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người xung quanh bảo vệ cây cối. – Phát triển kỹ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
II. Chuẩn bị : 
-GV : Sưu tầm một số tranh ảnh các loài cây sống dưới nước
-HS : Sưu tầm một số tranh ảnh các loài cây sống dưới nước
 III. Các hoạt động dạy -học 
 GIÁO VIÊN 
 HỌC SINH 
 1. Bài cũ : (3’)
-Kể tên một số loài cây sống trên cạn mà em biết, nêu lợi ích của chúng
-Nhận xét và đánh giá 
 2. Bài mới : Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Làm việc với SGK (10’)
-GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK 
- Nhận xét và đánh giá từng nhóm 
 Kết luận 
Hoạt động 2:(10’) Làm việc với tranh ảnh sưu tầm các loài cây sống dưới nước 
-Cho HS quan sát tranh 
-GV đi đến các nhóm giúp đỡ 
-Cho các nhóm trình bày sản phẩm 
Kết luận 
Hoạt động 3: (7’) Lợi ích của cây sống dưới nước
3. Củng cố, dặn dò (3’)
 - Giáo viên khen ngợi những em hăng hái phát biểu tốt .
 -Nhận xét giờ học 
- 1em 
-HS các nhóm quan sát hình và chỉ, nói tên và nêu ích lợi của một số loài cây trong hình vẽ : 
-Đại diện nhóm trình bày trước lớp 
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
-Trưng bày sản phẩm 
-Các nhóm đánh giá sản phẩm lẫn nhau 
- Thảo luận nhóm đôi: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Nói tên và nêu ích lợi những loài cây 
Thể dục : BÀI 52
 HOÀN THIỆN BÀI TẬP RLTT CƠ BẢN
I .Mục tiêu : 
- Thực hiện được đi kiễng gót, hai tay chống hông
- Thực hiện được đi nhanh chuyển sang chạy 
- Biết cách chơi và tham gia trò chơi “ Nhảy ô ”. 
-Có ý thức trong giờ học .
 II. Chuẩn bị : 
-Sân trường vệ sinh an toàn, sạch sẽ,1còi .
-Kẻ các vạch để tập bài RLTTCB .
III. Lên lớp 
 Hoạt động của Giáo Viên 
 Hoạt động của Học Sinh 
1. Phần mở đầu 
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 
 -Khởi động 
 -Ôn bài thể dục phát triển chung 
-Trò chơi : Diệt các con vật có hại 
2. Phần cơ bản 
-Hoàn thiện một số bài tập RLTTCB 
-GV nhắc lại các động tác đã học và cho HS ôn 
-Quan sát HS tập và nhắc nhở những em tập động tác chưa được đẹp . 
-Kiểm tra thử 
-Nhận xét và đánh giá 
Trò chơi : “ Nhaỷ ô.” 
-Chọn một số em lên trước lớp chơi 
-Nhận xét, đánh giá .
 3. Phần kết thúc 
- Thả lỏng 
-Hệ thống bài học
-Nhận xét và giao bai tập về nhà 
-Tập hợp lớp và lắng nghe GV phổ biến 
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 1-2 
HS ôn 1lần 
HS ôn lại lần 2 do cán sự lớp điều khiển 
HS chơi do cán sự lớp diều khiển 
HS thực hiện chơi 
-Lắng nghe 
-Lớp chia 3 nhóm và nhận cán sự điều khiển tập 
-Các nhóm thực hiện tập 
-Một số em được gọi tên lên trước lớp tập cho GV kiểm tra 
-Những em được gọi tên lên chơi 
-Tập một số động tác hồi tĩnh 
Chính tả:( Nghe -viết) SÔNG HƯƠNG 
I. Mục tiêu:
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đúng hình thức đoạn văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài
- Làm được BT (2) a/b, hoặc BT (3) a/b
- Rèn tính cẩn thận, thẩm mĩ cho HS
II. Chuẩn bị: 
-GV:Bảng phụ viết đoạn văn cần viết
-HS:Vở chính tả, bảng con
III.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động GV
H oạt động HS
1.Bài cũ: (3’)
-KT HS viết các từ:ngớ ngẩn, rực vàng 
-Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới:Giới thiệu ,ghi đầu bài 
Hoạt động 1:HD HS viết chính tả (8’)
-GV đọc bài chính tả
+Đoạn trích tả cảnh gì?
+ Tìm những tiếng có phụ âm đầu, vần ,dấu thanh dễ lẫn lộn trong bài?
-Đọc, hướng dẫn các từ khó
-Nhận xét, sửa sai
Hoạt động 2: HD HS viết bài (15’)
-Nhắc nhở HS tư thế ngồi
-Đọc từng câu 
-Đọc cả bài
Hoạt động 3: Chấm, chữa bài:(4’)
- Yêu cầu HS đổi vở theo cặp để chấm
- Thu 5-7 bài để chấm
- Nhận xét, khắc phục các lỗi viết sai
Hoạt động 4:HD HS làm BT(8’)
Bài 1 a :BT yêu cầu các em làm gì?
-Nhận xét, sửa chữa
Bài 2:Chọn BT b
-Nêu yêu cầu
-Nhận xét, sửa chữa
3.Củng cố, dặn dò:
-2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con
-Theo dõi, lắng nghe
-2 HS đọc lại
-HS trả lời,các em khác nhận xét, bổ sung
-HS tìm và nêu các từ
-HS viết bảng con,1HS viết bảng lớp: phượng vĩ, Hương Giang, lung linh,...
-HS viết bài vào vở
-HS soát lỗi,dò bài
-HS đổi vở để chấm bài
-Báo cáo kết quả, nêu cách khắc phục lỗi
-HS nêu yêu cầu BT.
-Cả lớp làm BT
-Đọc kết quả:giải thưởng, rải rác, dải núi 
 Rành mạch, để dành, tranh giành
-Nhắc lại yêu cầu
-HS

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26.doc