Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần dạy 23 (buổi chiều)

Tiết 2+3 Học vần

 Đ 201 + 202 : oanh - oach

A. Mục đích yêu cầu:

 - Học sinh đọc viết đúng: oanh, oach, doanh trại, thu họach.

 - Đọc đúng câu ứng dụng trong bài: Chúng em tích cực.KH nhỏ.

 - Phát triển lời tự nhiên theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.

B. Đồ dùng dạy học:

 - Bộ đồ dùng TV.

C. Các hoạt động dạy học:

I- ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số

 

doc 21 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 874Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 1 - Tuần dạy 23 (buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớc
Chẳng hạn: Vẽ đt AB có độ dài 4cm thì làm như sau:
+ Đặt thước (có vạch cm) lên tờ giấy trắng , tay trái giữ thước, tay phải cầm bút, chấm 1 điểm trùng với vạch 0, chấm một điểm trùng với vạch 4.
- Dùng bút nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 4 thẳng theo mép thước. Nhấc thước ra viết chữ A lên điểm đầu; viết chữ B lên điểm cuối của đt. ta đã vẽ được đt AB có độ dài là 4 cm.
- HS chú ý theo dõi 
- GV vừa HD vẽ vừa thao tác = tay trên bảng
Mỗi bước đều dừng lại một chút cho HS quan sát.
- HS nhắc lại cách vẽ
3- Luyện tập:
Bài 1:
- Cho HS nêu Y/c của bài 
- Vẽ đt có độ dài là 5cm, 7cm, 2cm và 9 cm
- Cho HS thao tác trên giấy nháp và sử dụng chữ cái in hoa để đặt tên cho đoạn thẳng.
- HS thực hiện theo HD của GV
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
(Lưu ý HS: tay trái giữ chặt thước kẻ để khi vẽ không bị xê lệch; đường thẳng sẽ xấu và sai.
Bài 2: 
- Cho HS đọc Y/c
- Giải bài toán theo TT sau
- Cho HS nêu TT; dựa vào TT để nêu bài toán, giải bài toán theo các bước đã học.
- HS thực hiện theo HD 
Bài giải
Cả hai đt có độ dài là
5 + 3 = 8 (cm)
Đáp số: 8cm
Bài 3:
- Hãy nêu Y/c của bài:
- Vẽ đt AB; BC có độ dài nêu trong bài 2
- Đoạn thẳng AB và ĐT BC có chung một điểm nào ?
- Có tác dụng một đầu đó là điểm B 
- GV khuyến khích vẽ theo nhiều cách khác nhau.
- HS thực hiện theo Y/c.
IV- Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Vẽ đt có độ dài 13cm
- GV nhận xét và giao bài về nhà.
- HS chơi thi giữa các tổ 
- HS ngqhe và ghi nhớ.
--------------------------------------------@&?-------------------------------------------
Thứ ba ngày 7 tháng 02 năm 2012
Tiết 1+2 Học vần 
 Đ 203 + 204: oat - oăt
A. Mục tiêu: 
- HS nhận biết cấu tạo của vần oat và vần oăt, so sánh chúng với nhau và với những vần khác đã học.
- Đọc, viết được: Oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt.
- Đọc đúng các từ ứng dụng, câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Phim hoạt hình.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Bộ đồ dùng TV
C. Các hoạt động dạy học:
I- ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết: Khoang tay, mới toanh.
- Yêu cầu HS đọc từ, câu ứng dụng.
- GV nhận xét cho điểm.
III. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Học vần.
Oat:
a. Nhận diện vần.
- Ghi bảng vần oat và hỏi.
- Nhận diện vần:
- Phân tích vần oat?
- So sánh vần oat với oach.
-HD đánh vần.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
b. Tiếng từ khoá.
- Yêu cầu HS ghép vần oat.
- Muốn có tiếng hoạt ta phải thêm những gì?
- Giáo viên ghi bảng hoạt.
- Phân tích tiếng hoạt?
- HD đánh vần
- Cho HS quan sát tranh đoạn băng hoạt hình và hỏi:
- Chúng ta xem gì?
- GV ghi bảng hoạt hình.
- GV chỉ theo và không theo thứ tự: Oat, hoạt, hoạt hình cho HS đọc.
Oắt:
- Cấu tạo: Vần oắt gồm 3 âm ghép lại là o, ă, t.
- So sánh oắt với oát.
Giống: Bắt đầu bằng o kết thúc = t.
Khác: Oắt có ă ở giữa.
 Oát có a ở giữa.
- Đánh vần: o - á - tờ - oắt.
 Chờ - oắt - choắt - sắc - choắt.
 Loắt choắt.
- Đọc trơn: oắt - choắt- loắt choắt.
c. Đọc từ và câu ứng dụng.
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng.
- Yêu cầu học sinh tìm tiếng có vần và phân tích tiếng có vần.
- GV đọc mẫu .
d. Viết:
- Giáo viên hướng dẫn viết mẫu.
 oat hoạt hỡnh 
 oăt loắt choắt 
- Giáo viên nhận xét chỉnh sửa.
đ. Củng cố: 
- Yêu cầu HS đọc lại.
+ GV nhận xét tiết học.
- HS viết bảng con
-5-6 HS đọc.
- Vần oat có 3 âm ghép lai đó là âm o, a, t.
- Vần oat có âm o đứng đầu và âm a đứng giữa và vần t đứng sau.
Giống: Bắt đầu bằng oa.
Khác: oat kết thúc bằng t.
Oach kết thúc bằng ch.
- O - a - tờ – oát.
- Thêm âm h trước vần oat đứng sau, dấu nặng dưới ă.
- HS sử dụng bộ đồ để ghép.
- Tiếng hoạt có âm h đứng trước vần oát đứng sau, dấu nặng dưới ă.
- Hờ - oat - hoat - nặng - hoạt.
- HS đánh vần, đọc trơn CN, nhóm, lớp.
- Xem phim hoạt hình.
- HS đọc trơn, CN, nhóm, lớp.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS tìm, 1 HS lên bảng kẻ chân tiếng có vần.
- 1 vài em đọc lại.
- HS viết bảng con.
- 1 vài em đọc lại.
- HS đọc đồng thanh.
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Luyện đọc bài vừa học.
- GV chỉ TT và không theo TT cho HS đọc.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Luyện đọc câu ứng dụng.
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi.
- Tranh vẽ cảnh gì?
- Con gì đang leo trèo trên cây?
GV: Sóc là 1 con thú nhỏ rất nhanh nhẹn có đuôi dài đẹp.
- Yêu cầu HS đọc bài.
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần.
b. Luyện nói theo chủ đề,
- Các em có thích xem phim hoạt hình không?
+ Gợi ý:
- Em đã xem những bộ phim hoạt hình nào?
- Em biết những nhân vật nào trong phim hoạt hình?
- Em thích những nhân vật trong phim hoạt hình ?
c. Luyện viết.
- GVHD viết vần oát oắt , loắt choắt.
- Lưu ý nét nối giữa các con chữ.
- GV theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.
IV. Củng cố dặn dò.
- Cho HS đọc lại bài.
- Ôn lại bài.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- Tranh vẽ các con vật trong rừng, hổ sóc.
- HS chỉ sóc.
- HS đọc trơn CN, nhóm lớp.
- HS tìm: Hoạt.
- Có ạ!
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
- HS viết bài theo mẫu.
- 2 HS lần lượt đọc trong SGK.
-----------------------------@&?----------------------
Tiết 3 Toán 
Đ 90: Luyện tập chung
A- Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về:
+ Đọc, viết, đếm các số đến 20
+ Phép cộng trong phạm vi 20
+ Giải toán có lời văn
B- Đồ dùng dạy - học:
	- 2 bộ số đếm 20 (số dán vào tấm bìa tròn) sách HS 
C- Các hoạt động dạy - học: 
I- ổn định tổ chức: Hát
II- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS lên bảng vẽ đoạn thẳng có độ dài: 4cm; 7cm; 12cm
- GV nhận xét, cho điểm.
III- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
2- Hướng dẫn, tổ chức HS tự làm BT
Bài 1:
- Cho HS nêu Y/c của bài 
- HD: Bài cho chúng ta 20 ô vuông nhiệm vụ của chúng ta là điền số từ 1 đến 20 theo TT vào ô trống.
Các em có thể điền theo cách mà mình cho là hợp lý nhất.
- GV kẻ khung như BT1 lên bảng gắn 2 bộ số
- GV gọi HS nhận xét
+ Có ai làm còn (thừa) số nào chưa viết không?
+ Có ai còn ô trống chưa viết được số nào không ?
+ Ai có cách viết khác của bạn
- GV nhận xét, chỉnh sửa
Bài 2: 
- Gọi HS nêu nhiệm vụ
HD: các em cộng nhẩm phép cộng thứ nhất rồi viết vào ô trống thứ nhất, sau đó lấy kq'
đó cộng với số tiếp theo sẽ được kq' cuối cùng.
+ Chữa bài:
- Gọi 1HS lên bảng làm 
- GV nhận xét, chữa bài 
Bài 3:
- Cho HS đọc bài toán 
- GV gợi ý HS nêu tóm tắt, khi HS trả lời giáo viên viết tóm tắt lên bảng.
- Y/c HS tự đặt câu hỏi để phân tích đề.
- Đề bài cho biết gì ?
- Đề bài hỏi gì ?
- Cho HS tự giải và trình bày bài giải
- GV NX, chữa bài
IV- Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS thi trả lời các câu hỏi tổ nào trả lời được nhiều nhất, đúng nhất được tặng danh hiệu "Nhà toán học".
- Trên tia số từ 0 - 20 số nào là số lớn nhất ?
số nào là số bé nhất ?
- Trên tia số 1 số bé hơn số khác nằm ở bên phải hay bên trái số đó ?
- Trên tia số 1 số lớn hơn số khác nằm ở bên trái haybên phải số đó ?
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Ôn lại bài.
- 3 HS lên bảng
- Dưới lớp vẽ trong nháp
- Điền số từ 1 - 20 vào ô trống
- HS làm bài theo HD
- Dưới lớp đọc miệng cách làm và kq'
- 2 HS đọc
- Có 12 bút xanh và 3 bút đỏ 
- Hỏi hộp bút có tất cả bao nhiêu cái.
- HS làm vở, 1 HS lên bảng.
- HS nghe và trả lời thi
- Số 20
- Số 0
- Bên trái số đó
- Bên phải 
- HS nghe và ghi nhớ
---------------------------------------------@&?-------------------------------------------
	Thứ tư ngày 8 tháng 02 năm 2012
Tiết 1+2 Học vần 
 Đ 205 + 206 : ôn tập
A. Mục tiêu:
	- Học sinh đọc đúng các vần: oe, oa, oai, oay, oan, oăn, oang, oăng, oanh, oach, oat, oăt đã học từ bài 91 đến bài 96 và các từ chứa các vần nói trên.
	- Biết ghép các vần nói trên với các âm và tranh đã học để tạo thành tiếng, từ.
	- Biết đọc đúng các từ và câu có chứa các vần trong bài.
	- Nghe câu chuyện "Chú gà trống khôn ngoan" nhớ được tên các nhân vật chính, nhớ được các tình tiết chính của câu chuyện được gợi ý bằng các tranh minh hoạ.
B. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng ôn trong SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
I- ổn định tổ chức: Hát, Kiểm tra sĩ số
II- Kiểm tra bài cũ: 
III- Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2.Ôn bài.
a. Đọc vần:
- Cho học sinh đọc các vần trên bảng theo thứ tự, không theo thứ tự.
- Gọi học sinh lên chỉ vần theo lời đọc của giáo viên.
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
b. Ghép vần.
- Yêu cầu HS đọc các âm ở cột dọc thứ nhất.
- Đọc các âm ở cột thứ hai.
- Ghép các âm ở các cột để tạo thành vần đã học.
- HS đọc lại vần vừa ghép.
- GV nhận xét chỉnh sửa.
c. Đọc từ ứng dung.
- Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần ôn tập trong bài.
- Yêu cầu HS đọc lại.
- GV đọc mẫu.
d.Viết từ ứng dụng.
- GV hướng dẫn HS viết các từ ứng dụng.
ngoan ngoón khai hoang
- Học sinh đọc CN, nhóm, lớp.
- Học sinh lần lượt lên chỉ.
- 1HS đọc 0.
- HS đọc: a, e, i 
- HS lần lượt ghép vần.
- HS đọc cá nhân, lớp nhóm.
- HS ghạch chân tiếng có vần ôn tập trong bài
- HS đọc cá nhân, lớp nhóm.
- HS tập viết trên bảng con.
Tiết 2
3. Luyện đọc.
a. Luyện đọc.
+ Đọc lại bài tiết 1.
- GV nhận xét chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- GV dơ tranh và hỏi.
? Tranh vẽ gì.
GV: Đoạn thơ ứng dụng nói về vẻ đẹp của hai loại hoa này
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần trong đoạn thơ.
b. Kể chuyện: Chú gà trống khôn ngoan.
- GV kể mẫu 2 lần theo tranh.
Đoạn 1: Con cáo nhìn lên cây và thấy gì?
Đoạn 2: Con cáo đã nói gì với gà trống?
Đoạn 3: Gà trống đã nói gì với cáo?
Đoạn 4: Nghe gà trống nói xong, cáo đã làm gì?
- GV theo dõi và HD thêm HS còn lúng túng.
c. Luyện viết.
- Hướng dẫn học sinh viết các từ khai hoang, ngoan ngoãn vào vở tập viết.
? Khi viết bảng em cần chú ý gì?
+ Lưu ý học sinh nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu thanh.
- GV theo dõi và uốn lắn HS yếu.
IV. Củng cố dặn dò.
- Cho HS nhắc lại vần đã ôn và đọc các từ trong trò chơi.
- GV nhận xét giờ học.
- Ôn lại bài đọc thuộc lòng đoạn thơ ứng dụng.
- HS đọc cá nhân, lớp nhóm.
- Tranh vẽ hoa đào hoa mai.
- HS tìm gạch chân chữ hoa.
- HS đọc cá nhân, lớp nhóm.
- HS chú ý nghe.
- HS kể lại câu chuyện dựa vào tranh và gợi ý học sinh.
- HS thực hiện theo HD.
- Ngồi ngay ngắn lưng thẳng, không tì ngực vào bàn.
- HS tập viết trong vở.
- HS nghe, ghi nhớ.
------------------------------------------@&?---------------------------------------------
Thứ năm ngày 9 tháng 2 năm 2012
Tiết 2+3 Học vần
 Đ 207 + 208: uê - uy
A. Mục tiêu:
- HS nhận biết được cấu tạo vần uê, uy và so sánh chúng với nhau.
- HS đọc và viết đúng các vần vần, từ: uê, uy, bông huệ, huy hiệu.
- Đọc đúng các từ câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói theo chủ đề tàu hoả, tàu thuỷ.
B. Đồ dùng dạy học:
 Bộ đồ dùng TV
C- Các hoạt động dạy học
I- ổn định tổ chức: Hát
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng viết: Khai hoang, ngoan ngoãn.
-Yêu cầu HS đọc đoạn thơ ứng dụng.
- GV nhận xét cho điểm.
III. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệubài.
2. Dạy vần.
Vần uê:
a. Nhận diện vần.
- GV ghi bảng uê và hỏi.
- Nhận diện vần 
- So sánh vần uê với ua.
- HDđánh vần.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
b. Tiếng từ khoá.
- HD gài vần uê - huệ.
- GV ghi bảng Huệ.
- Hd đánh vần từ huệ.
.- GV giơ tranh bông huệ và hỏi.
- Đây là bông hoa gì?
- Ghi bảng: Bông huệ.
Uy:
- Cấu tạo: tương tự vần uê.
- Vần uy do hai âm ghep lại đó là u và y.
- So sánh uy với uê.
Giống: Bắt đầu bằng u kết.
Khác: uy kết thúc bằng y
 Uê kết thúc bằng ê.
- Đánh vần: U - y - uy
Hờ - uy - huy – huy hiệu.
c. Đọc từ ứng dụng.
- Yêu cầu học sinh tìm tiếng có vần và phân tích tiếng có vần.
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng.
- GV đọc mẫu .
- Yêu cầu HS đọc lại.
c. Viết:
- Giáo viên hướng dẫn viết mẫu.
 uờ bụng huệ 
 uy huy hiệu 
- Giáo viên nhận xét chỉnh sửa
đ, Củng cố: 
-Y/c HS đọc lại bài
+ GV nhận xét tiết học
- HS viết bảng con
- 1 vài em.
- Vần uê do 2 âm ghép lại đó là âm u và ê.
- Giống: Bắt đầu bằng u.
 Khác: uê kết thúc bằng ê
 ua kết thúc bằng a.
- u - ê - uê
- Hờ - u - ê - uê - nặng - huệ.
- Bông huệ.
- HS đánh vần, đọc trơn CN, nhóm, lớp.
- HS thực hiện theo HD.
- HS tìm, 1 HS lên bảng kẻ chân tiếng có vần.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- 1 vài em đọc lại.
- HS đọc đồng thanh.
- HS viết bảng con.
- HS đọc đồng thanh.
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Luyện đọc bài vừa học.
- GV chỉ TT và không theo TT cho HS đọc.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần.
- Cho HS đọc từ dòng thơ.
- Cho HS đọc liền hai dòng thơ, đọc cả đoạn thơ.
- Lưu ý: Nghỉ hơi ở cuối những dòng thơ.
- Cho HS thi đọc giữa các nhóm, mỗi 
nhóm đọc hai dòng thơ.
b. Luyện nói theo chủ đề: Tàu thuỷ, tàu hoả, xe máy, ô tô.
- GV dơ tranh và hỏi.
- Tranh vẽ gì?
- GV: Hôm nay chúng ta sẽ nói về các phương tiện giao thông.
- Em đã được đi phương tiện nào?
- Đi vào dịp nào, với ai?
- Phương tiện đó hoạt động ở đâu?
- Em có phương tiện đó không? Vì sao?
c. Luyện viết.
- GVHD viết vần uê; uy, bông huệ, huy hiệu vào bài tập.
- Lưu ý nét nối giữa các con chữ.
- GV theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.
IV- Củng cố dặn dò.
- Cho HS đọc lại bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Ôn lại bài vừa học, chuẩn bị bài sau.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS chỉ chữ theo lời đọc của giáo viên.
- HS tìm và gạch chân: Xuê
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc theo yêu cầu.
- HS nhận xét về cách đọc của bạn: Phát âm, ngắt hơi ở cuối dòng.
- Tranh vẽ Tầu thuỷ, tầu hoả, xe máy, ô tô.
- HS trả lời thành câu các câu hỏi của GV.
- HS viết bài theo mẫu.
- HS đọc CN, ĐT
-----------------------------@&?----------------------
Tiết 4 Toán 
Đ 91: Luyện tập chung
A- Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về:
- Kĩ năng cộng trừ nhẩm trong phạm vi 20
- Kĩ năng so sánh số trong phạm vi 20
- Kĩ năng vẽ đoạn thẳng có số đo cho trước.
- Giải bài toán có lời văn có nội dung hình học.
B- Đồ dùng dạy - học:
C- Các hoạt động dạy - học:
I- ổn định tổ chức lớp: Hát
II- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng làm BT2
- Cho HS nhận xét của HS trên bảng
- GV nhận xét, cho điểm
III- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Hướng dẫn làm BT:
Bài 1:
- HS nêu nhiệm vụ
- Khuyến khích HS tính nhẩm rồi đánh viết kết quả phép tính.
- GV gọi 3,4 HS chữa bài 
- GV kiểm tra và chữa bài
Bài 2:
? Bài yêu cầu gì ?
- GV hướng dẫn các em phải so sánh mấy số với nhau.
- GV viết nội dung bài lên bảng.
- GV nhận xét, cho điểm
Bài 3:
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nhắc lại thao tác vẽ.
- Cho HS đổi nháp KT chéo
- GV KT và nhận xét.
Bài 4:
- Cho HS đọc bài toán, quan sát TT bằng hình vẽ.
- GV treo bảng phụ có sẵn tom tắt
- Hướng dẫn: Nhìn hình vẽ em thấy đoạn thẳng AC có độ dài như thế nào ?
Lưu ý: Nếu HS không nói được GV phải nói và chỉ vào hình vẽ cho HS nhận ra.
- Gọi 1 HS nhận xét bài của bạn
- GV kiểm tra và chữa bài.
IV- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Làm BT (VBT)
- HS lên bảng làm
- Tính
- HS làm bài theo hướng dẫn
- HS khác nhận xét.
a- Khoanh tròn vào số lớn nhất
14, 18, 11, 15
b- Khoanh tròn vào số bé nhất
17, 13, 19,10
- 4 số
- HS làm bài trong sách
- 2 HS lên bảng chữa
- Vẽ ĐT có độ dài 4 cm
- 1 HS nhắc lại
- 1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ nháp
- Có độ dài = độ dài tổng các đoạn AB và BC.
- HS làm bài vào vở 
- 1HS lên bảng chữa bài 
Bài giải
Độ dài đoạn thẳng AC là:
3 + 6 = 9 (cm)
 Đ/s: 9cm
- HS nghe và ghi nhớ
-------------------------------------------@&?--------------------------------------------
	Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012
Tiết 1+2 Học vần 
 Đ 209 + 210: ươ - uya
A- Mục tiêu:
- HS nhận diện vần ươ và vần uya, so sánh được chúng với nhau và với các vần đã học trong cùng hệ thống vần có âm u đứng đầu.
- HS đọc đúng, viết đúng: ươ, uya, huơ vòi, đêm khuya.
- HS đọc đúng các từ ứng dụng: thủa xưa, hươ tay, giấy pơ - luya,
 phéc- mơ- tuya.
- Những lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
B- Đồ dùng dạy - học:
C- Các hoạt động dạy - học:
I- ổn định tổ chức: Hát
II- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ ứng dụng 
- GV nhận xét và cho điểm
III- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài.
2- Dạy vần:
Vần uơ:
a- Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần uơ và hỏi.
- Nhận diện vần
- Phân tích vần uơ 
- So sánh vần uơ với uê .
- HD đánh vần . 
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
b- Tiếng và từ khoá:
 - Yêu cầu HS gài uơ - huơ.
- GV ghi bảng: Huơ
- Đánh vần tiếng huơ
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- GV dơ tranh cho HS quan sát và hỏi
- Tranh vẽ gì ?
- GV ghi bảng: Huơ vòi
- GV theo dõi và cho HS.
Vần uya: (Quy trình tương tự như vần uơ)
- Cấu tạo: Vần uya gồm 2 âm ghép lại với nhau là u và ngâm đôi ya, ư đứng trước, ya đứng sau.
-So sánh uơ với uya.
- Giống: Bắt đầu = u
- Khác: uơ kết thúc = ơ
uya kết thúc = ya
- Đánh vần: u - ya - uya
Khờ - uya - khuya
Đêm khuya
- Đọc bài: uya - khuya - đêm khuya
c- Đọc các từ ứng dụng:
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần.
- HS đọc mẫu. 
- Cho HS luyện đọc
- GV theo dõi, chỉnh sửa
d- Viết:
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
 uơ huơ voỡ 
 uya đờm khuya 
- GV theo dõi, chỉnh sửa
đ- Củng cố: 
- HS đọc lại bài
- Nhận xét giờ học
- 3 HS đọc
- Vần uơ do 2 âm tạo nên đó la âm u và âm ơ.
- Vần uơ có u đứng trớc ơ đứng sau.
Giống: Bắt đầu bằng u
Khác: uơ kết thúc = ơ
 Uê kết thúc = ê
- Vần uơ: u - ơ - uơ
- Đọc trơn: uơ
(Thực hiện, CN, nhóm, lớp)
- HS sử dụng bộ đồ dùng để thực hành.
- HS phân tích: Tiếng huơ có h đứng 
tr ước, uơ đứng sau
- Hờ - uơ - huơ
- HS đánh vần, đọc trơn, CN, nhóm, lớp.
- Tranh vẽ voi đang huơ vòi
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS thực hiện theo hướng dẫn
- HS lên bảng kẻ chân tiếng có vần 
- HS đọc, CN, nhóm, lớp.
- HS luyện viết trên bảng con
Tiết 2
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1:
- GV chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- GV dơ tranh minh hoạ và đọc mẫu đoạn thơ ứng dụng
- Tìm tiếng có vần mới học .
- GV theo dõi, chỉnh sửa
b- Luyện nói theo chủ đề:
- GV dơ tranh và hỏi ?
? Tranh vẽ gì ?
GV: Hôm nay chúng ta cùng luyện nói theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
- GV hướng dẫn HS nói về chủ đề theo các câu hỏi.
? Buổi sáng sớm em thấy bầu trời ntn ?
? Vào buổi sáng sớm em và mọi người xung quanh làm những công việc gì ?
- Hỏi tương tự với cảnh chiều tối, đêm khuya
- GV nhận xét và cho điểm HS
c- Luyện viết:
- Khi ngồi viết em phải ngồi như thế nào ?
- Khi viết em phải chú ý gì ?
- GV viết mẫu và giao việc cho HS 
- GV nhận xét, uốn nắn HS yếu
IV- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
 ờ- Ôn lại bài 
- Xem trước bài 100
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS đọc từng câu nối tiếp 
- HS tìm và kẻ chân: khuya
- HS đọc CN, đồng thanh
- Tranh vẽ sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
- HS quan sát tranh và trả lời thành câu các câu hỏi gợi ý của GV.
- Phải ngồi ngay ngắn, không tì ngực vào bàn..
- Cầm bút đúng quy định chia đều khoảng cách, viết nét liền.
- HS viết từng dòng theo hướng dẫn của GV
- HS nghe và ghi nhớ
-----------------------------@&?----------------------
Tiết 3 Toán 
Đ 92: Các số tròn chục
A- Mục tiêu:
Bước đầu giúp HS:
- Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số tròn chục
- Biết so sánh các số tròn chục.
B- Đồ dùng dạy - học:
GV: Các bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính, bảng gài, thanh thẻ, bảng phụ
HS: 9 bó que tính
C- Các hoạt động dạy - học:
I- ổn định tổ chức: 
II- Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 2 HS lên bảng
15 + 3 = 	 8 + 2 =
19 - 4 = 	 10 - 2 =
 - Yêu cầu HS nêu các bước giải toán
 - GV nhận xét cho điểm
III- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài:
- Hai mươi còn được gọi là bao nhiêu ?
- Vậy còn số nào là số tròn chục nữa? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2- Giới thiệu các số tròn chục:
(từ 10 đến 90)
a- Giới thiệu 1 chục:
- GV lấy 1 bó 1 chục que tính theo yêu cầu và gài lên bảng.
? 1 bó que tính nay là mấy chục que tính?
- GV viết 1 chục còn được gọi là bao nhiêu?
- GV viết số 10 vào cột số 
- đọc số.
- GV viết "Mười" vào cột đọc số
b- Giới thiệu 2 chục (20):
- Cho HS lấy 2 bó que tính theo yêu cầu 
- GV gài 2 bó que tính lên bảng
? 2 bó que tính này là mấy chục que tính ?
- GV viết 2 chục vào cột chục.
? 2 chục còn gọi là bao nhiêu?
- GV viết số 20 vào cột viết số 
- Đọc số
- GV viết 20 vào cột đọc số 
c- Giới thiệu3 chục (30):
- HS lấy 3 bó que tính theo yêu cầu .
- GV gài 3 bó que tính lên bảng gài
? 3 bó que tính làm mấy chúc que tính?
- GV viết 3 chục vào cột chục trên bảng.
- GV nêu: 3 chục còn gọi là bao nhiêu
+ GV viết bảng :
- Số 30 cô viết như sau: Viết 3 rồi viết 0 ở bên phải ở số 3.
d- Giới thiệu các số 40, 50,90
 (tương tự như số 30)
3- Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV nhận xét, chỉnh sửa
Bài 2:
 ?Bài yêu cầu gì ?
- Cho 2 HS đọc lại các số tròn chục từ 10 đến 90 và theo thứ tự ngược lại?
- Lưu ý HS: Mỗi ô trống chỉ được viết 1 số.
- GV nhận xét, cho điểm
Bài 3:
? Bài yêu cầu gì ?
- Gợi ý cách so sánh: Dựa vào kết quả bài tập 2 để làm bài tập 3:
+ Chữa bài: 
- Gọi HS viết và đọc kết quả theo cột 
- GV hỏi HS cách so sánh 1vài số
- Nhận xét, cho điểm.
4- Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc các số tròn chục từ 10 đến 90 và từ 90 đến 10.
 - GV ghi bảng các số: 15, 20, 9, 11..
Cho HS tìm số nào là số tròn chục
- Trong các số: 10, 20, 30, 40, 50, 60 , 70, 80, 90, chữ số 0 không thuộc hàng chục nào ?
? Các chữ số còn lại thuộc hàng nào ?
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Tập viết lại các số vừa học
- HS lên bảng làm BT
15 + 3 = 18	 8 + 2 = 10
19 - 4 = 15	 10 - 2 = 8
- 1, 2 HS nêu
- Hai chục
- HS lấy ra bó 1 chục que tính
- 1 chục que tính
- Mười
- Mười
- HS thực hiện lấy 2 bó Q.tính
- 2 chục que tính
- Hai mươi
- Hai mươi
- HS lấy 3 bó que tính
- 3 chục que tính
- 3 - 4 HS nhắc lại
- HS viết vào bảng con
- Viết theo mẫu
- HS làm trong sách, lần lượt lên bảng chữa.
- Viết số tròn chục thích hợp vào ô trống
- 10, 20, 3, 40, 50, 60, 70,80, 90, 100.
- 100, 90, 80, 70, 60, 50, 40, 30, 20,10
- Diền dấu >, <, = vào chỗ chấm
- HS làm bài theo hướng dẫn
- HS khác nhận xét.
 40 60
 80 > 40 60 < 90
- HS đọc ĐT
- Số 20
- Hàng đơn vị 
- Hàng chục
- HS nghe và ghi nhớ
-----------------------------@&?----------------------
Tiết 4 Sinh hoạt lớp tuần 23
A- Mục đích yêu cầu:
- HS nắm được c

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23 chuan HYGH(3).doc