Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần dạy số 25

TẬP ĐỌC: ( tiết 1 + 2 )

 TRƯỜNG EM

I Mục tiêu:

- HS đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ : cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường.

- Hiểu nội dung bi: ngơi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn HS.

- Trả lời được câu hỏi 1,2 trong SGK.

-HS khá, giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay. Biết hỏi đáp theo mẫu về trường, lớp của mình.

II Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành,

III Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.

- Bộ chữ: HVTH (HS) v bộ: HVBD (GV).

IV Các hoạt động dạy - học:

 1.Ổn định.

 2.Bi cũ:

 +Viết bảng con: hoà thuận, luyện tập

 + Đọc bài trên bảng và trong SGK: 6 em

 GV nhận xét bài cũ – ghi điểm.

 

doc 25 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần dạy số 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
äng dạy - học: 
 1.Ổn định.
 2.Bài cũ:
 tàu thuỷ, giấy pơ-luya, tuần lễ, 
 ( 3 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con)
 -Nhận xét , ghi điểm
 -Nhận xét vở Tập viết
 -Nhận xét kiểm tra bài cũ.
 3.Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động1: Giới thiệu chữ mẫu.
Mục tiêu: Biết tên bài tập viết hôm nay 
Cách tiến hành : 
-Hướng dẫn HS quan sát chữ trên bảng phụ
-Gọi HS đọc bài tập viết và phân tích 1 số từ khó: ai, ay, au, ao; mái trường, sao sáng, điều hay, mai sau, 
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết
Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các vần, từ ứng dụng :ai, ay, au, ao; mái trường, sao sáng, điều hay, mai sau, 
Cách tiến hành:
 -GV đưa chữ mẫu 
-Gọi HS lên bảng tô chữ hoa: A, Ă, Â, B
-Đọc và phân tích cấu tạo từng vần,tiếng 
 -Giảng từ khó
 -Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
 -GV vừa viết mẫu vừa HD HS chiều cao, kích thước, cỡ chữ 
 -Hướng dẫn viết bảng con:
 GV uốn nắn sửa sai cho HS
*Hoạt động3: Thực hành 
Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết đúng chiều cao, kích thước, cỡ chữ, tô được chữ hoa A, Ă, Â, B.
Cách tiến hành: 
 -Gọi HS nêu yêu cầu bài viết?
 -Cho xem vở mẫu
 -Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
 -Hướng dẫn HS viết vở: khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ.
GV theo dõi , giúp đỡ những HS yếu
-Thu chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại thu về nhà chấm)
 - Nhận xét kết quả bài chấm.
Quan sát chữ trên bảng phụ và nhận xét.
 cn - đt
HS quan sát
lên bảng tô
8 HS đọc và phân tích
Lắng nghe
HS quan sát và tô trên không
cn lần lượt nêu độ cao của từng con chữ
Nhận xét, bổ sung
Nghe và quan sát
HS viết bảng con: ai, ay, au, ao; mái trường, sao sáng, điều hay, mai sau
2 em nêu
Quan sát vở mẫu 
HS nghe, quan sát và làm theo
HS viết bài trong vở tập viết 
Lắng nghe
 *Hoạt động cuối: Củng cố - dặn dò
 -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết
 - Nhận xét giờ học
---------------------------------------------------------
 TỐN: ( tiết 121 ) 
 LUYỆN TẬP
I Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số trịn chục.
- Biết giải tốn cĩ phép cộng.
II Phương pháp: Luyện tập, thực hành,.
III Đồ dùng dạy - học:
 + Các bài tập 1, 2 , 3 viết sẵn trên bìa cứng 
IV Các hoạt động dạy - học:
 1.Ổn định :
 2.Bài cũ : 
+ Tiết trước em học bài gì ? ( Trừ các số tròn chục ) 
70
 70
-
 80
 40
-
+ 2 em lên bảng : u 90 – 20 = 
 60 – 40 = 
+ Học sinh dưới lớp làm bảng con
+ GV nhận xét bài cũ – ghi điểm 
 3.Bài mới : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động1: Luyện làm tính 
Mục tiêu: Củng cố về làm tính trừ và trừ nhẩm các số tròn chục 
Cách tiến hành:
-Cho học sinh mở SGK 
+Bài 1: Tính
-Gọi HS nêu cách đặt tính và cách trừ theo cột dọc
-Giáo viên đính các phép tính ở bài 1 lên bảng và yêu cầu học sinh làm vào bảng con 
-Gọi 3 em lên bảng chữa bài 
+Bài 2: Điền số vào vòng tròn và ngôi sao. Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua 2 tổ 
-Giáo viên đính hình bài 2 lên bảng ( 2 bảng ) yêu cầu học sinh mỗi tổ xếp hàng 1, khi có lệnh của giáo viên, em đầu tiên của mỗi tổ sẽ tìm số đúng đính vào vòng tròn thứ nhất, em thứ 2 tiếp tục tìm số đúng đính vào vòng tròn thứ 2 . Lần lượt đến em thứ 4 là hết. Tổ nào làm nhanh hơn và đúng thì tổ đó thắng . 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương tổ thắng 
*Hoạt động 2: Trò chơi ( BT 3 )
Mục tiêu: Rèn cách nhẩm nhanh.
*Bài 3 : Đúng ghi Đ , sai ghi S 
-Giáo viên gắn các phép tính của bài 3 lên bảng ( 2 bảng ). Yêu cầu học sinh cử đại diện của đội lên thi đua gắn chữ Đ hay S vào sau mỗi phép tính.
- Giáo viên nhận xét, kết luận : 
*Phần a) sai vì kết quả thiếu cm 
*Phần c) sai vì tính sai 
*Hoạt động3: Giải toán 
Mục tiêu : Học sinh biết trình bày bài toán giải trên giấy
Cách tiến hành: 
-Yêu cầu học sinh đọc bài toán 4. Giáo viên treo bảng tóm tắt bài toán 
-Giáo viên cho học sinh tự suy nghĩ giải bài toán vào phiếu bài tập 
-Lưu ý học sinh trước khi giải đổi 1 chục cái bát bằng 10 cái bát 
-Giáo viên sửa bài 
-Học sinh mở SGK ra
-1 học sinh nêu yêu cầu bài 1 
2 em nêu
-Mỗi dãy bàn làm 2 phép tính theo yêu cầu của giáo viên 
-Học sinh tự chữa bài 
-Học sinh nêu yêu cầu của bài tập 
-Học sinh cử 4 em /tổ tham gia trò chơi 
- Chơi đúng luật 
-Học sinh dưới lớp cổ vũ cho bạn 
Học sinh nêu yêu cầu của bài 
Đ
S
S
-Học sinh gắn xong giải thích vì sao đúng, vì sao sai 
a) 60 cm – 10 cm = 50 
b) 60 cm - 10 cm = 50 cm 
c) 60 cm – 10 cm = 40 cm 
 -Nhà Lan có 20 cái bát, Mẹ mua thêm 1 chục cái nữa. Hỏi nhà Lan có tất cả bao nhiêu cái bát ? 
-Học sinh tự giải bài toán 
-1 em lên bảng giải 
 *Hoạt động cuối: Củng cố - dặn dò : 
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt 
 - Dặn học sinh về ôn lại cách đặt tính, cách tính 
------------------------------------------------------ 
 TỐN: Tự học ( tiết 122 ) 
 LUYỆN TẬP CHUNG
I Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- Củng cố về các số tròn chục và cộng,trừ các số tròn chục 
- Củng cố về nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình 
II Đồ dùng dạy học:
 SGK, vở BTT, bảng con,
III Các hoạt động dạy học:
 1.Ổn định :
 2.Bài cũ : 
+ Gọi 3 em lên vẽ 4 điểm vào trong hình vuông, 2 điểm ở ngồi hình tam giác. 
+ GV nhận xét bài cũ – ghi điểm. 
 3.Bài mới : Giới thiệu và ghi đầu bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Củng cố các số tròn chục
Mục tiêu: Rèn kĩ năng làm tính cho học sinh.
Cách tiến hành:.
-Cho học sinh mở SGK. Giáo viên giới thiệu 4 bài tập cần ôn luyện
+Bài 1 : Cho học sinh nêu yêu cầu 
-Treo bảng phụ có nội dung bài tập lên bảng:
+ Số 20 gồm.chục và  đơn vị
+ Số 16 gồm.chục và  đơn vị
+ Số 35 gồm.chục và  đơn vị
+ Số 80 gồm.chục và  đơn vị
-Cho học sinh nhận xét cấu tạo các số có 2 chữ số .
+Bài 2 : Điền số?
-Giáo viên đính nội dung bài tập 2 lên bảng 
20 - = 10  + 40 = 50
.- 30 = 20 70 - ..= 20
50 + ..= 80 + 30 = 60
+Bài 3 : Gọi học sinh đọc đề toán.
-Cho học sinh tự đọc nhẩm đề và tự làm bài.
-Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các bước giải bài tốn.
+Bài 5/ SGK : Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập 
-Cho học sinh học nhóm. Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1 hình tam giác, yêu cầu học sinh mỗi nhóm vẽ 3 điểm ở trong hình tam giác, 2 điểm ở ngoài hình tam giác
-Giáo viên nhận xét chung
*Hoạt động 2: Dùng vở 
Mục tiêu: Giúp học sinh làm đúng các bài tập vào vở.
Cách tiến hành: 
- HD HS làm bài trong vở 
 Quan sát, giúp đỡ HS
Thu chấm 1 số vở - nhận xét
4 em lên bảng viết
Cả lớp làm vào phiếu bài tập 
-Học sinh nhận xét 
-Học sinh nêu yêu cầu bài 2:
 4 em lên bảng làm
Cả lớp làm vào bảng con
Nhận xét, bổ sung
Cn - đt
1 em lên bảng làm
Cả lớp làm vào vở
 Bài giải :
Số cây cả hai lớp trồng đượclà:
30 + 40 =70 ( cây )
Đáp số:70 cây
 Học sinh học nhóm vẽ theo yêu cầu của giáo viên 
- Nhóm trưởng lên trước lớp trình bày bài làm của nhóm .
-Học sinh nhận xét –Sữa bài 
Lắng nghe
Cả lớp làm bài vào vở 
Đổi vở kiểm tra bài nhau.
 *Hoạt động cuối: Củng cố - dặn dò : 
 - Dặn học sinh về ôn lại bài . 
 - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thứ 4 ngày 29 tháng 2 năm 2012.
 TẬP ĐỌC : ( tiết 4 + 5 )
 TẶNG CHÁU
I Mục tiêu:
- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: tặng cháu, lịng yên, gọi là,nước non. 
- Hiểu nội dung bài: Bác rất yêu thiếu nhi, Bác mong muốn các cháu thiếu nhi phải học giỏi để trở thành người cĩ ích cho đất nước.
- Trả lời được câu hỏi 1,2 trong SGK.
- Học thuộc lịng bài thơ.
-HS khá, giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ao, au.
II Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, thực hành,
III Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
- Bộ chữ: HVTH (HS) và bộ: HVBD (GV).
IV Các hoạt động dạy - học:
	 1. Ổn định: 
	 2. Bài cũ:
	- Kt 2 HS đọc bài trường em và trả lời câu hỏi: trong bài, trường học được gọi là gì ? Vì sao nĩi trường học là ngơi nhà thứ hai của em ?
 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: HD luyện đọc:
Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ: tặng cháu, lịng yên, gọi là,nước non. 
Cách tiến hành: 
- GV đọc mẫu tồn văn: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm.
- Luyện đọc: Luyện đọc tiếng, TN. Đọc tiếng hoặc TN khĩ hoặc dễ xen nhau (vở, gọi là, nước non). Khi luyện đọc cĩ kết hợp phân tích tiếng để củng cố kiến thức đã học ở tập1.
+GV dùng phấn màu gạch chân âm: t, ăng, GV nhắc lại cấu tạo của chữ: tặng
+GV hd HS phân tích tiếp các tiếng, TN khĩ hoặc dễ xen kẽ khi viết chính tả.
VD: cháu, yêu, chút.
- Luyện đọc câu:
+GV chỉ bảng từng tiếng để HS đọc nhẩm theo.
GV nhận xét, tính điểm thi đua. 
*Hoạt động 1: Ơn các vần: ao, au.
Mục tiêu : HS tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ao, au.
Cách tiến hành:
GV nêu yêu cầu 1 trong SGK (tìm tiếng trong bài cĩ vần ao, cĩ vần au).
+ GV nêu yêu cầu 2 trong SGK.
GV và cả lớp nhận xét tính điểm thi đua.
+GV nêu yêu cầu 3 trong SGK: Nĩi câu chứa tiếng cĩ vần ao, au.
Lắng nghe
-1 HS đọc tên bài: tặng cháu, phân tích tiếng: tặng, vài HS phát âm vần ăng, nhiều HS đv và đọc tiếng: tặng.
-HS luyện đọc các tiếng cĩ âm, vần, dấu thanh đối lập: l-n, an-ang, hỏi-ngã.
-HS đọc trơn 2 dịng đầu bài thơ, tiếp tục với 2 dịng sau.
HS tiếp nhau đọc trơn từng dịng thơ theo cách: 1 HS đầu bàn hoặc đầu dãy đọc xong dịng thứ nhất, các em sau tự đọc các dịng tiếp theo.
-Từng nhĩm 4 HS, mỗi em 1 dịng tiếp nối nhau thi đọc.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung
HS đọc đt cả bài 1 lần.
HS thi đua tìm nhanh tiếng trong bài cĩ vần: au, cháu, sau; 1 HS đọc mẫu: cây cau, chim chào mào.
Phân tích tiếng: cau, chào, mào.
HS thi tìm tiếng ngoài bài cĩ vần: ao, au.
2 HS đọc 2 câu mẫu trong SGK.
2 HS thi nĩi câu tiếng chứa vần: ao, au. Cả lớp và GV nhận xét.
Tiết 2
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài 
Mục tiêu: Hiểu nội dung bài: Bác rất yêu thiếu nhi, Bác mong muốn các cháu thiếu nhi phải học giỏi để trở thành người cĩ ích cho đất nước.
Cách tiến hành:
+ Tìm hiểu bài đọc.
- GV đọc diễn cảm lại bài văn.
- GV hd các em cách nghỉ hơi đúng khi đọc hết mỗi dịng, câu thơ.
+Học thuộc lịng bài thơ.
GV hd HS học thuộc lịng bài thơ tại lớp, xố dần bảng, chữ, chỉ giữ lại những tiếng đầu dịng.
*Hoạt động 4: Luyện nói
 Mục tiêu: HS tìm và hát được các bài hát về Bác Hồ:
Cách tiến hành:
- GV cho HS trao đổi, tìm các bài hát về Bác Hồ. Sau đĩ thi xem tổ nào tìm được nhiều bài hát, hát đúng và hát hay.
Lắng nghe
2-3 HS đọc 2 dịng thơ đầu, trả lời câu hỏi: BH tặng vở cho ai?
2-3 HS đọc 2 dịng thơ cịn lại, trả lời câu hỏi 2 SGK
2-3 HS đọc lại bài thơ.
cn , tổ thi đua đọc thuộc lòng
Lớp nhận xét
- Em mơ gặp Bác Hồ.
- Ai yêu BH Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
	*Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò.
- GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt, về tiếp tục học thuộc lịng, chuẩn bị bài mới.
---------------------------------------------------------
 TỐN: ( tiết 123 )
ĐIỂM Ở TRONG - ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH
I Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- Nhận biết bước đầu về điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình 
- Củng cố về cộng trừ các số tròn chục và giải toán.
II Phương pháp:
Trực quan, đàm thoại, thực hành,.
III Đồ dùng dạy - học:
 + Bảng phụ ghi các bài tập : 1, 2, 3, 4 / 133, 134 SGK 
IV /Các hoạt động dạy - học:
 1.Ổn định :
 2.Bài cũ : 
+ Giáo viên treo bảng phụ, gọi 1 học sinh đọc lại bài toán.Hỏi : Muốn giải bài toán này trước hết em cần làm gì ? (Đổi 2chục nhãn vở = 20 nhãn vở )
+ 1 học sinh lên bảng sửa bài. Gv chốt cách thực hiện và trình bày bài giải.
 GV nhận xét bài cũ – ghi điểm. 
 3.Bài mới : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động1: Giới thiệu điểm ở trong ở ngoài một hình.
Mục tiêu: Học sinh nhận biết bước đầu về điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình.
Cách tiến hành:
-Giáo viên vẽ hình vuông hỏi : Đây là hình gì 
-Giáo viên vẽ điểm A và nói :” Điểm A ở trong hình vuông. “
-Giáo viên vẽ điểm N và nói : “ Điểm N ở ngoài hình vuông”
-Giáo viên vẽ hình tròn hỏi : Đây là hình gì ?
-Giáo viên vẽ điểm P hỏi : “ Điểm P ở ngoài hình tròn hay trong hình tròn “
-Giáo viên vẽ điểm O nói : “ Điểm O ở trong hay ở ngoài hình tròn “
-Giáo viên vẽ 1 hình tam giác, hỏi học sinh : “ Đây là hình gì ? “
-Giáo viên vẽ điểm E ở trong hình tam giác, hỏi học sinh : “ Điểm E nằm ở trong hay ở ngoài hình tam giác “
-Vẽ Điểm B nằm ở ngoài hình tam giác, hỏi học sinh : “ Điểm B nằm ở vị trí nào của hình tam giác ? “ 
-Gọi học sinh lặp lại : “ Điểm E ở trong hình tam giác. Điểm B nằm ở ngoài hình tam giác *Hoạt động 2: Thực hành 
Mục tiêu : Nhận biết điểm ở trong, ở ngoài 1 hình qua việc vẽ đúng hình. Củng cố về cộng trừ các số tròn chục và giải toán .
Cách tiến hành:
+Bài 1:
-Cho học sinh mở SGK đọc các câu phần bài học ( phần đóng khung )
-Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập 1 
-Giáo viên đọc qua các câu cho học sinh nghe.
-Giáo viên gắn bảng phụ có bài tập 1 yêu cầu học sinh cử 6 học sinh mỗi đội lên chơi gắn chữ đúng hay sai sau mỗi câu 
-Giáo viên hỏi lại : “ Những điểm nào ở trong hình tam giác? Những điểm nào ở ngoài hình tam giác ?”
+Bài 2: Vẽ hình. Sử dụng phiếu bài tập.
-Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập 
-Cho học sinh làm bài trong phiếu bài tập.
-Giáo viên nhận xét, quan sát học sinh làm bài
+Bài 3: Tính 
-Cho học sinh nêu cách tính 
-Yêu cầu 3 học sinh lên bảng làm 2 biểu thức / 1 em 
-Nêu cách nhẩm 
-Giáo viên chốt bài. 
+Bài 4 : Giải toán
-Gọi học sinh đọc bài toán 
-Giáo viên treo tóm tắt đề toán 
-Đề toán cho biết gì ? Đề toán hỏi gì ? 
-Muốn tìm số nhãn vở Hoa có tất cả em phải làm gì ? 
-Cho học sinh sửa bài . Nhận xét bài làm của học sinh .
-Hình vuông
-5 em lặp lại 
-5 em lặp lại 
-Hình tròn
-5 em lặp lại điểm P ở ngoài hình tròn 
-5 em lặp lại điểm O nằm ở trong hình tròn.
-Hình tam giác
-Điểm E nằm trong hình tam giác 
-Điểm B nằm ở ngoài hình tam giác
-Quan sát tranh,đọc các câu giải thích 
-Câu nào đúng ghi Đ cau nào sai ghi S 
-6 em / 1 đội thi đua gắn lần lượt mỗi em 1 câu – Đội nào nhanh, đúng là thắng cuộc 
-Điểm A,B,I trong hình tam giác
-Điểm C,D,E ở ngoài hình tam giác
-a) Vẽ 2 điểm trong hình vuông, 4 điểm ngoài hình vuông
-b) Vẽ 3 điểm trong hình tròn, 2 điểm ngoài hình tròn 
-Học sinh làm bài. 2 em lên bảng chữa bài.
-Học sinh nêu yêu cầu bài tập 
-Muốn lấy 20 + 10 + 10 thì phải lấy 20 cộng 10 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 10 
-Học sinh dưới lớp làm vào bảng con 
-2 biểu thức trên 1 dãy 
-Hoa có 10 nhãn vở, Mẹ mua thêm cho Hoa 20 nhãn vở.Hỏi Hoa có tất cả bao nhiêu nhãn vở ?
Học sinh tự giải bài toán vào vở 
*Hoạt động cuối: Củng cố - dặn dò : 
- Hôm nay em học bài gì ? Nhận xét tiết học. Tuyên dương hs hoạt động tốt 
 - Dặn học sinh xem lại bài .
- Chuẩn bị bài : Luyện tập chung
-----------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 5 ngày 1 tháng 3 năm 2012. 
TẬP ĐỌC : ( tiết 6 + 7 )
 CÁI NHÃN VỞ
I Mục tiêu:
 - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, khen. 
 - Biết được tác dụng của nhãn vở
 - Trả lời được câu hỏi 1,2 trong SGK.
 -HS khá, giỏi biết tự viết nhãn vở.
II Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, thực hành,
III Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
- Bộ chữ: HVTH (HS) và bộ: HVBD (GV).
IV Các hoạt động dạy - học:
	 1. Ổn định: 
	 2. Bài cũ:
	- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài “ tặng cháu” và trả lời câu hỏi trong SGK
 GV nhận xét – ghi điểm.
 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: HD luyện đọc:
Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ: quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, khen. 
Cách tiến hành: 
- GV đọc mẫu tồn văn: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm.
- Luyện đọc: Luyện đọc tiếng, TN. Đọc tiếng hoặc TN khĩ hoặc dễ xen nhau (quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, khen). Khi luyện đọc cĩ kết hợp phân tích tiếng .
+GV dùng phấn màu gạch chân âm: nh, vần an, GV nhắc lại cấu tạo của chữ: nhãn
+GV hd HS phân tích tiếp các tiếng, TN khĩ hoặc dễ xen kẽ khi viết chính tả.
- Luyện đọc câu:
+GV chỉ bảng từng tiếng để HS đọc nhẩm theo.
GV nhận xét, tính điểm thi đua. 
*Hoạt động 1: Ơn các vần: ang, ac.
Mục tiêu : HS tìm được tiếng trong bài và tiếng ngoài bài có vần ang, ac.
Cách tiến hành:
GV nêu yêu cầu 1 trong SGK (tìm tiếng trong bài cĩ vần ang ).
+ GV nêu yêu cầu 2 trong SGK. ( tìm tiếng ngoài bài có vần ang, ac )
GV và cả lớp nhận xét tính điểm thi đua.
Lắng nghe
-1 HS đọc tên bài: cái nhãn vở, phân tích tiếng: nhãn, vài HS phát âm vần an, nhiều HS đv và đọc tiếng nhãn
-HS luyện đọc các tiếng cĩ âm, vần, dấu thanh đối lập: l-n, ăn – ăng ; en – eng ; hỏi-ngã.
-HS đọc trơn 3 câu đầu bài, tiếp tục với 1 câu sau.
HS tiếp nhau đọc trơn từng câu theo cách: 1 HS đầu bàn hoặc đầu dãy đọc xong câu thứ nhất, các em sau tự đọc các câu tiếp theo.
-Từng nhĩm 4 HS, mỗi em 1 câu tiếp nối nhau thi đọc.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung
HS đọc đt cả bài 1 lần.
1 em đọc yêu cầu 
HS thi đua tìm nhanh tiếng trong bài cĩ vần ang; trang, Giang
1 HS đọc mẫu: dang tay, củ lạc.
Phân tích tiếng: dang, lạc.
HS thi tìm tiếng ngoài bài cĩ vần: ang, ac.
Cả lớp và GV nhận xét.
Tiết 2
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài 
Mục tiêu: Giúp HS biết được tác dụng của nhãn vở
Cách tiến hành:
+ Tìm hiểu bài đọc.
- GV đọc diễn cảm lại bài văn.
- GV hd các em cách nghỉ hơi đúng khi đọc đến dấu phẩy, dấu chấm.
-Gọi HS nói tác dụng của nhãn vở?
*Hoạt động 4: HD HS làm và trang trí nhãn vở.
 Mục tiêu: Giúp HS tự làm và trang trí được một cái nhãn vở.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu
-Cho HS xem mẫu trang trí nhãn vở trong SGK và một số mẫu nhãn vở GV sưu tầm
Nhận xét – đánh giá.
Lắng nghe
2-3 HS đọc 3 câu đầu, trả lời câu hỏi 1 trong SGK
2-3 HS đọc câu cịn lại, trả lời câu hỏi 2 SGK
2-3 HS đọc lại bài văn
cn , tổ thi đua đọc toàn bài
cn lần lượt nêu
Lớp nhận xét
Lắng nghe
Quan sát và nhận xét
Cả lớp tiến hành làm và trang trí nhãn vở
Nhận xét
	*Hoạt động cuối: Củng cố – dặn dò.
 - GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt.
 - Về nhà học bài. 
---------------------------------------------------
TẬP ĐỌC: Tự học ( tiết 3 ) 
 Ôn : CÁI NHÃN VỞ
I Mục tiêu: 
 - HS đọc thành thạo bài trường em . Hỏi – đáp nhau theo chủ đề “ trường lớp”
 -Làm đúng các bài tập trong vở BTTV.
 -Rèn kỹ năng đọc đúng , đọc trơn cho học sinh. 
II Phương pháp.
 Trực quan, đàm thoại, thực hành
III Đồ dùng dạy - học.
 Tranh vẽ minh họa, sgk, b.con, vở BTTV, vở trắng.
IV Các hoạt động dạy - học.
 1.Ổn định
 2.Bài cũ: 
 +Gọi 3 hs đọc trên bảng đọc bài tặng cháuvà trả lời các câu hỏi trong SGK 
 GV nhận xét bài cũ- ghi điểm.
 3.Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: HD HS ôn tập
Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng, thành thạo bài “Cái nhãn vở”.
Cách tiến hành:
+Bước 1: Luyện đọc
-Gọi HS đọc và nêu lại cấu tạo các vần , ang, ac và đọc các tiếng cĩ vần ang, ac
-Cho HS thi đua tìm các tiếng, tư,ø câu có chứa vần ai hoặc ay
-Luyện đọc trong sgk
+Bước 2: Luyện viết
-HD HS viết vào vở BTTV 
 Quan sát, giúp đỡ HS
-Thu chấm 1 số vở – nhận xét
*Hoạt động 2: Bài tập
Mục tiêu: Giúp học sinh làm đúng các bài tập trong vở BTTV.
Cách tiến hành: 
-HD HS nối các tiếng với nhau để tạo thành câu có nghĩa
-HD HS ghi dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng.
 Quan sát, giúp đỡ HS
Chữa bài trên bảng lớp
cn lần lượt đọc và nhắc lại cấu tạo
cn thi đua tìm và đọc
 Nhận xét đúng, sai
cn – nhóm – cả lớp
Quan sát và lắng nghe
Cả lớp viết bài vào vở BTTV
Lắng nghe
Lắng nghe
3 em lên bảng làm bài
Cả lớp làm vào vở BTTV
1 em lên bảng làm
Cả lớp làm vào vở BTTV
Chữa bài trong vở BTTV
 *Hoạt động cuối: Củng cố - dặn dò
 -Hệ thống nd bài học và HD HS chơi trò chơi “ thi đua tìm các tiếng, từ có vần ang hoặc ac ghép vào bảng cài.
 -Về nhà học bài. 
----------------------------------------------------- 
TỐN: ( tiết 124 ) 
 LUYỆN TẬP CHUNG
I Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- Củng cố về các số tròn chục và cộng,trừ các số tròn chục 
- Củng cố về nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình 
II Phương pháp.
 Trực quan, đàm thoại, thực hành 
III Đồ dùng dạy - học:
+ Bảng phụ ghi các bài tập : 4 + 5 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 25 gui Cham.doc