Tiết 2+3:
Tập đọc : Bàn tay mẹ
A/ Mục tiêu :
- Đọc đúng nhanh cả bài
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu
- Tìm được tiếng , từ , câu có vần an , at
- Hiểu được nội dung bài
- Phát triển lời nói theo chủ đề
B/ Đồ dùng dạy- học:
- Bộ đồ dùng HS
- Tranh bài luyện nói.
C/ Hoạt động dạy học.
I/ổn định :
II/Bài cũ: Đọc SGK bài: Cái nhãn vở ( 2 HS)
- Bạn Giang viết gì lên nhãn vở?
- Nhãn vở có tác dụng gì?
- Nhận xét , đánh giá
tiếng : xương , nắng - Đọc 3 HS - Đọc nối tiếp đoạn ... rám nắng ... xương xương - Đọc theo nhóm 3' - Một số nhóm đọc _ Các tổ cử đọc - Thi đọc -Nhận xét,đánh giá ... bàn,.., hát,... 1 số HS tìm 1 số HS tìm TIết 2 : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài. 2.Tìm hiểu bài và luyện nói: a) Tìm hiểu bài: GV: Để giúp các em trả lời tốt các câu hỏi cuối bài cô mời cả lớp đọc thầm toàn bài - Quan sát giúp đỡ Để biết mẹ làm những công việc gì cho chị em Bình cô mời 2 em đọc nối tiếp 2 đoạn đầu ? Mẹ làm những công việc gì cho chị em Bình? Vậy mẹ Bình có đôi bàn tay như thế nào? 1 em đọc đoạn 3 ? Mẹ Bình có đôi bàn tay như thế nào? ?Tất cả nhưng việc làm của mẹ đã khiến Bình suy nghĩ gì? * Luyện đọc và trả lời câu hỏi Cô trò nhận xét cho điểm b)Luyện nói: Hằng ngày ai là người chăm sóc em và khi em học giỏi thì bố mẹ thấy như thế nào cả lớp cùng thảo luận cặp -Cô trò nhận xét IV/ Củng cố: Đọc lại bài. ?Qua bài đọc chúng ta cần làm gì để bố mẹ vui? V/ Dặn dò: Nhận xét giờ học - Đọc thầm -2 HS đọc - Lớp theo dõi đọc thầm theo ... Đi chợ , nấu cơm, tắm cho bé, giặt một chậu tã lót đầy - 1HS đọc ...rám nắng, các ngón tay gầy gầy xương xương _ Nhận xét nhắc lại -Đọc cả bài :2 HS ... yêu quý và biêt ơn tấm lòngthương con của mẹ - 1 số HS đọc - Đọc chủ đề 2HS - Thảo luận cặp 4' - Trình bày: 2 - 3 cặp 1 HS - Lắng nghe. -----------------********************------------- Tiết 4 : Toán ( tiết 99) : Các số có hai chữ số A/ Mục tiêu: - Nhận biết được về số lượng trong phạm vi 50 - Đọc viết được các số đó - Đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 20 đến 50 Giáo dục HS say mê học Toán. B/ Đồ dùng dạy- học: Bộ đồ dùng toán Bảng cài , que tính BT 1 ý b, bài 4 bảng phụ C/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ổn định: II/Bài cũ:So sánh. 50 + 30... 50 + 10 40 - 20 ... 70 - 20 -HS, GV nhận xét, đánh giá III/Bài mới : 1/ Giới thiệu bài: 2/ Giới thiệu các số từ 20 đến 50 a/Giới thiệu các số từ 20 đến 30 Gài bảng 2 bó que tính ? 2 bó que tính là bao nhiêu que? - Ghi bảng 20 Gài thêm 1 que rời ? Bây giờ có bao nhiêu que tính? Để chỉ số que tính trên bảng cô có số 21 - Ghi bảng 21 * Tương tự giới thiệu số 22, 23, ....., 30 - Đến số 23 ? Cô vừa lấy mấy chục que tính? Viết 2 vào cột chục ? Thế mấy đơn vị? Viết 3 vào cột đơn vị Viết 23 vào cột viết số Viết : Hai mươi ba vào cột đọc số Tiếp tục giới thiệu đến số 30 ?Tại sao em biêt 29 thêm 1 bằng 30? ? 1 chục lấy ở đâu? b/ Giới thiệu các số từ 30 đến 50 (Tương tự ) 3/ Thực hành Bài 1( 136) KQ: 20 , 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, Treo ý b Bài 2( 136) Viết số KQ: 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, ? Làm ntn để viết được số đúng? Bài 3(137) Viết số ? Muốn điền đúng ta làm ntn? IV/ Củng cố : ? Các số từ 20 đến 29 có gì giống nhau? ? Các số từ 30 đến 39 có gì giống nhau? V/ Dặn dò : Nhận xét giờ học HS hát làm bảng con + bảng lớp ... 20 que tính - Đọc : 4HS ... hai mươi mốt que - Đọc : 4 HS ... 2 chục que ... 3 đơn vị - Đọc, phân tích số 23 ( gồm 2 chục và 3 đơn vị) Vì lấy 2 chục cộng 1 chục ...9 cộng 1 bằng 10 - Nêu yêu cầu ý a : 2HS - Làm bảng con , bảng lớp - Nêu yêu cầu: 2 HS - Làm bài vào sách , 1 HS làm phiếu to - Nhận xét - Nêu yêu cầu : 2 HS - Làm vở , 1 HS làm bảng - Chữa bài - Nêu yêu cầu: 2 HS - Thảo luận cặp làm bài - Chữa bài miệng - HSTL - Lắng nghe. ******************************************************************** Ngày soạn:Thứ CN ngày 7 tháng 3 năm 2009. Ngày giảng: Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2009 Toán ( tiết 100 ) : Các số có hai chữ số( tiếp) A/ Mục tiêu: Nhận biết được số lượng , đọc, viết các số từ 50 đến 69 Đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 50 đến 69 Giáo dục HS say mê học toán. B/ Đồ dùng dạy- học: - Que tính, bảng cài - BT 3 viết bảng phụ C/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ ổn định: II/ Bài cũ: Viết, đọc các số từ : 19 đến 32 35 đến 50 Nhận xét, cho điểm III/ Bài mới : 1) Giới thiệu bài: 2) Giới thiệu các số từ 50 đến 69 a)Giới thiệu các số từ 50 đến 60 - Gài 5 bó que tính lên ? Có mấy bó que tính? ? 5 bó que tính gồm bao nhiêu que tính? - Gài 1 que tính rời ? Thêm mấy que tính? ? Tất cả có bao nhiêu que tính? ? Năm mươi mốt gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Ghi bảng 51 * Giới thiệu tiếp các số từ 52 đến 60( tương tự số 51) b) Giới thiệu các số từ 61 đến 69 ( tương tự từ 50 đến 60) 3) Thực hành: * Bài 1(138): Viết số KQ: 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59 * Bài 2(139): Viết số KQ: 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, - Chấm 1 số bài - Cô, trò nhận xét * Bài 3(139): Viết số thích hợp vào ô trống - Treo bảng phụ ? Em làm ntn để điền đúng số vào ô trống? * Bài 4( 139): Đúng ghi đ, sai ghi s - Cô trò nhận xét chữa bài IV/ Củng cố: Thi điền đúng kết quả 14 + 2 = 16 12 – 1 = 11 15 – 5 = 10 V/ Dặn dò: Nhận xét giờ học - HS hát - 2 HS. ... 5bó ... 50 que tính ... 1que ...năm mươi mốt que tính - Nhận xét, nhắc lại ... gồm 5 chục và 1 đơn vị - Đọc CN- lớp đọc - Đọc từ 50 đến 69( CN- Lớp) - Nêu yêu cầu - Đọc bài - Làm bảng con, bảng lớp - Nhận xét, chữa bài - Nêu yêu cầu - Đọc bài - Làm vở- 1HS làm bảng lớp - Chữa bài - Đọc lại bài làm - Nêu yêu cầu - Thảo luận cặp làm bài vào sách - Chữa bài miệng - Nêu yêu cầu - Thi làm giữa 3 tổ trên phiếu - 2 HS. - Lắng nghe. --------------------**************************---------------- Tiết 2: Âm nhạc: Hoà bình cho bé. - GV chuyên soạn và giảng. --------------------*********************------------------- Tiết 3 Tập viết: TÔ CHữ HOA : C , D , Đ A/ Mục tiêu : Giúp HS Biết tô các chữ hoa C , D , Đ Viết đúng các vần , các từ ngữ Viết chữ thường đúng kiểu, đều nét Viết đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp B. Chuẩn bị: Bài viết mẫu vào bảng phụ C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ ổn định II/ Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra vở, bút của HS - Cô nhận xét III/ Bài mới : 1 . Giới thiệu bài:GV ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn viết: a) Hướng dẫn viết bảng con - Cô gắn bảng chữ C - Chữ C gồm mấy nét ? - Chữ C cao mấy li ? - Tô chữ mẫu và nêu quy trình viết - Viết mẫu và hướng dẫn viết - Cô quan sát giúp đỡ * Hướng dẫn viết chữ hoa D , Đ (tương tự). -Chữ hoa D, Đ viết như thế nào? - Cô viết mẫu và hướng dẫn viết. - Cô quan sát giúp đỡ HS. * Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng - Cô treo bài viết mẫu. Chữ cái nào cao 5 li? Chữ cái nào cao 4 li? Chữ cái nào cao 3 li? Các chữ cái còn lại cao mấy li? Cô viết mẫu và hướng dẫn viết từng vần, từ ứng dụng. Cô giúp đỡ HS yếu. b) Hướng dẫn viết vở: - Bài yêu cầu viết mấy dòng? - GV hướng dẫn tô và viết từng dòng - Nhắc nhở tư thê ngồi , để vở. - Quan sát giúp đỡ - Thu chấm 1 số bài IV/ Củng cố: - Chữa lỗi sai V/ Dặn dò : - Nhận xét giờ học. - HS hát - 2 HSNL - HS đọc cá nhân, lớp. - 1 nét. - HSTL - Nhắc lại - Viết bảng con + bảng lớp - Viết bảng con + bảng lớp - HS đọc - HSTL - viết bảng con + bảng lớp - HSTL - quan sát - Lớp viết bài - Quan sát. - Lắng nghe. --------------------**********************----------------- Tiết 4: Chính tả: Bàn tay mẹ Mục tiêu : Giúp HS -Chép lại đúng, đẹp đoạn" Bình yêu nhất..tã lót đầy" -Điền đúng an hay át, g hay gh -Viết dúng cự ly tốc độ -Rèn kĩ năng viết Chuẩn bị Bài viết mẫu vào bảng phụ Bài tập bảng phụ C. Các hoạt động dạy học I/ ổn định II/ Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra vở, bút của HS - Cô nhận xét III/ Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài:GV ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn viết: - Treo bài viết ? Tìm tiếng có âm đầu n, l? ? Tìm tiiéng có vần ang, ay, iêu? - Giáo viên gạch chân các tiếng đó - Đọc bài viết - Nhắc nhở tư thế, cầm bút, để vở... - Hướng dẫn viết tên phân môn, tên bài - Giúp học sinh yếu - - Đọc lại bài - Chấm 1 số bài, chữa lỗi - Nhận xét, tuyên dương bài đẹp 3. Bài tập: Bài 1: - Treo bài tập ? Vì sao điền g ? ? Vì sao điền gh? IV/ Củng cố: Đọc lại bài. - Chữa lỗi sai V/ Dặn dò : - Nhận xét giờ học - 2 HSNL - Đọc : 4 HS - Đọc các tiếng đó : 4HS - Phân tích tiếng vừa tìm - Viết bảng con bảng lớp - Nhận xét sửa sai - Chép bài vào vở - Soát lỗi - Nêu yêu cầu: 2 HS - Thảo luận cặp làm bài - Chữa bài miệng - đi với o,a.. - e,ê,i.. 1 HS Lắng nghe. **************************************************************************************** Ngày soạn:Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2009. Ngày giảng: Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2009 Tiết 1: Đạo đức : Bài 12: Cảm ơn và xin lỗi ( Tiết 1) A/ Mục tiêu: Giúp HS - Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ - Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, làm phiền người khác - Có thái độ tôn trọng những người xung quanh - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi khi cần thiết B/ Đồ dùng: - Tranh BT 1 phóng to Vở bài tập Đạo đức. C/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ ổn định: II/ Bài cũ: ? Muốn có nhiều bạn cùng học cùng chơi em phải làm gì? III/ Bài mới: Giới thiệu bài: Tìm hiểu nội dung bài: * Hoạt động 1 : Quan sát tranh BT 1 cho biết: - Trong tranh có những ai? - Họ đang làm gì? - Họ đang nói gì? Vì sao? * KL: Tranh1: Có 3 bạn, 1 bạn cho quả cam, bạn kia đưa tay ra nhận và nói lời " cảm ơn bạn" Tranh 2: Cô giáo đang dạy học 1 bạn đến lớp muộn, bạn đã khoanh tay xin lỗi... ? Khi người khác quan tâm, giúp đỡ, cho gì đó chúng ta cần phải nói ntn? ? Khi ta có lỗi , làm phiền người khác thì cần nói gì? *Hoạt động 2: Thảo luận cặp BT 2 -Giao nhiệm vụ: Tổ 1 tranh 1 Tổ 2 tranh 2 Tổ 3 tranh 3 ? Trong từng tranh có những ai ? Họ đang làm gì? * KL:... *Hoạt động 3: Liên hệ ? Các em đã cảm ơn và xin lỗi ai bao giờ chưa? ? Chuyện gì xảy ra khi đó? ? Em đã nói gì để cảm ơn hay xin lỗi? Vì sao nói như vậy ? Kết quả là gì? IV/ Củng cố: Khen các em đã biết nói lời cảm ơn, xin lỗi V/ Dặn dò: Nhận xét giờ học. Chuẩn bị giờ sau - HS hát - 2 HSTL - 1 số học sinh trả lời theo tranh phóng to trên bảng - Nhận xét bổ sung ...nói lời cảm ơn ...nói lời xin lỗi - Thảo luận cặp 5' - Trình bày: 3-4 cặp - Nhận xét bổ sung 1 số em nêu - Lắng nghe. - Lắng nghe. -------------------*******************------------------- Tiết 2: Toán ( tiết 101) : Các số có hai chữ số( tiếp) A/ Mục tiêu: Giúp HS: Nhận biết số lượng, đọc , viết các số từ 70 đến 99 Biết đếm và nhận biết được ra thứ tự các số từ 70 đến 99 Giáo dục HS say mê học Toán. B / Đồ dùng dạy- học: bộ đồ dùng hs bảng cài C / Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ ổn định: II/ Bài cũ: Viết các số từ 50 đến 60 ? Số 56 gồm mấy chục và mấy đơn vị? III/ Bài mới: 1) Giới thiệu bài 2) Giới thiệu các số từ 70 đến 99 a) Giới thiệu các số từ 70 đến 80 - Cài 7 bó que tính lên ? Có mấy bó que tính? ? 7 bó que tính gồm bao nhiêu que tính? - Cài thêm 1 que tính rời ? Thêm mấy que tính? ? 70 que tính thêm 1 que tính nữa tất cả là bao nhiêu que tính? ? 71 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Ghi bảng: 71 * Giới thiệu các số từ 72 đến 80 ( tương tự) b) Giới thiệu các số từ 81 đến 99 ( tương tự các số từ 70 đến 80) 3) Thực hành: * Bài 1( 140): Viết số KQ: 70. 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80 ? Số nào là số tròn chục trong dãy số đó? ? Số nào có 2 chữ số giống nhau? * Bài 2(140): Viết các số thích hợp... ? Muốn điền số liền trước làm ntn? ? Muốn điền số liền sau ta làm ntn? *Bài 3( 140): Viết theo mẫu IV/ Củng cố: ? Đếm xuôi, đếm ngược từ 70 đến 99? ? Số nào là số tròn chục trong các số đó? V/ Dặn dò: Nhận xét giờ học ...7 bó que tính ....70 que tính ...1 que ... bảy mươi mốt que tính - Nhận xét nhắc lại ... gồm 7 chục và 1 đơn vị - đọc ( CN - Lớp) - đọc( CN - Lớp) - Nêu yêu cầu - Đọc bài - Làm bảng con, bảng lớp - Nhận xét, chữa bài ...số 70, 80 ... số 77 - Nêu yêu cầu - Thảo luận cặp làm bàivào sách, 2 HS làm vào bảng phụ - Nhận xét chữa bài - Nêu yêu cầu - Làm bài vào sách- 1 HS làm bảng lớp - Nhận xét chữa bài - - 2 HS - Lắng nghe. ----------------------*******************---------------: Tiết 3,4 Tập đọc: Cái Bống A/ Mục tiêu : Đọc đúng nhanh , cả bài - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu Tìm được tiếng , từ , câu Hiểu được nội dung bài Trả lời được các câu hỏi cuối bài Giáo dục HS say mê học tập B/ Đồ dùng dạy- học: - Bộ đồ dùng HS - Tranh bài luyện nói. C/ Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ổn định : II/Bài cũ: Đọc SGK 2 em bài "bàn tay mẹ " ? Vì sao Bình lại yêu nhất đôi bàn tay mẹ? III/ Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn đọc - Cô đọc mẫu : Chậm rãi , nhẹ nhàng , tình cảm - Giúp đỡ học sinh - Qua nghe đọc cô thấy cần luyện cho các em một số từ sau (cô gạch chân từ khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng) ? Đường mưa ướt dễ ngã gọi là đường ntn? ? Mẹ đi chợ về, Bống ra đón gánh giúp mẹ. Trong bài còn dùng từ gì? ? Mưa nhiều, kéo dài gọi là gì? Luyện đọc: * Luyện đọc đoạn: - Đọc theo cặp, mỗi em đọc 2 câu, sau đó đổi lại - Sửa phát âm * Thi đọc cả bài 3.Ôn vần ? Tìm tiếng có vần anh trong bài? ?Tìm câu có tiếng chứa vần; - anh; - ach: 2.Tìm hiểu bài và luyện nói: a) Tìm hiểu bài: GV: Để giúp các em trả lời tốt các câu hỏi cuối bài cô mời cả lớp đọc thầm toàn bài - Để biết Bống làm gì giúp mẹ nấu cơm, 1 em đọc 2 câu thơ đầu ? Bống làm làm gì giúp mẹ nấu cơm? - Bống còn giúp mẹ điều gì nữa các em theo dõi tiếp 2 câu thơ cuối bài ? Bống đã làm gì giúp mẹ khi mẹ đi chợ về? ? Qua bài đọc, em thấy Bống là người thế nào? ? Các em cần học tập Bống điều gì? ? Em nào đã giúp đỡ mẹ những việc nhỏ như Bống? Luyện đọc thuộc lòng: - Cô xóa dần bảng - Gọi một số em đọc thuộc lòng Luyện nói: IV/ Củng cố: Đọc lại bài. ? Bống là 1 cô bé ntn? V/ Dặn dò: Nhận xét giờ học Về đọc thuộc lòng bài thơ - Đọc thầm - HS đọc nối tiếp câu - HS đọc cá nhân, lớp. - Phân tích tiếng: khéo, sảy - Cài tiếng đó - Đọc bài ...đường trơn ...gánh đỡ ...mưa ròng - Đọc bài theo cặp trong 3’ - Vài cặp đọc đọc bài - Nhận xét - Mỗi tổ cử một bạn đọc - Lớp nhận xét ...gánh - Thi tìm giữa ba tổ - Đọc tiếng vừa tìm - Nhận xét - Đọc thầm - Đọc ...sảy, sàng gạo - Nhận xét, nhắc lại - 2 HS Đọc - lớp đọc thầm theo ...gánh đỡ... - Đọc cả bài ...ngoan ngoãn, chăm chỉ, luôn giúp đỡ mẹ - Lớp đọc thầm - Đọc ( CN - lớp ) - 5 - 7 em - Nhận xét, cho điểm - Đọc chủ đề - Thảo luận cặp 5' - Trình bày: 3-4 cặp - Nhận xét, bổ sung - 1 HS - Lắng nghe. **************************************************************************************** Ngày soạn:Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2010. Ngày giảng: Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Toán ( tiết 101) : Các số có hai chữ số( tiếp) A/ Mục tiêu: Giúp HS: Nhận biết số lượng, đọc , viết các số từ 70 đến 99 Biết đếm và nhận biết được ra thứ tự các số từ 70 đến 99 Giáo dục HS say mê học Toán. B / Đồ dùng dạy- học: bộ đồ dùng hs bảng cài C / Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ ổn định: II/ Bài cũ: Viết các số từ 50 đến 60 ? Số 56 gồm mấy chục và mấy đơn vị? III/ Bài mới: 1) Giới thiệu bài 2) Giới thiệu các số từ 70 đến 99 a) Giới thiệu các số từ 70 đến 80 - Cài 7 bó que tính lên ? Có mấy bó que tính? ? 7 bó que tính gồm bao nhiêu que tính? - Cài thêm 1 que tính rời ? Thêm mấy que tính? ? 70 que tính thêm 1 que tính nữa tất cả là bao nhiêu que tính? ? 71 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Ghi bảng: 71 * Giới thiệu các số từ 72 đến 80 ( tương tự) b) Giới thiệu các số từ 81 đến 99 ( tương tự các số từ 70 đến 80) 3) Thực hành: * Bài 1( 140): Viết số KQ: 70. 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80 ? Số nào là số tròn chục trong dãy số đó? ? Số nào có 2 chữ số giống nhau? * Bài 2(140): Viết các số thích hợp... ? Muốn điền số liền trước làm ntn? ? Muốn điền số liền sau ta làm ntn? *Bài 3( 140): Viết theo mẫu IV/ Củng cố: ? Đếm xuôi, đếm ngược từ 70 đến 99? ? Số nào là số tròn chục trong các số đó? V/ Dặn dò: Nhận xét giờ học - HS hát 2 HS ...7 bó que tính ....70 que tính ...1 que ... bảy mươi mốt que tính - Nhận xét nhắc lại ... gồm 7 chục và 1 đơn vị - đọc ( CN - Lớp) - đọc( CN - Lớp) - Nêu yêu cầu - Đọc bài - Làm bảng con, bảng lớp - Nhận xét, chữa bài ...số 70, 80 ... số 77 - Nêu yêu cầu - Thảo luận cặp làm bàivào sách, 2 HS làm vào bảng phụ - Nhận xét chữa bài - Nêu yêu cầu - Làm bài vào sách- 1 HS làm bảng lớp - Nhận xét chữa bài - - 2 HS - Lắng nghe. ********************************************************** Tiết 2,3: Tập đọc: Ôn tập A. Mục tiêu: - Đọc đúng nhanh các bài đã học - Hiểu được nội dung và trả lời được các câu hỏi cuối bài - Rèn kĩ năng đọc B. Đồ dùng: Ghi tên các bài tập đọc và các câu hỏi vào phiếu C. Hoạt động dạy học: I/ ổn định: II/ Bài cũ: Cả lớp hát 1 bài III/ Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ ổn định: II/ Bài cũ: Cả lớp hát 1 bài III/ Bài mới: 1) Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài. 2) Hướng dẫn ôn ? Các em đã được học các bài tập đọc nào? - Nêu hình thức ôn: Các em sẽ bốc thăm bài đọc, sau đó trả lời câu hỏi trên thăm * Tổ chức cho HS bốc thăm - Nhận xét đánh giá IV/ Củng cố: ? Các em vừa ôn các bài tập đọc nói về chủ điểm gì? V/ Dặn dò: - Nhận xét giờ học Về ôn lại bài - chuyển giờ. - 2 HSNL - HS nêu - HS lần lượt từng em lên bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu trong thăm - Lớp theo dõi và nhận xét đánh giá -1 HSNL - Lắng nghe. ************************************************ Tiết 4: Tự nhiên và Xã hội: Bài 26 Con gà. A/Mục tiờu. -Hs nhận biết được con gà và cỏc bộ phận của chỳng. -Phõn biệt được gà trống, gà mỏi, gà con. B/Đồ dựng. -Vở bài tập TNXH. C/Cỏc hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học I.Kiểm tra bài cũ. -1 hs lờn trả lời: kể tờn cỏc bộ phận của con cỏ. -Gv nhận xột cho điểm. II.Bài mới. 1.Giới thiệu bài. -Cho cả lớp hỏt bài : con gà trống. 2.Thực hành. Bài 1. -Gọi hs đọc yờu cầu bài tập 1. -Hướng dẫn hs làm bài tập 1 theo nhúm Bài 2. -Gv treo bảng phụ bài tập 1 lờn bảng. -Gọi đại diện 2 nhúm lờn bảng làm. -Gv cựng hs nhận xột chữa bài theo lời giải đỳng. -Gv kết luận nhắc lại cỏc bộ phận của con gà. -Hỏi hs tỏc dựng của gà: gà trống, gà mỏi. Bài 2. -Hướng dẫn hs làm bài tập 2. -Gv đi quan sỏt giỳp đỡ hs làm bài tập, -Gv chấm bài 1 số hs làm nhanh, nhận xột bài làm. -Gv: Nhà em cú nuụi gà khụng? Em cú cho gà ăn khụng? Gà thường ăn gỡ?Em cú yờu quý con gà khụng? Vỡ sao? III.Củng cố : H:Con gà có những bộ phận gì? IV.Dặn dũ. -Nhận xột giờ học. -Dặn hs về học bài chuẩn bị cho bài sau. -Nờu lại cỏc bộ phận của con cỏ. -Hỏt bài: con gà trống. -Làm bài tập 1 theo nhúm 2. -Nờu tỏc dụng của con gà. -Làm bài tập 2. -Trả lời cỏc cõu hỏi về con gà. - 1 HSTL - Lắng nghe. ******************************************************************** Ngày soạn:Thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2010. Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Chính tả: Cái Bống A/ Mục tiêu : Nghe viết lại chính xác bài ca dao :" Cái Bống" Trình bày đúng hình thức Viết đúng cự li tốc độ Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp B/ Đồ dùng: Bảng phụ chép bài thơ và bài tập C/ Các hoạt động dạy học: I/ ổn định: II/ Kiểm tra bài cũ Viết bảng con, bảng lớp: nhà ga,cái ghế III/Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài. 2 Hướng dẫn học sinh viết bài a)Luyện viết tiếng khó: GV treo bài viết - Tìm tiếng có vần ai, ay, âu? - Gạch chân các tiếng đó - Cô cất bảng phụ - Đọc tiếng khó cho HS viết: cái bống, khéo sảy, nấu cơm b) Hướng dẫn viết bài vào vở: - Hướng dẫn viết tên phân môn, tên bài - Bài viết có mấy câu? - Chữ đầu câu viết như thế nào? - Hướng dẫn cách trình bày bài thơ - Nhắc nhở tư thế ngồi , để vở - Đọc từng từ cho HS viết bài - Đọc lại bài - Chấm 1 số bài - Nhận xét, chữa lỗi 3 Bài tập: a) Điền anh hay ach? hộp b.'..., túi s.'... , bức tr.... ? Vì sao điền anh vào đây? b) Điền ng hay ngh ? ...à voi , chú ...é ? Khi nào viết ng? ? Khi nào viết ngh? IV/ Củng cố: Đọc lại bài. - Viết lại chữ sai phổ biến V/ Dặn dò: Nhận xét giờ học - Đọc thầm - 2 em đọc - cái , chạy, sảy , nấu - Đọc các tiếng đó - Phân tích tiếng đó - Viết bảng con, bảng lớp tiếng khó viết - Nhận xét sửa sai - viết hoa - Lớp viết bài - Đổi vở soát lỗi - Nêu yêu cầu - Làm bài vào vở BT - Chữa bài: 3 em - Nêu yêu cầu của bài - Thảo luận cặp làm bài - Chữa bài : 2 em - Nhận xét, đánh giá -----------------------**********************-------------- Tiết 2: Kể chuyện: Kiểm tra . A/ Mục tiêu : - Kiểm tra HS kể chuyện”Rùa và Thỏ”và một số truyện đã được học phần Học vần. - Yêu cầu HS kể được nội dung truyện và nêu được ý nghĩa của truyện. - Rèn kĩ năng kể truyện. B/ Đồ dùng dạy- học: C/ Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học I/ổn định : II/Bài cũ: Không KT III/ Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2.Nội dung bài: - Cô nêu hình thức KT - Gọi từng HS lên bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu trong thăm - Cô đánh giá IV/ Củng cố: Tuyên dương các HS kể tốt V/ Dặn dò: Nhận xét giờ học - HS hát. - Lắng nghe. - HS bốc thăm và kể. - HS dưới lớp theo dõi và nhận xét- đánh giá - Lắng nghe - Lắng nghe. --------------------------**************-------------------- Tiết 3: Thủ công( tiết 25) : Cắt, dán hình vuông( tiết 1) A/ Mục tiêu: - Cắt dán được hình vuông theo 2 cách. - Cắt, dán đúng đẹp. - Dán hình cân đối, phẳng. - Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. B / Đồ dùng: - Tranh quy trình , giấy thủ công ,bút chì ,thước , kéo . C/ Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I / ổn định: II/ Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS. GV nhận xét, đánh giá. III/ Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn quan sát và nhận xét : GV treo bài xé mẫu Đây là hình gì? Hình vuông có
Tài liệu đính kèm: