TẬP ĐỌC -KỂ CHUYỆN
Đối đáp với vua
I/ Mục tiêu :
A. TẬP ĐỌC
• Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
• Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B. KỂ CHUYỆN
• Biết sắp xếp các tranh cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
II/ Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Tranh minh họa bài đọc và kể chuyện, bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc.
2. Học sinh : SGK
i dáp với vua. - Gọi HS đọc lại. - Hướng dẫn HS hiểu nội dung đoạn viết: + Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối? + Hãy đọc câu đối của vua và vế đối lại của Cao Bá Quát ? b. Hướng dẫn HS viết từ khó -Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? - GV đọc câu có từ khó rồi rút từ ra ghi trên bảng. - Hướng dẫn HS phân tích các từ khó. -Y/c HS tập viết từ khó vào bảng con. - Y/c HS đọc lại các từ khó . c HS nghe viết bài chính tả. - Hai vế đối trong đọan văn cần viết thế nào cho đẹp ? - GV đọc bài chính tả lần 2 . - GV đọc từng câu , từng cụm từ cho HS viết . - GV đọc lại cả bài cho HS dò bài . d. Chấm, chữa bài. - Y/c HS đổi vở sửa bài. - GV chấm 5, 6 bài và nhận xét. 3.3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài 2a: - Gọi HS đọc yêu cầu bài . - Mời 1 HS lên bảng làm , y/c cả lớp làm vào VBT - Y/c HS nhận xét bài làm của bạn . - GV nhận xét và chốt lời giải đúng sáo – xiếc 4.Củng cố : - GV nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: + Viết lại những từ đã viết sai. + Chuẩn bị :Xem trước bài “Tiếng đàn” - Hát - Gọi 2 HS lên bảng ,cả lớp viết bảng con : chim cút, cúc áo, Quốc hội. - HS nghe. - HS chú ý nghe. - 1, 2 HS đọc lại. -vì nghe cậu bé nói cậu là học trò nên vua ra lệnh cho cậu phải đối được thì mới tha. - Nước trong leo lẻo cá đớp cá./ Trời nắng chang chang người trói người. - Những chữ đầu câu và tên riêng : Cao Bá Quát. - HS tập viết từ khó vào bảng con. vế đối, đuổi nhau, tức cảnh, nghĩ ngợi) - HS đọc. - Viết cách lề 2 ô. - HS viết chính tả. - HS rà soát lỗi - HS đổi vở cho nhau và sửa lỗi bằng bút chì. - Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu s /x - 1HS lên bảng làm,cả lớp làm vàoVBT - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe. **************************** Thể dục: GV bộ môn dạy ***************************** TỰ NHIÊN XÃ HỘI Hoa I.Mục tiêu : Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người. Kể tên các bộ phận của hoa. II/ Chuẩn bị : Giáo viên : Các hình trong SGK, một số loài hoa,giấy khổ lớn . Học sinh : SGK, một số bông hoa sưu tầm. III/ Các hoạt động dạy và học: HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : Khả năng kì diệu của lá cây. - Hãy cho biết chức năng và ích lợi của lá cây. - GV nhận xét. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Tìm hiểu về hoa. 3.2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Sự đa dạng về màu sắc, mùi hương, hình dạng , các bộ phận của hoa. - Y/c HS lấy ra các hoa mình sưu tầm được. - Y/c HS ngồi thành 6 nhóm và trao đổi : + Tên , màu sắc, mùi hương của các loài hoa nhóm sưu tầm được. + Chỉ đâu là cuống hoa,đài hoa, cánh hoa và nhị hoa. - Sau thời gian trao đổi , gọi HS lên bảng giới thiệu trước lớp về các bông hoa nhóm sưu tầm. + Hoa thường có những màu sắc thế nào? + Mùi hương của các loài hoa giống nhau hay khác nhau? + Hình dạng của các loài hoa thế nào? + Hãy chỉ trên hoa đâu là cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa? * Kết luận: Các loài hoa đều khác nhau về hình dạng, màu sắc và mùi hương. Mỗi bông hoa đều có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa. Hoạt động 2: Vai trò và ích lợi của hoa - Y/c HS quan sát các hoa sưu tầm và các hình/91 và thảo luận theo nhóm đôi về các chức năng của hoa. - GV tổ chức cho HS nêu chức năng của hoa bằng hình thức hỏi đố nhau giữa các tổ. - GV chốt : Hoa là cơ quan sinh sản của cây, hoa được dùng để trang trí, làm nước hoa, ướp chè , làm thuốc hoặc để ăn. Hoạt động 3: Làm việc với vật thật - Phát cho mỗi nhóm 1 giấy khổ lớn và băng keo. - Yêu cầu các nhóm sắp xếp các hoa sưu tầm được theo tiêu chí phân loại do nhóm đặt ra vào một tờ giấy . - Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm - GV nhận xét và khen các nhóm làm tốt. 4.Củng cố: + Đề nghị HS đọc mục: Bạn cần biết/91 + GV nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: + Hãy chuẩn bị một số loại quả để tiết sau chúng ta tìm hiểu về :QUẢ - Hát -HS trả lời - HS lấy hoa đã chuẩn bị. - Các nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý (SGK/90) - Đại diện các nhóm lên trình bày, HS cùng nhóm có thể bổ sung nếu bạn nói chưa đủ. - Nhóm khác nhận xét và bổ sung. - HS lên bảng giới thiệu trước lớp về các bông hoa nhóm sưu tầm. - Hoa có nhiều màu sắc khác nhau như trắng, đỏ, hồng, - khác nhau - Các loài hoa to nhỏ khác nhau, có hoa to trông như cái kèn,có hoa tròn, có hoa dài, - HS chỉ vào bông hoa. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - HS tham gia hỏi đố (tổ này đưa lên một bông hoa và hỏi đội kia hoa đó dùng để làm gì ? Nếu trả lời đúng sẽ được hỏi đố tổ khác) - Các nhóm nhận đồ dùng. - Các nhóm làm việc - Các nhóm trình bày - Các nhóm tự đánh giá và đánh giá sản phẩm của mình và của nhóm khác. - HS đọc - HS nghe. ******************************* THỦ CÔNG Đan nong đôi (T2) I/ Mục tiêu : Biết cách đan nong đôi. Đan được nong đôi.Dồn được nan nhưng có thể chưa thật khít.Dán được nẹp xung quanh tấm đan. II/ Chuẩn bị : Giáo viên : Mẫu tấm đan nong đôi, quy trình đan nong đôi. Học sinh :keo, kéo, giấy thủ công. III/ Các hoạt động dạy và học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS - GV nhận xét 3.Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ thực hành đan nong đôi. 3.2.Các hoạt động: Hoạt động 1 : Nhắc lại quy trình đan nong đôi. - Đề nghị HS nhắc lại quy trình đan nong đôi. - GV nhận xét và lưu ý một số thao tác khó. - Nhắc HS khi dán các nan nẹp xung quanh tấm đan cần dán lần lượt từng nan cho thẳng với mép tấm đan. Hoạt động 2 : HS thực hành đan nong đôi. - Y/c HS ngồi theo nhóm 4 và thực hành đan. - GV đi quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành tấm đan. Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - Y/c HS nhận xét. - GV nhận xét đánh giá bài tập đan nong đôi của HS. 4.Củng cố :- GV nhận xét tiết học. 5.Dặn dò : - HS chưa làm xong cần làm tiếp trong giờ tự học để hoàn thành sản phẩm. + Chuẩn bị : Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo để học bài “Đan hoa chữ thập đơn.” - Hát - HS nghe. - HS nhắc lại các bước đan nong đôi. Bước 1 : Kẻ cắt các nan Bước 2 : Đan nan : nhấc hai nan, đè hai nan. Nan ngang trước và nan ngang sau liền kề lệch nhau một nan dọc .Đan xong mỗi nan cần dồn nan cho khít. Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan. - HS ngồi theo nhóm 4 và thực hành đan nong đôi. - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - HS nhận xét. - HS nghe. ****************************** Thứ tư Ngày dạy: Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2012 TẬP ĐỌC Tiếng đàn I/ Mục tiêu : Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụ từ. Hiểu ND,ý nghĩa:Tiếng đàn của thuỷ thủ trong trẻo,hồn nhiên như tuổi thơ của em.Nó hoà hợp với khung cảch thiên nhiên và cuộc sống xung quanh(trả lời được các CH trong SGK) II/ Chuẩn bị : Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ viết sẵn các câu văn cần luyện đọc. Học sinh : SGK. III/ Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2HS đọc bài “Đối đáp với vua”và trả lời câu hỏi : - Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ? - Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối? - GV nhận xét –Ghi điểm 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: “Tiếng đàn”. - GV ghi tựa bài lên bảng. 3.2. LUYỆN ĐỌC. a. Đọc mẫu - GV đọc mẫu vớiù giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi, giàu cảm xúc ( đặc biệt ở đoạn 2) b.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : * Luyện đọc từng câu: -Y/c HS đọc tiếp nối tiếp nhau từng câu (GV theo dõi để giúp HS sửa lỗi phát âm). - GV ghi các từ (HS nêu) lên bảng và hướng dẫn HS đọc đúng. * Đọc từng đoạn trước lớp: - Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp. - Đính bảng phụ ghi câu văn dài cần luyện đọc, hướng dẫn HS ngắt hơi đúng. + Khi ắc-sê vừa khẽ chạm vào những sợi dây đàn / thì như có phép lạ, / những âm thanh trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng.// Vầng trán cô bé hơi tái đi / nhưng gò má ửng hồng, / đôi mắt sẫm hơn, / làn mi rậm cong dài khẽ rung động.// - Y/c HS giải nghĩa từ: lên dây, ắc – sê, dân chài. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn tiếp nối (lần 2). * Đọc từng đoạn trong nhóm: - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi. - GV đến từng nhóm để quan sát và hướng dẫn HS đọc đúng. * Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. 3.3. HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU BÀI * Y/c HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: - Thủy làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi? - Những từ ngữ nào miêu tả âm thanh của cây đàn? - Cử chỉ, nét mặt của Thủy khi kéo đàn thể hiện điều gì? * Y/c HS đọc đoạn 2 và tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hòa với tiếng đàn? 3.4. LUYỆN ĐỌC LẠI * Y/c HS đọc lại với yêu cầu nâng cao hơn. + Đọc ngắt nghỉ hơi đúng. + Đọc diễn cảm đoạn 2 “Khi ắc- sê vừa khẽ chạm vào những sợi dây đàn/ thì như có phép lạ, / những âm thanh trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng.// Vầng trán cô bé hơi tái đi/ nhưng gò má ửng hồng, / đôi mắt sẫm màu hơn,/ làn mi rậm, cong dài khẽ rung động. //”. + Đọc cả bài. - GV tuyên dương HS đọc tốt, hay . 4.Củng cố : +Bài văn tả cảnh gì ? - GV chốt lại ND bài.ghi bảng + GV nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: + Về nhà đọc lại bài nhiều lần. + Chuẩn bị :Xem trước bài “Hội vật.” - Hát - 2 HS đọc bài “Đối đáp với vua”và trả lời câu hỏi - HS nhắc lại - HS đọc thầm theo dõi trong SGK. - HS đọc nối tiếp từng câu . Cả lớp theo dõi để phát hiện từ bạn đọc sai. - khuôn mặt, ửng hồng, sẫm màu, khẽ rung động, vũng nước, lướt nhanh - HS luyện đọc từ. - HS đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp. - HS theo dõi trong SGK - 2 HS đọc. - HS thảo luận nhóm đôi tìm cách ngắt hơi và luyện đọc câu . - HS nêu phần chú giải. - HS luyện đọc. - HS luyện đọc trong nhóm đôi. (Mỗi em đọc một đoạn, thay phiên nhau). HS nghe bạn đọc và góp ý. - HS đọc - ..nhận đàn, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc. - .. trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng. - HS trao đổi với nhau và trả lời. - HS đọc thầm và tìm ý, trao đổi với nhau. - HS luyện đọc - 2, 3HS tham gia thi đọc cả bài. - Nhận xét. Tuyên dương. - Tiếng đàn của thuỷ thủ trong trẻo,hồn nhiên như tuổi thơ của em.Nĩ hồ hợp với khung cảch thiên nhiên và cuộc sống xung quanh - HS nghe. **************************** TOÁN Làm quen với chữ số La Mã I/ Mục tiêu : Bước đầu làm quen với chữ số La Mã. Nhận biết các số từ I đến XII( để xem được đồng ho,); số XX, số XXI để đọc và viết về” thế kỉ XX”, “ thế kỉ XXI”. Làm BT1,BT2,BT3(a),BT4 IIChuẩn bị Giáo viên : Mặt đồng hồ(loại to) có các số ghi bằng số La Mã, bảng phụ. Học sinh : SGK. VBT. III/ Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS lên bảng đặt tính rồi tính 4691 : 2 1230 :3 1607 : 4 - Kiểm tra vở bài tập của HS - GV nhận xét –Ghi điểm 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Làm quen với chữ số La Mã. 3.2. Giới thiệu một số chữ số La Mã và một vài số La Mã thường gặp. - Treo mặt đồng hồ có các số ghi bằng chữ số La Mã , hỏi: + Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Các số ghi trên mặt đồng hồ là các số ghi bằng chữ số La Mã. -Viết lên bảng chữ số I và nói: đây là chữ số La Mã, đọc là “một”. - GV hướng dẫn tương tự với các chữ số V(năm), X(mười). -Y/c HS đọc lại nhiều lần các chữ số La Mã vừa học( GV chỉ vào chữ số nào thì HS đọc số đó) : I, V, X. - Khi ghép hai chữ số I với nhau ta được số II , đọc là “hai”. - Y/c HS viết chữ số II và đọc. - Khi ghép ba chữ số I với nhau ta được số III, đọc là “ba”. - Y/c HS viết chữ số III và đọc. - GV chỉ vào số V(năm), y/c HS đọc. - Khi ghép vào bên trái chữ số V một chữ số I (viết là IV), ta được số nhỏ hơn V một đơn vị, đó là số bốn, đọc là “bốn”. - Y/c HS viết vào bảng con số IV và đọc. - Cũng với chữ số V, khi viết thêm I vào bên phải chữ số V (viết làVI), ta được số lớn hơn V một đơn vị, đó là số sáu, đọc là “sáu”. - Đề nghị HS viết vào bảng con số VI và đọc. - Ghi lên bảng các chữ số: VII, VIII, XI, XII, y/c HS suy nghĩ , trao đổi trong nhóm đôi và đọc. - Y/c HS nhận xét. - GV hướng dẫn tương tự như vậy đối với các số IX, XX, XXI 3.3. Thực hành. Bài 1: - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài - GV viết lên bảng lần lượt các số: I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII, XX, XXI và gọi HS đọc. - Gọi HS nhận xét sau mỗi câu trả lời của bạn.. Bài 2: - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài - GV quay đồng hồ như hình vẽù trong SGK,yêu cầu HS quan sát trảlời Bài 3a : - Gọi HS đọc YC -Y/c HS làm. Gọi 2 HS lên bảng làm. -Y/c HS nhận xét từng phần và sửa bài. Bài 4: - Gọi HS y/c bài tập 4 -Y/c HS làm. - GV nhận xét. 4.Củng cố: - Tổ chức trò chơi hái hoa và đọc chữ số La Mã ghi trên hoa. - GV nhận xét tiết học 5.Dặn dò: + Làm bài vàoVBT trong giờ + Chuẩn bị :Xem trước bài “ Luyện tập” - Hát. - 3 HS lên bảng đặt tính rồi tính - 3 HS nộp vở GV kiểm tra - HS nghe. - HS quan sát . - HS trả lời. - HS nhắc lại: Chữ số La Mã, đọc là “một” - HS đọc: một, năm, mười. - HS viết vào bảng con và đọc. - HS viết vào bảng con và đọc. - Năm. - HS quan sát và đọc theo. - HS viết vào bảng con và đọc. - HS viết vào bảng con và đọc. -HS trao đổi và đọc:bảy, tám, mười một, mười hai. - Nhận xét. - Đọc các số viết bằng chữ số La Mã sau đây - HS lần lượt đọc. - Nhận xét. - Đồng hồ chỉ mấy giờ - Đồng hồ A chỉ 6 giờ ; B : 12 giờ C : 3 giờ - HS đọc - 2HS lên bảng làm.Cả lớp làm vàoVBT - Nhận xét.Sửa bài. - 1 HS đọc.Viết các số từ 1 đến 12 bằng chữ số la mã - Cả lớp làm vào VBT. - HS khác nhận xét. - HS chơi trò chơi - HS nghe. ************************* TẬP VIẾT Ôn chữ hoa R I/ Mục tiêu : Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R(1 dòng),Ph,H(1 dòng); viết đúng tên riêng Phan Rang(1 dòng) và câu ứng dụng: Rủ nhau đi cấy.có ngày phong lưu(1 lần)bằng chữ cỡ nhỏ. II/ Chuẩn bị : Giáo viên : Mẫu chữ R, Ph, H. Bảng phụ viết câu ứng dụng. Học sinh : Vơ tập viếtû, bảng con. III/ Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu HS nhắc lại từ và câu ứng dụng của tuần 23 . - Y/c HS viết bảng con từ :Quang Trung, Quê. - Gv nhận xét ghi điểm 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Ơn cách viết chữ hoa R , tập viết tên riêng Phan Rang và câu ứng dụng : Rủ nhau đi cấy đi cày Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu 3.2.Hướng dẫn viết chữ hoa * Luyện viết chữ hoa - Đính từ và câu ứng dụng lên bảng hỏi: + Trong bài có chữ hoa nào ta đã học? - Đính mẫu chữ R lên góc trái bảng, hỏi: + Chữ R cao mấy li ? + Chữ R được viết mấy nét ? - GV nhắc lại cách viết chữ R: +Nét 1:ĐB trên ĐK2 viết nét móc ngược trái như nét 1 của các chữ B. + Nét 2 : Từ điểm DB của nét 1, , lia bút lên ĐK3 viết tiếp nét cong trên , cuối nét lượn vào giữa thân chữ, tạo vòng xoắn nhỏ trên ĐK2 rồi viết tiếp nét móc ngược, DB trên ĐK1. - GV viết mẫu. - Yêu cầu HS nhắc lại cách viết. - Y/c cả lớp viết bảng con chữ R 2lần - GV nhận xét và sửa chữa và y/c HS viết bảng con lần 2. - Y/c HS tập viết chữ P vào BC. * Luyện viết từ ứng dụng - Gọi HS đọc từ ứng dụng * Giảng :Phan Rang là tên một thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận. Trong từ này chữ nào cao 2,5 li ? Các chữ nào 1 li ? Khoảng cách giữa các chữ thế nào ? - Hướng dẫn cách nối nét . -Y/c HS tập viết từ ứng dụng trên bảng con * Luyện viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng. - Y/c HS giải thích câu ca dao theo cách hiểu của mình. * Giảng:Câu ca dao khuyên người ta chăm chỉ cấy cày, làm lụng để có ngày được sung sướng, đầy đủ. -Y/c HS tập viết trên bảng con từ : Rủ, Bây. 3.3.Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết. * GV nêu Y/c bài viết - Viết chữ R( 1 dòng cỡ nhỏ) - Viết chữ Ph, H( 1 dòng cỡ nhỏ) -Viết tên riêng Phan Rang(2 dòng.) -Viết câu tục ngữ 2 lần. Y/C HS tập viết vào vở : + GV theo dõi hướng dẫn, nhắc HS tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở. + GV chấm 5, 6 bài. GV nhận xét. 4. Củng cố : - Gọi 2 HS lên bảng thi viết chữ hoa R đúng mẫu - GV nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: + Bài nhà: Về nhà viết tiếp bài. Học thuộc câu ứng dụng. + Chuẩn bị :Xem trước bài “ Ôn chữ hoa S” - Hát - HS viết bảng con từ :Quang Trung, Quê 1 HS lên bảng - HS nghe - HS nêu chữ :Ph, R, B - Cao 2,5 li. - 2 nét. - HS quan sát, lắng nghe. -1 HS nhắc lại, nhận xét. - HS viết chữ R 2lần - HS tập viết chữ P - Phan Rang. - R, Ph, g. - a, n, - bằng con chữ o. - HS viết từ : Phan Rang. - Rủ nhau đi cấy đi cày Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu - HS giải thích. - HS lắng nghe. - HS luyện viết :Rủ, Bây. - HS viết bài vào vở - 2 HS lên bảng thi viết chữ hoa R đúng mẫu - HS nghe. ************************ Mĩ thuật: GV bộ môn dạy *********************************** Thứ năm Ngày dạy: Thứ năm ngày 17 tháng 2 năm 2012 TOÁN Luyện tập I/ Mục tiêu : Biết đọc,viết và nhận biết giá trị của các số La Mã đã học. Làm BT1,BT2,BT3,BT4(a,b) II/ Chuẩn bị : Giáo viên : Một số que gắn lên bảng, đồng hồ. Học sinh : que diêm,VBT. III/ Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 HS viết các số từ 1 đến 12 bằng chữ số La Mã - GV nhận xét tiết học 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài : Luyện tập củng cố về đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã. 3.2.Luyện tập. Bài 1: - Nêu yêu cầu bài 1. - Yêu cầu HS quan sát đồng hồ A,B,C trong SGK trả lời Bài 2: - Gọi1 HS yêu cầu bài - GV viết lên bảng ,gọi 1 số HS đứng tại chỗ đọc số : I ,III, IV ,VI ,VII, IX,XI ,VIII ,XII Bài 3: - Hãy nêu yêu cầu bài -Y/c HS làm bài. - Gọi 2 HS lên bảng làm. - Y/c HS nhận xét. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài -Y/c HS lấy que diêm ra, tổ chức cho HS thi xếp số nhanh. Tổ nào có nhiều bạn xếp nhanh và đúng là thắng. - Gọi 3 HS lên bảng làm trên que lớn của GV.Mỗi HS làm 1 câu - Y/c HS nhận xét kết quả của từng bạn và sửa bài. - GV nhận xét, tuyên dương tổ thắng cuộc. 4.Củng cố: - GV nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - Tập viết và đọc các số La Mã cho thành thạo. Tập xem đồng hồ có chữ số La Mã. - Chuẩn bị :Xem trước bài “ Thực hành xem đồng hồ” - Hát - 1 HS lên bảngviết,cả lớp viết vào bảng con - Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Cả lớp quan sát đồng hồ A,B,C trong SGK trả lời - Đồng hồ A : 4 giờ B :8 giờ 15 C : giờ kém 5 phút - Đọc các số sau - 2 HS đọc số: Một ,ba ,bốn ,sáu bảy ,chín , mười một ,tám ,mười hai - HS nhận xét. - Đúng ghi Đ ,sai ghi S - Cả lớp làm bài vào VBT. - 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét. Sửa bài. - 1 HS đọc. - Cả lớp xếp bằng que diêm đã chuẩn bị. - 3 HS lên bảng thi xếp. -Nhận xét . - HS nghe. ******************************* LUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu phẩy. I/ Mục tiêu : Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật(BT1) Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn(BT2) II/ Chuẩn bị : Giáo viên :Bảng phụ, phiếu. Học sinh : VBT. III/ Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Hãy tìm phép nhân hoá trong khổ thơ sau : Hương rừng thơm đồi vắng Nước suối trong thầm thì Cọ xoè ô che nắng Râm mát đường em đi. - GV nhận xét –Ghi điểm 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài : Tiết LTVC hôm nay các em sẽ mở rộng vốn từ ngữ về nghệ thuật và ôn luyện về dấu phẩy. 3.2.Mở rộng vốn từ ngữ về nghệ thuật Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Chia lớp thành 6 nhóm, phát cho mỗi nhóm một phiếu ( có kẻ sẵn khung). Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để làm bài, 2 nhóm nhanh nhất được dán bài lên bảng. - Y/c HS nhận xét bài của từng nhóm. - GV nhận xét và tuyên nhóm nhanh nhất. - GV dựa vào bài của nhóm thắng cuộc làm chuẩn, bổ sung thêm từ để hoàn chỉnh bảng kết quả. a)Chỉ những người hoạt động nghệ thuật Diễn viên, ca sĩ, nhà văn, nhà thơ, biên đạo múa, đạo diễn, hoạ sĩ, nhạc sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhà tạo mẫu, b)Chỉ các hoạt động nghệ thuật Đóng phim, ca hát, vẽ, biểu diễn, ứng tác, làm thơ, làm văn, nặn tượng, quay phim, lám thơ, c)Chỉ các môn nghệ thuật Điện ảnh, kịch nói, chèo, cải lương, ca vọng cổ, hát, xiếc, ảo thuật, múa rối, âm nhạc, kiến trúc, múa, Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài 2 - Y/c HS đọc kĩ đoạn văn và làm bài. Gọi 1 HS lên bảng phụ làm. - GV nhận xét , chốt lời giải đúng và gọi 2 HS đọc lại đoạn văn. - GV chấm 1 số bài 4.Củng cố : - Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: + Về nhà: Xem lại bài vừa làm, tập tưởng tượng và nhân hoá một số con vật, đồ vật, cây cối, + Chuẩn bị :Xem trước bài “ Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao - Hát - 2 HS trả lời - HS nghe. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi trong nhóm, làm bài. - 2 nhóm nhanh nhất dán bài trên bảng . - Cả lớp nhận xét bài làm của từng nhóm. - HS đọc lại bảng kết quả. - HS đọc yêu cầu của bài 2 - 1HS lên bảng,cả lớp làm bài vào vở bài tập - 2 HS đọc lại đoạn văn. - HS nghe. - HS nghe **************************** Thể dục: GV bộ môn dạy ***************************** TỰ NHIÊN XÃ HỘI Quả I/ Mục tiêu : Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con người. Kể tên các bộ phận thường có của quả. II/ Chuẩn bị :Giáo viên : Một số quả Học sinh : SGK III/ Các hoạt động dạy và học: HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ : - Kể tên bộ phận của một bông hoa? - Em hãy nêu chức năng của hoa? - GV nhận xét 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Trong bài hát trên có những quả nào? - Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn về các loại quả trong bài học hôm nay. 3.2. Các hoạt động Hoạt động 1: Sự đa dạng về màu sắc, hình dạng , mùi vị, kích thước của quả - Lớp chia thành 6 nhóm. - Y/c các nhóm quan sát các quả sưu tầm được của nhóm và thảo luận theo các gợi ý sau : - Quan sát bên ngoài : Nêu hình dạng, độ lớn, màu sắc của từng loại quả. - Quan sát bên trong: + Bóc hoặc gọt vỏ và nhận xét về vỏ quả xem có gì đặc biệt. + Bên trong quả có những bộ phận nào ? Chỉ phần ăn được của quả. -Nếm thử và nói về mùi vị của quả đó. - Gọi đại diện các nhóm trình bày (GV nhắc HS trình bày cần nói sâu về một loại quả) - Vậy + Quả chín thường có màu gì? + Hình dạng của các loại quả giống hay khác nhau? + Mùi vị của các loại quả như thế nào? + Mỗi quả thường có những phần nào ? * Kết luận: Có nhiều lo
Tài liệu đính kèm: