Tuần 24
Thứ hai ngày 01 tháng 02 năm 2010
Học vần 211 + 212:
uân - uyên
A- Mục tiêu:
- Nhận diện được các vần uân và uyên so sánh được chúng với nhau và với các vần đã học cùng hệ thống.
- Đọc đúng: viết đúng uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền
- Đọc đúng các từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em thích đọc truyện.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh ảnh, vật thật minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
õi và chỉnh sửa cho HS 4- Thực hành: - HD HS tập viết trong vở - KT cách cầm bút, tư thế ngồi - Lu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu. - GV theo dõi và uốn nắn thêm cho HS yếu. + GV chấm một số bài tại lớp - Nêu và chữa lỗi sai phổ biến. IV- Củng cố - dặn dò: - NX và tuyên dương một số bài viết tốt. - Nhắc nhở những HS viết còn xấu - NX chung giờ học. ờ: Luyện viết thêm ở nhà. - Mỗi tổ viết 1từ vào bảng con - 2 HS đọc, lớp đọc thầm - HS quan sát chữ mẫu và NX về khoảng cách, độ cao, nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu. - HS theo dõi và luyện viết từng từ trên bảng con. - HS tập viết theo HD - HS đổi vở KT chéo sau đó chữa lỗi sai theo HD. - HS nghe và ghi nhớ. Tự nhiên xã hội 24: Cây gỗ A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Nắm được tên một số cây gỗ và nơi sống của chúng - Nắm được các bộ phận chính của cây gỗ 2- Kỹ năng: Biết tên một số cây gỗ và nơi sống của chúng - Biết ích lợi của việc trồng cây gỗ - Biết quan sát, phân biệt nói đúng tên các bộ phận chính của cây. 3- Giáo dục: ý thức bảo vệ cây cối, không bẻ cành, ngắt lá. B- Chuẩn bị: - Hình ảnh các cây gỗ ở bài 24 SGK - Phần thưởng cho trò chơi. C- Các hoạt động dạy - học: I- ổn định tổ chức: Hát II- Kiểm tra bài cũ: K KT III- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (Linh hoạt) 2- Hoạt động 1: Quan sát cây gỗ + Mục đích: - Phân biệt được cây gỗ với những loại cây khác. - Biết được các bộ phận chính của cây. + Cách làm: - Cho HS quan sát các cây ở sân trường để phân biệt được cây gỗ với cây hoa. - Tên của cây gỗ là gì ? - Các bộ phận của cây ? - Cây có đặc điểm gì ? - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung + GVKL: Cây gỗ giống các cây rau, cây hoa, cũng có rễ, thân, lá hoa nhưng cây gỗ có thân to, cành lá xum xuê làm bóng mát. Nghỉ giữa tiết 3- Hoạt động 2: Làm việc với SGK + Mục đích: Biết ích lợi của việc trồng cây gỗ + Cách làm: - Chia nhóm 4 HS thảo luận theo câu hỏi sau H: Cây gỗ được trồng ở đâu ? H: Kể tên một số cây mà em biết ? H: Kể tên những đồ dùng được làm bằng gỗ ? H: Cây gỗ có ích lợi gì ? + GV chốt lại nội dung 4- Hoạt động 3: Trò chơi + Mục đích: Củng cố những hiểu biết về cây gỗ. + Cách làm: - Cho HS lên tự làm cây gỗ, một số HS hỏi: VD: Bạn tên là gì ? Bạn trồng ở đâu ? Bạn có ích lợi gì ? IV- Củng cố - Dặn dò: H: Cây gỗ có ích lợi gì ? - NX chung giờ học ờ: Có ý thức bảo vệ cây trồng - HS quan sát và trả lời câu hỏi - Thân, cành, lá - Cây cao và thấp: to và nhỏ - HS chú ý nghe. Lớp trưởng đk' - HS thảo luận nhóm 4; 1 em hỏi, 1 em trả lời, những em khác nhận xét, bổ sung - ở vườn, rừng - HS kể - bàn, ghế, giường. - Lấy gỗ, làm bóng mát, ngăn lũ. - HS thực hiện như HD. - HS nêu - HS nghe và ghi nhớ Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010 Toán 96: Trừ các số tròn chục A- Mục tiêu: - HS biết làm tính trừ 2 số tròn chục trong phạm vi 100. Đặt tính, thực hiện phép tính. - Bước đầu biết nhẩm nhanh kết quả các phép tính trừ các số tròn trục trong phạm vi 100. - Củng cố về giải toán có lời văn. B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng gài, que tính, đồ dùng phục vụ trò chơi: C- Các hoạt động dạy - Học: I- ổn định tổ chức: hát II- Kiểm tra bài cũ: không KT III- Dạy - Học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Giới thiệu phép trừ các số tròn chục. a- Bước 1: Giới thiệu phép trừ 50 - 20 = 30 - Y/c HS lấy 5 chục que tính đồng thời GV gài 5 chục que tính lên bảng gài. H: Em đã lấy được bao nhiêu que tính ? - Y/c HS tách ra 2 chục que tính đồng thời GV rút hàng trên gắn xuống hàng dưới hai chục que tính. H: Các em vừa tách ra bao nhiêu que tính ? H: Sau khi tách ra 20 que tính thì còn lại bao nhiêu que tính ? H: Em làm như thế nào để biết điều đó ? H: Hãy đọc lại phép tính cho cô ? b- Bước 2: Giới thiệu kỹ thuật tính. + GV nêu: Vừa rồi chúng ta đã sử dụng que tính để tìm ra kq'. Bây giờ cô hướng dẫn các em cách đặt tính viết. + GV hỏi: Dựa vào cách đặt tính cộng. Các số tròn chục bạn nào có thể lên bảng đặt tính trừ cho cô ? - Gọi HS đặt tính nêu miệng cách tính 50 0 trừ 0 bằng 0 viết 0 20 5 trừ 2 bằng 3 viết 3 30 Vậy 50 - 20 = 30 - Y/c HS nêu cách tính của 1 vài phép tính - GV nhận xét và cho điểm. 3- Luyện tập: Bài 2: Bước 1: Hướng dẫn trừ nhẩm. - GV đưa phép tính: 50 - 30 và hỏi H: Bạn nào có thể nêu kq' mà không cần đặt tính? - GV HD cách tính nhẩm ? - 50 còn gọi là gì ? - 30 còn gọi là gì ? - 5 chục trừ 3 chục bằng mấy chục ? - vậy 50 - 30 bằng bao nhiêu ? - GV cho HS nhắc lại 50 trừ 30 bằng 20. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài H: Bài toán cho biết những gì ? H: Bài toán hỏi gì ? H: Muốn biết có tất cả bao nhiêu cái kẹo ta làm ntn ? - Gọi HS lên bảng T2 và giải T2 : Có: 30 cái kẹo Thêm: 10 cái kẹo Có tất cả:. Cái kẹo ? Bài 4: - Y/c HS nêu Y/c ? - Y/c HS nêu cách tính và làm BT ? IV- Củng cố bài: + Trò chơi - Nhận xét chung giờ học: ờ: Thực hành làm tính trừ. - HS lấy 5 chục que tính - 50 que tính - 20 que tính - 30 que tính - Đếm, trừ 50 - 20 = 30 -1 HS lên bảng đặt tính. - HS nêu. - HS nêu cách nhẩm và kq' 5 chục - 3 chục - Lấy 5 trừ 3 = 2 - 50 - 30 = 20 - Có 30 cái kẹo, thêm 10 cái - có tất cả bao nhiêu cái kẹo - Cách tính cộng - HS làm vở, 1 HS lên bảng. Bài giảng: Số kẹo An có là: 30 + 10 = 40 (cái kẹo) Đ/s: 30 cái kẹo - Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm. - Tính kq' của phép tính trừ, sau đó so sánh 2 số với nhau - HS chơi theo HD - HS nghe và ghi nhớ. Tập viết 22: ôn tập A- Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo và cách viết một số từ đẫ học... - Viết đúng và đẹp các từ trên. - Có ý thức viết nắn nót, sạch đẹp B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng chữ mẫu của GV C- Các hoạt động dạy - học: I- ổn định tổ chức: Hát II- Kiểm tra bai cũ: - Cho HS viết: tàu thuỷ, giấy pơ luya. - GV nhận xét, cho điểm III- Dạy- học bài mới: 1- Giới thiệu bài: ( linh hoạt ) 2- Quan sát mẫu & nhận xét - Cho HS đọc các chữ trên bảng phụ. - Cho HS quan sát chữ mẫu & giao việc. - GV theo dõi, bổ sung 3- Hướng dẫn và viết mẫu: - GV viết mẫu và nêu quy trình viết - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS 4- Thực hành: - HD HS tập viết trong vở - KT cách cầm bút, tư thế ngồi - Lu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu. - GV theo dõi và uốn nắn thêm cho HS yếu. + GV chấm một số bài tại lớp - Nêu và chữa lỗi sai phổ biến. IV- Củng cố - dặn dò: - NX và tuyên dương một số bài viết tốt. - Nhắc nhở những HS viết còn xấu - NX chung giờ học. ờ: Luyện viết thêm ở nhà. - Mỗi tổ viết 1từ vào bảng con - 2 HS đọc, lớp đọc thầm - HS quan sát chữ mẫu và NX về khoảng cách, độ cao, nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu. - HS theo dõi và luyện viết từng từ trên bảng con. - HS tập viết theo HD - HS đổi vở KT chéo sau đó chữa lỗi sai theo HD. - HS nghe và ghi nhớ. Thủ công 25: Cắt, dán hình chữ nhật A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Nắm được cách kẻ, cắt dán HCN theo 2 bước. 2- Kỹ năng: - Biết kẻ và cắt, dán HCN theo 2 cách - Rèn đôi bàn tay khéo léo B- Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - HCN bằng giấy màu dán trên nền giấy trắng - Tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn. 2- Chuẩn bị: - Giấy màu có kẻ ô - 1 tờ giấy HS có kẻ ô - Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán - Vở thủ công C- Các hoạt động dạy - học: I- ổn định tổ chức: hát II- Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS III- Dạy - học bài mới: 1- Hoạt động 1: HD HS quan sát và nhận xét - Treo HCN mẫu lên bảng cho HS quan sát H: Hình CN có mấy cạnh ? H: Độ dài các cạnh NTN ? GV: HCN có 2 cạnh dài bằng nhau; 2 cạnh ngắn bằng nhau. 2- Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu. a- HD cách kẻ hình chữ nhật. H: Để kẻ HCN ta phải làm NTN ? - GV thao tác mẫu. + Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng + Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô, từ điểm a đếm xuống dưới số tuỳ ý ô theo đường kẻ ta được điểm D từ A đếm sang số ô tuỳ ý dài hơn từ A đến D theo đường kẻ ta được điểm B và C nối lần lượt các điểm A đến B; B đến C; C đến D; D đến a ta được HCN ABCD. b- HD cách cắt rời HCN và dán. - Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA ta được HCN - Bôi một lớp hồ mỏng dán cân đối, phẳng (GV thao tác từng bước cắt và dán) + Cho HS thực hành kẻ, cắt HCN theo mẫu trên giấy nháp. c- Hướng dẫn cách kẻ HCN đơn giản. + Tận dụng 2 cạnh của tờ giấy làm hai cạnh của HCN có độ dài cho trước. Ta chỉ cần cắt hai cạnh còn lại . + Cách kẻ: Từ đỉnh A ở góc tờ giấy màu, lấy một cạnh số ô tuỳ ý và một cạnh ... ô ta được cạnh AB và CD, nối các điểm ta được HCN: ABCD . Như vậy chỉ cần cắt hai cạnh ta sẽ được HCN. IV- Luyện tập + HS nêu lại QTKT kẻ, cắt HCN + Cho HS thực hành kẻ, cắt HCN đơn giản trên giấy nhá V- Củng cố - Dặn dò: - NX tiết học và giao bài về nhà. - Trực quan - 4 cạnh - 2 cạnh 2 ô; 2 cạnh 7 ô - HS nghe + HS nêu + HS thực hành + HS nghe và ghi nhớ Sinh hoạt lớp: Nhận xét tuần 24 A- Mục đích yêu cầu: - HS nắm được các hoạt động diễn ra trong tuần - Thấy được những ưu khuyết điểm trong tuần - Biết tìm ra nguyên nhân và cách khắc phục B- Lên lớp: I- Nhận xét chung: 1- Ưu điểm: - Đi học đầy đủ đúng giờ - Chuẩn bị đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập - Trang phục sạch sẽ, gọn gàng - Vệ sinh đúng giờ và sạch sẽ. 2- Tồn tại: - Giờ truy bài còn chưa tự giác: Hằng, Ng. Anh, Vĩ - Chưa chú ý trong giờ học: Thu Hằng, Ngọc - Trong giờ học còn chầm, nhút nhát: Hà Anh, Phương Linh - Kỹ năng đọc, viết yếu: Ngọc, Thu Hằng, Vân - Giữ gìn sách vở bẩn: Thái Hà, Thu Hằng, Hà Anh II- Kế hoạch tuần 25: - Khắc phục những tồn tại của tuần 24 - Thi đua học tập tốt (rèn kỹ năng đọc, viết) - Không nói tục, chửi bậy, giữ gìn sách vở sạch đẹp - 100% HS đi học đầy đủ và đúng giờ - Rèn đọc và viết đúng tốc độ - Duy trì giờ truy bài có hiệu quả - Giữ gìn vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch, đẹp. Tuần 25 Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010 Tập đọc 1+ 2: Trường em A- Mục tiêu: 1- Đọc: HS đọc đúng nhanh được cả bài trường em - Luyện đọc các TN: Cô giáo, bạn bè, thân thiết, anh em, dạy em, điều hay, mái trường, các tiếng có vần ai, ay, ương. - Luyện ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy 2- Ôn các tiếng có vần ai, ay. - Tìm được tiếng có vần ai, ay trong bài - Nhìn tranh và nói câu chứa tiếng có vần ai, ay - Nói được câu chứa tiếng có vần ai và ay. 3- Hiểu: - Hiểu được nội dung bài, sự thân thiết của ngôi trường với HS. Bồi dưỡng cho HSình cảm yêu mến mái trường. - Hiểu được các từ ngữ: Ngôi nhà thứ hai, thân thiết 4- HS chủ động nói theo đề tài: Hỏi nhau về trường lớp của mình. B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài TĐ và phần luyện nói trong SGK - Bộ chữ học vần biểu diễn, bộ chữ HVTH C- Các hoạt động dạy - học: I- ổn định tổ chức: Hát II- Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết: Uỷ ban, hoà thuận, luyện tập. - Y/c HS đọc đoạn thơ ứng dụng. - GV nhận xét, cho điểm III- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài . 2- Hướng dẫn HS luyện đọc a- GV đọc mẫu lần 1: Chú ý: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm. b- Hướng dẫn HS luyện đọc: + Luyện đọc các tiếng, TN, cô giáo, dạy em,, điều hay. - GV ghi các từ trên lên bảng và gọi HS đọc bài. - Cho HS phân tích và ghép từ: trường, cô giáo - GV kết hợp giữa nghĩa từ: Ngôi nhà thứ 2: Trường học giống như một ngôi nhà vì ở đó có nhiều người rất gần gũi, thân yêu. Thân thiết: Rất thân, rất gần gũi + Luyện đọc câu: - Mỗi câu 2 HS đọc, mỗi bàn đọc ĐT 1 câu + Luyện đọc, đoạn, bài - Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc bài (Mỗi HS đọc 1 đoạn); 2 HS đọc toàn bài, cả lớp đọc ĐT + Thi đọc trơn cả bài - GV giao việc cho HS. - GV nhận xét, cho điểm. 3- Ôn các vần ai, ay: a- Tìm tiếng trong bài có vần ai, ay. - Y/c HS tìm tiếng trong bài có vần ai, ay ? - Y/c HS đọc và phân tích các tiếng có vần trên b- Tìm tiếng ngoài bài có vần ai, ay: - Gọi HS đọc câu mẫu trong SGK - GV chia nhóm 4 và nêu Y/c thảo luận: tìm tiếng có vần ai, ay sau đó nói tiếng đó - GV ghi nhanh các từ Hs nêu lên bảng và Y/c HS đọc. - Y/c HS viết bài vào VBT. c- Nói câu có tiếng chứa vần ai, ay ? - GV chia lớp thành 2 nhóm và Y/c HS quan sát tranh trong SGK; đọc câu mẫu dựa vào câu mẫu nói câu mới theo Y/c - GV cho một bên nói câu chứa vần ai, 1 bên nói câu chứa vần ay; chỉ liên tục (nếu bên nào chưa nói được trừ 10 điểm). Trong 3 phút đội nào nói được nhiều sẽ thắng. - GV nhận xét, tuyên dương đội nói tốt. - 3 HS lên bảng viết, mỗi em 1 từ - 1 vài em - HS chú ý nghe - 3, 5 HS đọc Cn, cả lớp đọc đt (Chú ý đọc theo GV chỉ) - Tiếng trường có âm tr đứng trước, vần ương đứng sau, dấu \ trên ơ - Sử dụng bộ đồ dùng để gài - HS thực hiện theo HD. - HS đọc theo Y.c của GV - Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1 HS - Thứ hai, mái trường, điều hay - Hai: Có âm h đứng trước, vần ai đứng sau ,. - 2 HS đọc - HS thảo luận nhóm theo Y/c và cử đại diện nêu - Các nhóm khác nghe, bổ sung - Cả lớp đọc ĐT. - HS viết tiếng có vần ai, ay - HS qs hai bức tranh trong SGK, đọc câu mẫu trong SGK - HS thi nói VD: Em luôn chải tóc Ăn ớt rất cay Tiết 2 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói a- Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc. - GV đọc mẫu toàn bài lần 2 rồi Y/c HS đọc bài theo đoạn; trả lời câu hỏi của từng đoạn - Trong bài, HS đọc được gọi là gì ? - Rrường học là ngôi nhà thứ hai của em ? vì sao? - Gọi HS đọc toàn bài, NX và cho điểm b- Luyện nói: Đề tài: Hỏi nhau về trường lớp của mình - Cho HS quan sát tranh và hỏi ? - Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Y/c HS hỏi đáp theo mẫu câu hỏi đáp theo câu mình tự nghĩ ra. VD: Trường của bạn là trường gì ? - ở trường bạn yêu ai nhất - ở trường bạn thích cái gì nhất ? - ai là bạn thân nhất trong lớp của bạn ? - ở lớp bạn thích học môn gì nhất ? - Y/c HS từng cặp lên hỏi đáp trước lớp - GV nhận xét, cho điểm. IV- Củng cố - Dặn dò: - GV gọi 1 HS đọc toàn bài và hỏi - Vì sao em yêu ngôi trường của mình ? - NX chung giờ học ờ: - Đọc lại bài trong SGK - Đọc trước bài: Tặng cháu - HS đọc bài - 2 HS đọc đoạn 1 và trả lời - Là ngôi nhà thứ hai của em - 3 HS đọc đoạn 2 và trả lời - ở trường có cô giáo hiền như mẹ, có nhiều bạn bè thân thiết như anh em, điều hay. - HS luyện đọc Cn, nhóm, lớp - Hai bạn HS đang trò chuyện - HS trao đổi nhóm 2 theo HD của giáo viên - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc và trả lời - HS nghe và ghi nhớ Toán 97: Luyện tập A- Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về làm tính trừ (đặt tính và tính), trừ nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 100 - Củng cố về giải toán có lời văn. B- Đồ dùng dạy - học: - Đồ dùng phục vụ luyện tập, bảng phụ C- Các hoạt động dạy - học: I- ổn định tổ chức: Hát II- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm BT 40 - 10 c 20; 20 - 0 c 50 - Gọi HS nhẩm kq: 60 - 20 = 80 - 30 = III- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Hướng dẫn làm BT: Bài 1: - Gọi HS đọc Y/c của bài H: khi đặt tính ta phải chú ý điều gì ? - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, cho điểm. Bài 2: H: Bài Y/c gì ? HD: Đây là 1 dãy phép tính liên kết với nhau và các em chú ý nhẩm cho kỹ để điền số vào c cho đúng. - Gọi HS làm bài, GV gắn nội dung bài tập 2 lên bảng. - GV nhận xét, chữa bài. - Cho cả lớp đọc lại kq' Bài 3: - Gọi HS đọc Y/c HD: Các em cần nhẩm các phép tính để tìm kq' H: Vì sao câu a lại điền S ? KL: Khi phép tính có đơn vị đi kèm thì phải nhớ viết kèm vào kết quả cho đúng. H: Vì sao câu c lại điền S. Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài - Y/c HS đặt câu hỏi để phân tích đề H: Bài toán cho biết những gì ? H: Bài toán hỏi gì ? H: Muốn biết có bao nhiêu cái bát ta làm phép tính gì ? H: Muốn thực hiện được phép tính. 20 cộng với 1 chục trước hết ta phải làm gì ? - Cho cả lớp làm bài vào vở - Gọi 1 HS lên bảng Tóm tắt Có: 20 cái bát Thêm: 1 chục cái bát Tất cả có: .........cái bát. - GV nhận xét, chỉnh sửa Bài 5: H: Bài Y/c gì ? - Cho HS làm bài - Gọi 3HS đại diện cho 3 tổ lên thi - GV KT, nhận xét và cho điểm. IV- Củng cố - Dặn dò: H: Phép trừ nhẩm các số tròn chục giống phép tính nào mà các em đã học ? H: Hãy giải thích rõ hơn = việc làm thực hiện nhẩm 80 - 30 - GV nhận xét chung giờ học ờ: Làm bài tập trong VBT - Chuẩn bị trước bài Đ 98 - 2 HS lên bảng - 2 HS nhẩm và nêu kq' - Đặt tính rồi tính - Hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục - HS làm vào vở, 3 HS lên bảng - Điền số thích hợp vào chỗ trống. - HS làm; 1 HS lên bảng gắn số - HS đọc: 90 trừ 20 bằng 70.. - Đúng ghi đ, sai ghi s - HS làm bài sau đó KT chéo - Vì KQ thiếu đơn vị đo cm - Vì Kq đúng là 50. - HS đọc - HS nêu câu hỏi và trả lời - Có 20 cái bát, thêm 1 chục cái - Có tất cả bao nhiêu cái bát. - Phép tính cộng - Đổi 1 chục = 10 Bài giải: 1 chục = 10 cái bát Số bát nhà Lan có tất cả là: 20 + 10 = 30 (cái bát) Đáp số: 30 cái bát - Điền dấu +, - vào ô trống để được phép tính đúng - Các tổ cử đại diện lên thi - Giống phép tính trừ trong phạm vi 10. - Khi thực hiện 80 - 30 ta nhẩm 8 chục trừ đi 3 chục = 5 chục và 8 trừ 3 = 5 - HS nghe và ghi nhớ Đạo đức 25 thực hành kỹ năng giữa kỳ 2 A- Mục tiêu: - Hệ thống lại các kiến thức đã học từ bài 9 đến bài 12. - Rèn các kỹ năng nói năng, đi đúng quy định và đối xử tốt với bạn bè. B- Chuẩn bị: - GV chuẩn bị một số câu hỏi ra phiếu bài tập. - Một số tình huống có liên quan đến nội dung bài học. C- Các hoạt động dạy - học: I- ổn định tổ chức: Hát II- Kiểm tra bài cũ: III- thực hành kỹ năng 1- Học sinh thảo luận và đóng vai. - GV đưa ra một số tình huống, yêu cầu các nhóm nêu cách giải quyết và đóng vai. Tình huống 1: Trên đường đi học em gặp một số bạn nhỏ đi bộ dưới lòng đường. Em sẽ làm gì khi đó ? Tình huống 2: Cô giáo gọi một bạn lên bảng đưa vở và trình bày cho cô kết quả làm trong vở bài tập. Tình huống 3: "Hoa mượn quyển truyện tranh của An về nhà đọc nhưng sơ ý để em bé làm rách một trang. Hôm nay. Hoa mang sách đến trả cho bạn". Theo em, Hoa sẽ nói gì với An và An sẽ trả lời ra sao ? 2- Luyện tập: - Cho HS làm bài tập trên phiếu nội dung phiếu. * Đánh dấu + Vào c trước ý em chọn . + Nếu em sơ ý làm rơi hộp bút của bạn xuống đất. - Bỏ đi, không nói gì c - Chỉ nói lời xin lỗi bạn c - Nhặt hộp bút lên trả bạn và xin lỗi c + Nếu em nhìn thấy một bà cụ dắt em bé qua đường. c + Em coi như không nhìn thấy gì c + Em chạy tới dắt bà cụ và em bé qua đường c + Em chạy tới chào bà rồi đi chơi với bạn c + Giờ ra chơi em nhìn thấy bạn Nam đang giật tóc bạn Hoà.c + Em mặc kê các bạn c + Em chạy tới nói bạn không nên nghịch như vậy c. + Em cũng chạy tới đùa như bạn c IV- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Tuyên dương những HS có cố gắng. - HS thảo luận cách ứng xử và phân vai để diễn. - Từng nhóm HS diễn trước lớp - HS cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. - HS làm việc cá nhân - Gọi một vài HS nêu kết quả bài tập. - HS dưới lớp nhận xét, đóng góp ý kiến. - Thu phiếu BT cho GV chấm điểm. - HS nghe và ghi nhớ. Thứ ba ngày 23 tháng 2 ăm 2010 Toán 98: Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình A- Mục tiêu: - HS hiểu: Thế nào là một điểm - Nhận biết được điểm ở trong, ở ngoài một hình, gọi tên các điểm. - Vẽ và đặt tên các điểm. - Củng cố về cộng, trừ các số tròn chục và giải toán có lời văn. B- Đồ dùng dạy - học: - Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác trong SGK C- Các hoạt động dạy - học: I- ổn định tổ chức: Hát II- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS lên bảng làm BT. 50 + 30 = 60 - 30 = 70 - 20 = 50 + 40 = - Y/c HS nhẩm miệng kq' 30 + 60 ; 70 + 10 - GV nhận xét, cho điểm III- Dạy - học bài mới 1- GT điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình a- Giới thiệu điểm ở trong, ở ngoài một hình vuông. + Bước 1: GT phía trong và phía ngoài của hình. - GV gắn hình vuông lên bảng, hỏi : H: Cô có hình gì đây ? - GV gắn bông hoa, con thỏ trong hình, con bướm ngoài hình. H: Cô có những hình gì nữa ? H: Hãy nhận xét xem bông hoa và con thỏ nằm ở đâu ? - GV tháo con thỏ và bông hoa xuống H: Hãy chỉ đâu là phía trong hình vuông? H: Con bướm nằm ở đâu ? - GV chỉ bảng lại cho cả lớp biết phía trong hình vuông và nói, những phần còn lại không kể phần phía trong gọi là phía ngoài hình vuông. + Bước 2: Giới thiệu điểm ở phía trong và điểm ở phía ngoài hình vuông. - GV chấm 1 điểm trong hình vuông. H: Cô vừa vẽ cái gì ? + Trong toán học người ta gọi là một điểm để gọi tên điểm đó người ta dùng 1 chữ cái in hoa. VD cô dùng chữ A (GV dùng chữ A viết lên cạnh dấu chấm). - Đọc là điểm A. H: Điểm A nằm ở vị trí nào trong HV? - Y/c HS đọc lại - GV vẽ tiếp điểm N ngoài hình vuông H: Cô vừa vẽ gì ? H: Điểm N nằm ở vị trí nào của hình vuông? - Y/c HS đọc lại. - Y/c HS nhắc lại vị trí điểm A và điển N so với hình vuông. b- Giới thiệu điển ở trong, điểm ở ngoài hình tròn. (tiến hành tương tự) Lưu ý: Không cần gắn vật vào trong, ngoài mà yêu cầu HS lên chỉ phía trong, phía ngoài của hình tròn , vẽ điểm và đặt tên điểm ở phía trong và phía ngoài của hình tròn 2- Luyện tập: Bài 1: Bài Y/c gì ? - GV treo bảng phụ viết sẵn BT1. HD: Các em chú ý quan sát kỹ vị trí các điểm sau đó đọc từng dòng xem đúng hay sai rồi mới điền đ/s vào chỗ trống. - Y/c HS nêu tất cả các điểm nằm trong hình ờ ? - Y/c HS nêu các điểm nằm ngoài Hờ? - GV NX, cho điểm. Bài 2: - Gọi HS nêu Y/c của bài. - GV gắn hình vuông, hình tròn lên bảng HD: Các em chú ý để vẽ chính xác theo Y/c. Cô hoan nghênh những bạn giỏi có thể viết luôn tên điểm. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 3: H: Bài Y/c gì ? - Y/c HS nhắc lại các tính giá trị của biểu thức số có trong bài tập. - GV nhận xét, chỉnh sửa. Bài 4: - Cho HS đọc đề toán và tự nêu T2 - Gọi HS nhận xét, sửa chữa. Tóm tắt Hoa có : 10 nhãn số Thêm : 20 nhãn vở Hoa có tất cả:......... nhãn vở ? IV- Củng cố - Dặn dò: Trò chơi: Nhanh mắt, khéo tay - NX chung giờ học. ờ: Làm BT (VBT) - 2 HS lên bảng, mỗi em làm 2 phép tính. - HS nhẩm và nêu miệng kết quả. - Hình vuông - Bông hoa, con thỏ, con bướm - Nằm trong hình vuông - 1 HS lên chỉ - Nằm ngoài hình vuông - Cô vẽ 1 chấm (vẽ 1 điểm). - Cả lớp đọc lại - Nằm trong hình vuông - Điểm A ở trong hình vuông - Vẽ điểm N - ở ngoài hình vuông - Điểm N ở ngoài hình vuông. - Nhiều HS nhắc lại - HS thực hiện theo HD. - Đúng ghi đ, sai ghi s - HS làm trong sách: 1 HS lên bảng - Điểm A, B, I - Điểm E, D, C a- Vẽ 2 điểm ở trong hình vuông; 4 điểm ở ngoài hình vuông ? b- Vẽ 3 điểm ở
Tài liệu đính kèm: