Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần số 32

TẬP ĐỌC

HỒ GƯƠM

I.Mục tiêu:

 -Hs đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê.Bước đầu biết nghỉ hơi chỗ có dấu câu.Chú trọng kĩ năng đọc trơn . Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu nhưng chưa đặt thành yêu cầu đánh giá kĩ năng đọc

 -Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của Thủ đô Hà Nội.

 -Trả lời được câu hỏi 1,2 ( SGK)

 II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

_ Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành

_ Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp

 

doc 19 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 679Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần số 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chính tả vào vở chính tả.
Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở.
Học sinh soát lỗi tại vở của mình và đổi vở sữa lỗi cho nhau.
Hs ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của g v
Điền vần ươm hoặc ươp.
Điền chữ k hoặc c.
Học sinh làm VBT.
Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 4 học sinh.
TỐN
LUYỆN TẬP CHUNG
Mục tiêu:
Thực hiện được tính cộng, trừ (không nhớ) số cĩ hai chứ số.; so sánh hai số ; làm tính với số đo độ dài .Giải toán có lời văn bằng một phép tính 
- Làm bài 1,2,3.
Chuẩn bị:	Đồ dùng luyện tập.
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài cũ:
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài luyện tập chung.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Khi làm bài, lưu ý gì?
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
Bài 3: Đọc đề bài.
Củng cố:
Trò chơi: Ai nhanh hơn.
Chia lớp thành 2 đội thi đua nhau.
Trên hình dưới đây:
+ Có  đoạn thẳng?
+ Có  hình vuông?
+ Có  hình tam giác?
Nhận xét.
Dặn dò:Làm lại các bài còn sai.
Chuẩn bị làm kiểm tra.
Hát.
Điền dấu >, <, =
Học sinh làm bài.
Sửa bài ở bảng lớp.
So sánh trước rồi điền dấu sau.
Điền số thích hợp.
Học sinh làm bài.
Sửa bài ở bảng lớp.
1 học sinh đọc đề.
1 học sinh tóm tắt.
Học sinh làm bài.
Học sinh nêu.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Học sinh cử mỗi đội 3 bạn lên thi đua.
Đội nào nhanh và đúng sẽ thắng.
Nhận xét.
ĐẠO ĐỨC
NỘI DUNG DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
 QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN(T1)
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh hiểu: Thế nào là quan tâm giúp đỡ bạn. Sư ïcần thiết phải quan tâm giúp đỡ bạn.
Học sinh biết quan tâm giúp đỡ bạn trong cuộc sống hằng ngày.
Học sinh có thái độ tôn trọng, quan tâm tới bạn. 
II.Đồ dùng dạy học : Vở bài tập Đạo đức; Tranh minh hoạ.
 III.Các hoạt động dạy học: (Tiết1)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌAT ĐỘNG CỦAHỌC SINH:
1.Ổn định
2.Bài cũ: Nêu những việc lớp, việc trường mà em đã tham gia.Đọc kết luận chung.
Giáo viên đánh giá.
3 Bài mới:Giới thiệu ghi đề.
Hoạt động 1: Phân tích truyện chị Thuỷ của em.
* Mục tiêu: Học sinh biết được một biểu hiện, quan tâm giúp đỡ bạn
* Cách tiến hành:Giáo viên kể chuyện.
Chia nhóm 2 học sinh 
Hướng dẫn thảo luận theo câu hỏi.
* Giáo viên kết luận: Ai cũng có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn. Những lúc đó rất cần sự cảm thông, giúp đỡ của những người xung quanh. Vì vậy, không chỉ người lớn mà trẻ em cũng cần quan tâm, giúp đỡ bạn bằng những việc làm vừa sức mình.
Hoạt động 2: Đặt tên tranh.
* Mục tiêu: Học sinh hiểu ý nghĩa của các hành vi, việc làm đối bạn
* Cách tiến hành:Gv chia 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận về nội dung một tranh và đặt tên cho tranh.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
* Mục tiêu: Học sinh biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến quan niệm có liên quan đến việc quan tâm, giúp đỡ bạn.
* Cách tiến hành: Chia nhóm4, yêu cầu các nhóm thảo luận
4. Củng cố dặn dò: Các em vừa học xong tiết Đạo đức bài gì? Em nắm được những gì qua tiết học?
Dặn dò thực hiện tốt theo những điều đã học. Sưu tầm các truyện, thơ, ca dao, tục ngữ và vẽ tranh về chủ đề.
Nhận xét tiết học, tuyên dương nhắc nhở.
2 học sinh, lớp nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh thảo luận theo cặp.
Đại diện cặp trả lời.
Học sinh nhận xét.
Học sinh nghe.
Kết luận: Các bạn nhỏ tranh 1, 3, 4 là biết quan tâm, giúp đỡ bạn. Các bạn nhỏ ở tranh 2 làm ảnh hưởng đến bạn .
Nhóm 4.
Mỗi nhóm thảo luận theo yêu cầu.
Đại diện từng nhóm trình bày.
Các nhóm khác góp ý.
* Kết luận: a, c, d: đúng; b: sai. Bạn bè cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Dù còn nhỏ tuổi, các em cũng cần biết làm các việc phù hợp với sức mình để giúp đỡ bạn.
Thảo luận theo nhóm 4.
Đại diện từng nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
1-2 học sinh.
1-2 học sinh.
ÂM NHẠC
Học hát: NĂM NGÓN TAY NGOAN (tiếp theo)
I.MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
* Thuộc lời ca.Tập biểu diễn bài hát.
* Bài hát này cĩ nhiều lời ca, địa phương cĩ thể thay thế bằng bài hát Tiếng chào theo em hoặc Đường và chân Trong phần phụ lục tập bài hát Lớp 1.
II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
_Hát thuộc lời 2, lời 3
_Tìm một vài động tác phụ hoạ cho bài hát
_Nhạc cu, băng nhạc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Dạy hát bài “Năm ngón tay ngoan” (lời 2 và 3).
_Ôn tập lời 1.
_Dạy tiếp lời 2 và lời 3. Trước khi dạy hát, cho HS đọc đồng thanh.
+Lời 2:	
+Lời 3:	
_Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 
Xoè bàn tay đếm ngón tay
	 x x
Một anh béo trông thật hay
 x x
Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát.
_Hình thức thứ nhất: GV cho từng nhóm biểu diễn trước lớp..
_Hình thức thứ 2:
 Sau khi các vai hát xong, cả nhóm cùng hát, vừa hát vừa vỗ tay đệm theo nhịp 2.
*Củng cố:Cho cả lớp hát lại cả 3 lời
*Dặn dò:Chuẩn bị: Ôn tập 2 bài hát “Đi tới trường” và “Năm ngón tay ngoan”
Xoè bàn tay đếm ngón tay
Một anh giữa trông thật đến cao
Hỏi tại sao? Cao thế nào?
Thì anh nói anh căm thể thao
Cạnh bên anh đứng thứ tư
Hỏi anh đã biết đọc chữ chưa
Thì anh thưa anh biết rồi
Rồi anh đứng nghiêm giơ tay chào.
_Rồi một anh đứng thứ năm
Người coi dáng trông thật đến xinh
Hỏi rằng ai? Em út nhà
Thì anh hát luôn theo nhịp ca
Rằng là em bé rất ngoan
Thường hay khám tay sạch các anh
Làm vệ sinh hay quét nhà
Và múa hát cho vui ông bà. 
_Chia các nhóm luyện tập luân phiên 
_Một nhóm 5 em tượng trưng cho 5 ngón tay, khi hát kết hợp làm động tác phụ hoạcho sinh động và tự nhiên 
_Một nhóm 5 em biểu diễn. Mỗi em đóng vai một ngón tay và hát theo nội dung của từng ngón tay
Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2012
THỂ DỤC
BÀI THỂ DỤC - TRỊ CHƠI
I- Mơc tiªu	
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung ( thức hiện theo nhịp hơ nhưng cĩ thể chậm )
- Biết cách tâng cầu cá nhân 
II- §Þa ®iĨm, ph­¬ng tiƯn
- §Þa ®iĨm: Trªn s©n tr­êng. VƯ sinh, an toµn n¬i tËp
- ChuÈn bÞ 1 cßi . 
III- TiÕn tr×nh lªn líp
Néi dung
Ph­¬ng ph¸p tỉ chøc
PhÇn më ®Çu
- GV nhËn líp, phỉ biÕn ND yªu cÇu giê häc.
- Xoay c¸c khíp cỉ tay, cỉ ch©n, khíp ®Çu gèi, khíp h«ng, khíp vai.
- Trß ch¬i: Lµm theo hiƯu lƯnh
 xxxxxxxxxx c¸n sù tËp hỵp, ®iĨm
 xxxxxxxxxx danh, b¸o c¸o 
 X xxxxxxxxxx 
 (GV)
- C¸n sù ®iỊu khiĨn, GV quan s¸t, nh¾c nhë.
- GV ®k
PhÇn c¬ b¶n
a) ¤n bµi TDPT chung
b) Ch¬i trß ch¬i “T©ng cÇu”
- LÇn 1 - 2 Gv ®k, qs¸t, sưa sai cho HS.
- LÇn 3 - 4 C¸n sù ®k d­íi sù giĩp ®ì cđa Gv.
- Thi ®ua gi÷a c¸c tỉ, tỉ tr­ëng ®k, Gv qs¸t cã biĨu d­¬ng
- Gv phỉ biÕn luËt ch¬i, c¸ch ch¬i sau ®ã cho HS ch¬i thư sau ®ã cho HS tËp luyƯn
PhÇn kÕt thĩc
- HS th¶ láng t¹i chç : rị ch©n, tay, hÝt thë s©u vµ th¶ láng.
- GV cïng HS hƯ thèng bµi.
- GV nxÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ bµi häc vµ giao bµi VN.
- §éi h×nh hµng ngang, c¸n sù ®k, GV quan s¸t.
- GV ®iỊu khiĨn.
- nt
TẬP ĐỌC 
LUỸ TRE
I.Mục tiêu:
-Học sinh đọc trơn cả bài thơ. Đọc đúng các từ ngữ : Luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm.Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dịng thơ , khổ thơ.Chú trọng kĩ năng đọc trơn . Hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng chỗ cĩ dấu câu nhưng chưa đặt thành yêu cầu đánh giá kĩ năng đọc 
-Hiểu được nội dung bài: Vẻ đẹp của luỹ tre vào những lúc khác nhau trong ngày .
- Trả lời câu hỏi 1,2 ( SGK) 
II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
III.Các hoạt động dạy học :
1.KTBC : (5’)
2.Bài mới: (30’)
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài thơ lần 1 (nhấn giọng các từ ngữ: sớm mai, rì rào, cong, kéo, trưa, nắng, nằm, nhai, bần thần, đầy). Tóm tắt nội dung bài.
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: Luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm.
Học sinh luyện đọc các từ ngữ trên:
Luyện đọc câu:
Gọi em đầu bàn đọc hai dòng thơ (dòng thứ nhất và dòng thứ hai). Các em sau tự đứng dậy đọc các dòng thơ nối tiếp (mỗi em 2 dòng thơ cho trọn 1 ý).
Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đọc nối tiếp từng khổ thơ (mỗi em đọc 4 dòng thơ)
Thi đọc cả bài thơ.
Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
Đọc đồng thanh cả bài.
Luyện tập:
Ôn vần iêng:
Tìm tiếng trong bài có vần iêng ?
Bài tập 2:Tìm tiếng ngoài bài có vần iêng ?
Bài tập 3: Điền vần iêng hoặc yêng ?
Gọi hs đọc 2 câu chưa hoàn thành trong bài
Cho học sinh thi tìm và điền vào chỗ trống vần iêng hoặc yêng để thành các câu hoàn chỉnh.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1: (5’)
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói: (30’)
Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Những câu thơ nào tả luỹ tre buổi sớm?
Đọc những câu thơ tả luỹ tre buổi trưa?
Thực hành luyện nói:
Đề tài: Hỏi đáp về các loại cây.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh hỏi đáp về các loại cây mà vẽ trong SGK.
Nhận xét luyện nói và uốn nắn, sửa sai.
5.Củng cố: (5’)
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: (1’) Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Vài em đọc các từ trên bảng.
Đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ bắt đầu em ngồi đầu bàn dãy bàn bên trái.
Đọc nối tiếp 2 em.
Mỗi nhóm cử đại diện 1 học sinh đọc thi đua giữa các nhóm.
2 em, lớp đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
Tiếng. 
Các nhóm thi tìm tiếng và ghi vào bảng con, thi đua giữa các nhóm.
Iêng: bay liệng, của riêng, chiêng trống,
Các từ cần điền: chiêng (cồng chiêng), yểng (chim yểng)
2 em đọc lại bài thơ.
Luỹ tre xanh rì rào. Ngọn tre cong gọng vó.
Tre bần thần nhớ gió. Chợt về đầy tiếng chim.
Hỏi: 
Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh nêu tên bài và đọc lại bài 2 em.
Thực hành ở nhà.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
GIÓ
I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :-Nhận biết và mơ tả cảnh vật xung quanh khi trời cĩ giĩ .
* Nêu một số tác dụng của giĩ đối với đời sống con người.VD: Phơi khơ, hĩng mát, thả diều , thuyền buồm, cối xay giĩ,...
II.Đồ dùng dạy học:-Các hình trong SGK, hình vẽ cảnh gió to.
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định : (1’)
2.KTBC: (5’)
3.Bài mới: (30’)
Hoạt động 1 : Quan sát tranh.
Mục tiêu: Hs nhận biết các dấu hiệu khi trời có gió qua tranh, ảnh.Biết được dấu hiệu khi có gió nhẹ, gió mạnh.
Bước 1: quan sát 5 hình của bài trang 66 và 67 và trả lời các câu hỏi sau:
Hình nào làm cho bạn biết trời đang có gió ?
Vì sao em biết là trời đang có gió?
Gió trong các hình đó có mạnh hay không? Có gây nguy hiểm hay không ?
Bước 2: Gọi đại diện nhóm trả lời các câu hỏi. 
Các nhóm khác nghe và nhận xét bổ sung.
Bước 3: Gió trong mỗi tranh này như thế nào?
Cảnh vật ra sao khi có gió như thế nào?
Hoạt động 2: Tạo gió.
MT: Học sinh mô tả được cảm giác khi có gió thổi vào mình.
Bước 1: Cho học sinh cầm quạt vào mình và trả lời các câu hỏi sau: Em cảm giác như thế nào? 
Bước 2: Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi.
Hoạt động 3: Quan sát ngoài trời.
MT: Học sinh nhận biết trời có gió hay không có gió, gió mạnh hay gió nhẹ.
Bước 1: hs ra sân trường và giao nhiệm vụ cho hs.
Quan sát xem lá cây, ngọn cỏ, lá cờ  có lay động hay không?
Từ đó rút ra kết luận gì?
Bước 2: Tổ chức cho các em làm việc và theo dõi hướng dẫn các em thực hành.
Bước 3: Tập trung lớp lại và chỉ định một số học sinh nêu kết quả quan sát và thảo luận trong nhóm.
4.Củng cố dăn dò: Nhận xét tiết học 
 Chuẩn bị bài sau
Học sinh nhắc tựa.
Hs quan sát tranh và hoạt động theo nhóm.
Hình lá cờ đang bay, hình cây cối nghiêng ngã, hình các bạn đang thả diều.
Vì tạo cho cảnh vật lay động (cờ bay, cây nghiêng ngã, diều bay)
Nhẹ, không nguy hiểm.
Đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi trên, các nhóm khác bổ sung và hoàn chỉnh.
Rất mạnh.
Cây cối nghiêng ngã, nhà cửa siêu vẹo.
Giáo viên chỉ vào tranh và nói: Gió mạnh có thể chuyển thành bão (chỉ vào tranh vẽ bão), bão rất nguy hiểm cho con người và có thể làm đổ nhà, gãy cây, thậm chí chết cả người nữa.
kết luận: Trời lặng gió thì cây cối đứng yên, có gió nhẹ làm cho lá cây ngọn cỏ lay động nhẹ. Gió mạnh thì nguy hiểm nhất là bão.
cảnh vật đứng im –> không có gió.
Gió nhẹ cây cối  lay động nhẹ, gió mạnh cây cối  lay động mạnh.
Thực hành ở nhà.
Giáo viên kết luận: Nhờ quan sát cây cối cảnh vật xung quanh và cảm nhận của mỗi người mà ta biết trời lặng gió hay có gió, gió nhẹ hay gió mạnh.
Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2012
TỐN
KIỂM TRA
*********************************
CHÍNH TẢ (Nghe viết)
LUỸ TRE
I.Mục tiêu:
	-Tập chép chính xác khổ thơ đầu của bài: Luỹ tre.trong khoảng 8 đến 10 phút.
	-Điền đúng chữ n hoặc l vào chỗ trống; dấu hỏi hay dấu ngaxvaof những chỗ in nghiêng.
	- Bài tập 2a hoặc b( SGK)
II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung khổ thơ cần chép và bài tập 2a.
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : (5’)
2.Bài mới: (30’)
GV giới thiệu bài ghi tựa bài “Luỹ tre”.
3.Hướng dẫn học sinh tập viết chính tả:
Gv đọc dòng thơ đầu, theo dõi các em đã biết viết hay chưa. Nếu hs chưa biết cách gv hd lại. Gv đọc nhắc lại lần thứ hai, thứ ba. Chờ hs cả lớp viết xong. Giáo viên nhắc các em đọc lại những tiếng đã viết. Sau đó mới đọc tiếp cho hsviết.
Hd hs cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Gv đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để hs soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Gv chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Hs nêu yêu cầu của (bài tập 2a).
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn bài tập giống nhau của các bài tập.
Gọi hs làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. 
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dò: (5’)
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại khổ thơ đầu của bài thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh nghe và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh tiến hành chép chính tả theo giáo viên đọc.
Học sinh dò lại bài viết của mình và đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Bài tập 2a: Điền chữ n hay l ?
Các em làm bài vào VBT và cử đại diện của nhóm thi đua cùng nhóm khác, tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 2 học sinh
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
TẬP VIẾT 
 TÔ CHỮ HOA S, T
I.Mục tiêu:- HS biết tô chữ hoa S, T
 -Viết đúng các vần ươm, ươp,iêng,yêng; các từ lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, con yểng :kiểu chữ viết thường , cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập 2 ( Mỗi từ ngữ được viết ít nhất 1 lần )
* HS khá giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dịng , số chữ quy định trong vở tập viết 1, tập 2.
II.Đồ dùng dạy học:Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học.
-Chữ hoa: S, T đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
-Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ).
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: (5’)
2.Bài mới : (30’)
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
Hướng dẫn tô chữ hoa:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ S, T
Nhận xét học sinh viết bảng con.
Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện:
Đọc các vần và từ ngữ cần viết.
Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng ở bảng và vở tập viết của học sinh.
Viết bảng con.
3.Thực hành :Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp.
4.Củng cố : (5’)Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ S, T
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò: (1’) Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới.
Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học.
Học sinh quan sát chữ hoa S, T trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu.
Viết bảng con.
Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Viết bảng con.
Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết.
Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ.
Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt.
KỂ CHUYỆN
CON RỒNG CHÁU TIÊN
I.Mục tiêu : 
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh
-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Lòng tự hào của dân tộc về nguồn gốc cao quý, linh thiêng của dân tộc mình.
* Chưa yêu cầu kể lại tồn bộ câu chuyện ; chưa yêu cầu phân vai tập kể lại câu chuyện 
* HS khá giỏi kể được tồn bộ câu chuyện theo tranh.
II.Đồ dùng dạy học:-Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK và các câu hỏi gợi ý.
-Dụng cụ hoá trang: vòng đội dầu có lông chim của Âu Cơ và Lạc Long Quân.
Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
2.Bài mới :Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
* Kể chuyện: Giáo viên kể 2, lần với giọng diễn cảm. Khi kể kết kết hợp dùng tranh minh hoạ để học sinh dễ nhớ câu chuyện:
Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện. Biết dừng ở một số chi tiết để gây hứng thú.
Kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ để làm rõ các chi tiết của câu chuyện, giúp học sinh nhớ câu chuyện.
Lưu ý: Giáo viên cần thể hiện:
Đoạn đầu: kể chậm rãi. Đoạn cả nhà mong nhớ Long Quân, khi kể dừng lại một vài chi tiết để gây sự chờ đợi của người đọc.
Đoạn cuối kể giọng vui vẽ tự hào.
*	Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: 
Giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể từng đoạn của câu chuyện. 
*	Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện:
Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em đóng các vai để thi kể toàn câu chuyện. Cho các em hoá trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn.
*	Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:
Câu chuyện Con Rồng cháu Tiên muốn nói với mọi người điều gì ? (Tổ tiên của người Việt Nam có dòng dõi cao quý. Cha thuộc loại Rồng, mẹ là tiên. Nhân dân ta tự hào về dòng dõi cao quý đó bởi vì chúng ta cùng là con cháu của Lạc Long Quân, Âu Cơ được cùng một bọc sinh ra.)
3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh lắng nghe câu chuyện.
Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung và nhớ câu truyện.
Học sinh quan sát tranh minh hoạ theo truyện kể.
Lần 1: các em thuộc các nhóm đóng vai và kể lại câu chuyện
Học sinh cả lớp nhận xét các bạn đóng vai và kể.
Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhóm kể lại toàn bộ câu chuyện).
Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhóm kể và bổ sung.
Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
Tuyên dương các bạn kể tốt.
THỦ CƠNG
C¾t d¸n vµ trang trÝ ng«i nhµ (T1)
I. mơc tiªu 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 1 TUAN 32(3).doc